ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HOÀNG THỊ KIỀU MY
NHÓM TUYẾN TÍNH TỔNG QUÁT
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LÝ THUYẾT NHÓM
Chuyên ngành: ĐẠI SỐ VÀ LÝ THUYẾT SỐ
Lớp : K22
Cán bộ hướng dẫn:
PGS. TS PHAN VĂN THIỆN
Huế, Tháng 5 Năm 2015
2
NHÓM TUYẾN TÍNH TỔNG QUÁT
Định lý 1. Cho z ∈ ZL(V ), các điều kiện sau là tương đương :
(1) z giao hoán được với mọi phép đồng dạng.
(2) z cố định mỗi không gian con 1-chiều của V.
(3) ∃λ ∈ F sao cho : z(v) = λv ∀v ∈ V
(4) z ∈ Z(GL(V ))
Chứng minh. (1) ⇒ (2) : Cho U là không gian con 1-chiều. Khi đó có một
phép đồng dạng t sao cho : U = (t − 1)V .
Theo giả thiết, z giao hoán được với t nên ta có :
U = (t − 1)V = (z −1 tz − 1)V = (tz − 1)V = z((t − 1)V ) = z(U )
(2) ⇒ (3) : Cho {v1 , v2 , ..., vn } là một cơ sở của V. Theo giả thiết, z cố
định không gian con một chiều F vi (i = (1, n)) nên :
z(vi ) = λi vi với λi ∈ F .
Ta sẽ chứng minh λ1 = λ2 = ... = λn .
Với i = j, z cũng cố định không gian con một chiều F (vi + vj ). Do đó,
∃λ ∈ F sao cho z(vi + vj ) = z(vi ) + z(vj ) vì z là ánh xạ tuyến tính.
⇔ λ(vi + vj ) = λi (vi ) + λj (vj )
⇔ (λ − λi )(vi ) + (λ − λj )(vj ) = 0
Vì vi và vj là độc lập tuyến tính nên λ − λi = λ − λj = 0
⇔ λ = λi = λj
(3) ⇒ (4) :Giả sử z có dạng z(v) = λv với ∀v ∈ V , λ ∈ F .
Với bất kì f ∈ GL(V ) ta có :
(zf )(v) = f (z(v)) = f (λv) = λf (v) = z(f (v)) = (f z)(v)
3
Do đó z giao hoán với bất kì f ∈ GL(V ).
Ta có tâm của GL(V ) :
Z(GL(V )) = CGL(V ) (GL(V )) = {z ∈ GL(V )/zf = f z ∀f ∈ GL(V )}
Vậy z ∈ Z(GL(V )).
(4) ⇒ (1) : Vì z ∈ Z(GL(V )) nên zf = f z
Vậy z giao hoán với mọi phép đồng dạng.
Hệ quả 2. Tâm Z của GL(V) bao gồm các ánh xạ tuyến tính v → λv
(λ ∈ F ∗ ). Z là đẳng cấu đến F ∗ và trùng với tâm của SL(V).
Hệ quả 3. Tâm của SL(V) là Z(GL(V )) ∩ SL(V ) và nó đẳng cấu đến
nhóm cyclic hữu hạn bao gồm tất cả nghiệm thứ n trong F (n = dimV ).
Định lý 4. Nhóm con chuẩn tắc của GL(V ) hoặc chứa nhóm tuyến tính
đặc biệt SL(V ) hoặc chứa trong tâm của GL(V ), ngoại trừ dimV = 2 và
trường cơ sở F chứa nhiều nhất 3 phần tử. Ngược lại, với bất kì nhóm
con nào của GL(V ) hoặc chứa SL(V ) hoặc chứa trong tâm của GL(V ) là
nhóm con chuẩn tắc của GL(V ).
Chứng minh. (⇐) Rõ ràng vì với bất kì nhóm con nào của tâm đều là
chuẩn tắc.
(⇒) Tương tự như nhóm con chứa SL(V ) ta kí hiệu SL(V ) GL(V ) và
nhóm nhân GL(V )/SL(V ) là nhóm abel đẳng cấu với nhóm nhân F ∗ (§1,
ví dụ 2). Vì bất kì nhóm con nào của nhóm abel F ∗ đều chuẩn tắc, mỗi
nhóm con mà chứa SL(V ) là chuẩn tắc trong GL(V ) bởi định lí tương ứng
( 4.13 (ii)).
Để khảo sát nhóm con chứa trong F ∗ là một bài toán mà nó phụ thuộc
vào tính chất đặc trưng của trường cơ sở F và nó phức tạp trong trường
hợp tổng quát. Tuy nhiên nếu trường F là hữu hạn thì nhóm F ∗ là cyclic
và mọi nhóm con đều được tìm bằng cách sử dụng hệ quả (5.6).
Ta sẽ chứng minh phần đầu của định lí 4 ở dạng tổng quát.
4
Mệnh đề 5. Cho H là một nhóm con của GL(V ). Giả sử H không chứa
tâm của GL(V ) nhưng H được chuẩn tắc hóa bởi SL(V ). Khi đó H chứa
SL(V ), trừ |F | ≤ 3 và dimV = 2.
Chứng minh. a) Giả sử dim V ≥ 3. Vì H chứa một phần tử h ∈
/ Z(GL(V ))
theo Định lí 1, có 1 phép đồng dạng t mà không giao hoán với h.
Cho g là hoán tử của t và h :
g = t−1 h−1 th = (t−1 h−1 t)h = (h−t )h
= t−1 (h−1 th) = t−1 th
Ta có g = 1 vì t không giao hoán với h.
Theo giả thiết, SL(V) chuẩn tắc h, do đó g = (h−t )h ∈ H.
Mặt khác, cả t−1 và th đều là phép đồng dạng nên g = t−1 th là tích của 2
phép đồng dạng và g ∈ SL(V ).
Hơn nữa, g cố định mỗi phần tử trong không gian con của số đối chiều
≤ 2, được định nghĩa :
Ker(t−1 − 1) ∩ Ker(th − 1)
Đặt U =Ker(t−1 − 1), W=Ker(th − 1).
Vì codimU ≤ 2 nên dimW = codimU ≤ 2, do đó dimW = 1 hoặc = 2.
Nếu dimW = 1, g là phép đồng dạng. Nếu f là phép đồng dạng bất kì, f
liên hiệp vào g theo (9.6), nghĩa là ∃x ∈ SL(V ) sao cho f = g x .
Vì g ∈ H và H là chuẩn tắc bởi SL(V ) nên f ∈ H.
Vì vậy mỗi phép đồng dạng nằm trong H, theo (9.5) ta có SL(V ) ⊂ H.
Giả sử dimW = 2. Trong trường hợp này ta có một siêu phẳng P ⊃ W
(vì dimV ≥ 3).
Như g(P ) ⊂ P + W , g là bất biến, nhưng g không là phép đồng dạng, do
đó ∃u ∈ P sao cho g(u) = u .
Chọn phần tử v ∈ V \P . Khi đó có 1 phép đồng dạng s mà cố định mọi
phần tử của P và chuyển v vào v + u.
Thiết lập g = g −1 s−1 gs.
Ta có thể chứng minh như ở trước, g ∈ H ∩ SL (V ). Rõ ràng sg là một
5
phép đồng dạng. Cố định mọi phần tử của g (p) = p và chuyển g (v) vào
g (v) + g (u).
Nếu v ∈ U = Ker (g − 1) suy ra sg = s. Do đó, g = s−g s là phép đồng
dạng. Mặt khác, nếu ta không thể chọn v ∈ U thì U chứa trong P và g |p
không là phép đồng dạng. Do đó, theo Định lí 1, ta chọn phần tử u ∈ P
sao cho g (u) và u độc lập tuyến tính.
Với sự lựa chọn này của u, phép đồng dạng s được định nghĩa ở trên sai
khác sg , do đó g = s−g s là phép đồng dạng trong H ∩ SL (V ). Vì vậy ta
quy trường hợp khi dimW = 2 về trường hợp đã chứng minh ở trước khi
g là một phép đồng dạng.
b) Giả sử dimV = 2. Khi đó ta có h ∈ H và v ∈ V sao cho v và h (v) là
một cơ sở của V. Với cơ sở {v, h (v)}, phần tử h được biểu diễn bởi ma
trận :
0 1
(a = 0).
α β
Ta xem H là một nhóm con của ma trận nhóm GL (2, F ) và tính toán
hoán tử của h và ma trận thích hợp khác để nhắc lại đối số tương tự như
trường hợp (a).
Phép giao hoán :
−1
−1
λ 0
0 1
λ 0
0 α
−1
−1
0 λ
α β
0 λ
1 β
=
=
=
−1
λ
0
β
− λα
0
λ
1
λα
λ
0
− αβ
1
λ2 α
λ
2
− αβ
0
1
1
α
0
λ
0
0 λ
0 α
1 β
−1
λ
0
−1
0 λ
0 α
1 β
0 α
1 β
6
=
1
λ2
− αβ
β
λ2 α
+
=
2
0
λ
với γ = − αβ +
β
λ2 α
=
β
α
−2
λ
0
γ
λ
2
− 1 = βα−1 λ−2 − 1 , λ ∈ H ∩ SL (V ).
1
λ2
Tương tự :
−1
−1
−2
−2
1 µ
λ
γ
λ
γ
1 µ
2
2
0 1
0 λ
0 1
0 λ
=
=
=
=
1 −µ
0
1
2
λ
−γ −
λ
µ
λ2
2
−γ
λ
1
λ2
0
2
λ µ−γ−
µ
λ2
4
1 µ λ −1
0
1
0 1
1
λ2
0
1 µ
1
λ2
0
2
1 µ
λ
−2
−2
2
λ
−2
0
γ
2
0
γ
0
λ
0 1
λ
λ
γ
2
λ
∈ H ∩ SL (V )
Nếu trường cơ sở F chứa một phần tử khác 0 λ sao cho λ4 = 1 thì H
chứa B12 (ξ), ∀ξ ∈ F . Vì ta có :
−1
0 1
1 ξ
0 1
−1 0
0 1
−1 0
=
=
=
0 −1
1
0
0 −1
1
1
ξ
0
−ξ 1
1 ξ
0 1
0
1
−1 0
0
1
−1 0
7
⇒ B12 (ξ) ⊂ H với ξ ∈ F .
Vì vậy, ta có SL (2, F ) ⊂ H.
Ta giả sử rằng mỗi phần tử khác 0 của F thỏa λ4 = 1.
Vì ta có thể giả sử |F |
4 nên ta có |F | = 5. Trong trường hợp này, nếu
λ=2:
−1
−2
−1 −2α β
λ
γ
=
2
0
−1
0 λ
(vì λ4 = 1 nên λ−2 = λ2 = −1 và γ = βα−1 λ−2 − 1 = βα−1 (−1 − 1) =
−2α−1 β).
Ma trận vuông của phần tử này là B12 −α−1 β và chứa trong H ∩SL (V ).
Vì vậy, nếu β = 0 thì H chứa ít nhất một phần tử của B12 (λ) λ = 0.
Vì |F | = 5, H chứa mọi B12 (ξ) và như ở trước, H ⊃ SL (V ).
Nếu β = 0, ta có thể thay thế h bởi phần tử h ∈ H được biểu diễn theo
cơ sở {v , h (v )} bởi ma trận :
0 1
với β = 0
α β
Cho phần tử h =
=
=
=
=
δ −β
1
β
0
−β
1
βα
0
δ
− αβ
2
−β +
− β12 α
2
−β α + δ
δ
β
δ
βα
2
−1
δ2
α
δ
0
−β
β
1 0
δ
α
−β
1
α
0
0
β
−1
δ
δ
− αβ
− β12 α
−1
0
−β
β
−1
0 1
α 0
δ
0 1
α 0
0 1
α 0
−1
0 1
α 0
0
−β
−1
β
δ
0 1
α 0
8
=
2
−1 −1
2
δ − β α −α β
β
−1
δ
−1 −2
−α β
δ
∈ H ∩ SL (V ) nhưng ∈
/ Z (GL (V )).
Suy ra δ = 0. Phần tử này được biểu diễn theo dạng trên với β =
T rR δ 2 − ε − ε−1 .
Trong trường F5 của 5 phần tử, ta có δ 2 = ±1 và ε + ε−1 = 0 hoặc = ±2.
Do đó, β = 0 và ta có thể thay thế h bởi h để kiểm tra chứng minh.
3 hoặc |F | > 3, một nhóm con chuẩn tắc thực sự
Hệ quả 6. Nếu dim V
của SL (V ) là chứa trong tâm Z0 . Do đó, nhóm nhân SL (V )/Z0 là nhóm
đơn.
Định lý 7. Cho p là một đặc số của F và |F | = q = pm .
Cấp của GL (n, F ) được cho bởi :
n
n−1
n
n
n
GL (n, F ) = (q − 1) (q − q) ... q − q
n−1
n
q −q
=
i=0
i
=q
n(n−1)
2
qi − 1
i=1
Hơn nữa, ta có |GL (n, F )| = (q − 1) |SL (n, F )|
Chứng minh. Cho V là một không gian vectơ n-chiều trên F . Ta sẽ xác
định cấp |GL (V )|.
Rõ ràng, ta có |V | = q n .
Cho {v1 , ..., vn } là một cơ sở cố định của V trên F . Với mỗi phần tử
f ∈ GL (V ) ta có {f (v1 ) , ..., f (vn )} là một cơ sở của V .
Ngược lại với mỗi cơ sở {v1 , ..., vn } của V có một phần tử f duy nhất của
GL (V ) sao cho f (vi ) = vi ∀i = 1, n
Do đó |GL (V )| = số các cơ sở phân biệt của V trên F .
Phần tử đầu tiên v1 là một trong những (q n − 1) phần tử khác 0 của V .
Nếu i phần tử đầu tiên (i < n) v1 , ..., vi được chọn thì phần tử tiếp theo
vi+1 là phần tử của V mà nó không được viết như là một tổ hợp tuyến
tính của v1 , ..., vi . Vì vậy có q n − q i khả năng xảy ra cho vi+1 . Theo (9.4),
GL (V ) ∼
= GL (n, F ) do đó ta có Định lí 7.
9
Mệnh đề 8. Cho F là một trường hữu hạn của đặc số p và |F | = p. Bậc
lớn nhất của p mà chia được nhóm có cấp |GL (V )| là q r với r =
n(n−1)
.
2
Nhóm GL (V ) chứa một nhóm con có cấp bằng q r .
Chứng minh. Ý đầu là rõ ràng (từ Định lí 7) khi ta kí hiệu rằng mọi phần
tử của dạng q i − 1 đều nguyên tố tới p. Để chứng minh ý cuối của mệnh
đề này, cho U là ma trận của tam giác trên với 1 trên đường chéo chính:
1 α β ···
1
U=
α, β, . . . ∈ F
,
...
0
1
Thêm vào đường chéo chính ở trên phần tử tùy ý của F , bằng
n(n−1)
.
2
Vì
vậy |U | = q r . Đó là cách đơn giản nhất để kiểm tra U là nhóm con của
G.
Nhóm tuyến tính GL (n, F ) thỏa mãn tính chất trên tương ứng với định
lí Cayley cho nhóm đối xứng.
Mệnh đề 9. Cho F là một trường cố định. Với nhóm hữu hạn G, nhóm
GL (n, F ) chứa một nhóm con đẳng cấu với G.
λg g (λg ∈ F )
Chứng minh. Cho Γ là tổng của tổ hợp tuyến tính : α =
g∈G
của phần tử g với hệ số λg ∈ F với phần tử khác β =
λα =
(λg + µg ) g và
(λλg ) g (λ ∈ F ) với các phép toán quan hệ.
Γ có dạng là một không gian vectơ hữu hạn chiều trên F . Với mỗi phần
tử h ∈ G ta định nghĩa một ánh xạ ρh trên Γ bởi công thức :
ρh (α) =
λg (gh).
Ta dễ dàng suy ra được :
ρh (α + β) = ρh (α) + ρh (β) .
ρh (λα) = λρh (α) .
10
Suy ra ρh là một ánh xạ tuyến tính trên V . Ta có :
ρhk = ρh ρk ,
ρ1 = ánh xạ đồng nhất,
từ đó chứng minh ρh là ánh xạ ngược tuyến tính và ρ là đồng cấu từ G
vào nhóm tuyến tính tổng quát GL (Γ).
Nếu một phần tử h của G chứa trong Ker (ρ) ta có : ρh (α) = α ∀α, nên
gh = g và h = 1.
Do đó ρ là đẳng cấu từ G vào GL (Γ).
Đặt n = dimT , khi đó GL (Γ) ∼
= GL (n, F ). Vậy Mệnh đề 9 đã được chứng
minh.
Mệnh đề 10. Chp p là một số nguyên tố cố định. Nếu E là nhóm abel
thỏa mãn tính chất xp = 1 với x ∈ E thì E là đẳng cấu tới một không gian
vectơ trên trường Fp của p phần tử. Vì vậy, E có cơ sở B. Đặc biệt nếu E
là hữu hạn thì cấp của nó |E| là một bậc của p. Nếu |E| = pd , ta có :
Aut (E) ∼
= GL (d, p) .
Chứng minh. Ta sẽ xem F như một nhóm cộng. Theo giả thiết, mỗi phần
tử x ∈ E thỏa px = 0. Với mỗi số nguyên m và n, công thức (1.8) được
viết lại theo tính chất phép cộng :
(m + n) x = mx + nx
(mn) x = m (nx)
Điều này chứng minh nhóm Z của các số nguyên nằm trên E.
Vì px = 0 ∀x ∈ E, tác động của Z bao gồm tác động của vành thương
Z/(p) với (p) là iđêan sinh bởi p. Ta đồng nhất Z/(p) với trường Fp của p
phần tử. Trong những tác động của Fp trên E, đó là cách đơn giản nhất
để kiểm tra E là không gian vectơ trên Fp .
Một tự đẳng cấu E thỏa mãn:
f (nx) = nf (x) (n ∈ Z)
11
Do đó, f là ánh xạ tuyến tính trên Fp . Nếu ta đặt dimE = d thì |E| = pd
và Aut (E) ∼
= GL (d, p).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Michio Suzuki (1982), Group Theory I, Springer-Verlag.
12