Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Báo cáo thực tập về quy trình sản xuất etanol sinh học trong nhà máy bio etanol dung quất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 70 trang )

1

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một nội dung rất quan trọng trong chương trình đào tạo
của trường Đại Học Công nghiệp TP. HCM cũng như ngành Công nghệ Hóa Học.
Thông qua đợt thực tập sẽ giúp sinh viên làm quen mới môi trường làm việc tập thể,
công việc thực tế, đặc biệt là áp dụng các kiến thức lý thuyết đã học vào thực tế. Qua
đó sẽ biết cách sử dụng, bổ khuyết những kiến thức mà mình đã tích lũy trong nhà
trường nhằm tiếp cận với công việc chuyên môn một cách có hiệu quả. Trong quá trình
tìm hiểu, tiếp thu kiến thức thực tế tại Công ty, em đã hoàn thành bài báo cáo này, cùng
với đó là sự biết ơn sâu sắc của em đối với Ban giám hiệu trường Đại học Công nghiệp
TP. Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo Khoa Công nghệ Hóa Học, Ban lãnh đạo Công Ty Cổ
Phần Nhiên Liệu Sinh Học Dầu Khí Miền Trung. Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân
thành đến cô Đỗ Quý Diễm đã tận tình hướng dẫn em làm bài báo cáo này và chị Trần
Thị Thảo cùng các anh chị cán bộ, công nhân viên trong Công ty đã giúp đỡ, hướng
dẫn và giải đáp những thắc mắc trong quá trình thực tập.
Tuy nhiên, với thời gian thực hiện và vốn kiến thức còn hạn chế, bài báo cáo của
em vẫn còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cô cũng như
các anh chị hướng dẫn để có thể bổ sung và hoàn thiện những thiếu sót đó.
Em xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới quý Công ty, chúc Công ty ngày càng phát
triển và gặt hái được nhiều thành công trên thị trường. Đồng thời, cũng xin gửi lời chúc
tới các thầy cô, các anh chị luôn vui vẻ, hạnh phúc và gặt hái được nhiều thành công
trên con đường sự nghiệp của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 1 năm 2015


2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

Đơn vị thực tập: ........................................................................................................
Địa chỉ (Công ty): ......................................................................................................
Điện thoại (Công ty): ...................................... Fax (Công ty): ...............................
Họ tên cán bộ hướng dẫn: ........................................................................................
Họ tên sinh viên: ................................................................Lớp:..............................
MSSV: .........................Thời gian thực tập: từ ........................ đến ........................
Đánh giá kết quả thực tập:
STT

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

A
1
2

THÁI ĐỘ CHẤP HÀNH KỸ LUẬT
Chấp hành nội quy công ty, nhà máy
Chấp hành thời gian làm việc

3
4
5
B
6

Thái độ ứng xử giao tiếp với CB - CNV

Ý thực bảo vệ tài sản của công ty
Ý thức an toàn lao động
KẾT QUẢ CÔNG TÁC
Mức độ hoàn thành công việc được giao

7
C
8

Thái độ đối với công việc
CHUYÊN MÔN
Khả năng tìm hiểu, học hỏi chuyên môn

XẾP LOẠI
TỐT KHÁ TB KÉM


3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Phần đánh giá:
• Ý thức thực hiện:...............................................................................................
• Nội dung thực hiện:...........................................................................................
• Hình thức trình bày:..........................................................................................
• Tổng hợp kết quả:.............................................................................................
Điểm bằng số:....................................Điểm bằng chữ:.......................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ..... tháng ..... năm 2015
Giáo viên hướng dẫn

TS.Đỗ Quý Diễm


4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Phần đánh giá:
• Ý thức thực hiện:...............................................................................................
• Nội dung thực hiện:...........................................................................................
• Hình thức trình bày:..........................................................................................
• Tổng hợp kết quả:.............................................................................................

Điểm bằng số:....................................Điểm bằng chữ:.......................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ..... tháng ..... năm 2015
Giáo viên phản biện


5

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

CHƯƠNG I.


6

DANH MỤC HÌNH ẢNH


7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

Tổng quan về nhiên liệu sinh học:

1.1.1 Định nghĩa về nhiên liệu sinh học:
Nhiên liệu sinh học (Biofuels) là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp
chất có nguồn gốc động thực vật:






Chế xuất từ chất béo động thực vật (mỡ động vât, dầu dừa, …)
Chế xuất từ ngũ cốc ( lúa mì, ngô, đậu tương, …)
Chế xuất từ chất thải nông nghiệp (rơm, phân động vật, …)
Chế xuất từ sản phẩm thải công nghiệp, thủ công nghiệp (mùn cưa, gỗ
thải)

1.1.2 Phân loại nhiên liệu sinh học:
1.1.2.1.

Nhiên liệu lỏng:

Xăng sinh học trong tiếng anh còn gọi là gasohol hoặc Bio-gasoiline để phân
biệt với gasoiline thông thường đi từ nguồn nguyên liệu hóa thạch. Được tạo ra
bằng cách phối trộn xăng thông thường với cồn ethanol khan theo 1 tỉ lệ nhất định.
Bio-diesel là ete của acid béo với rượu no đơn chức (FAME). Được sử dụng
để thay thế diesel đi từ nguồn dầu khoáng. Hiện nay Bio-diesel được sản xuất từ
nhiều nguồn khác nhau như mỡ cá, dầu thực vật,…
1.1.2.2.

Nhiên liệu khí:

Biogas hay khí sinh học là hỗn hợp khí methane (CH4) và một số khí khác
phát sinh từ sự phân huỷ các vật chất hữu cơ trong môi trường yếm khí. Thành phần
chính của Biogas là CH4 (50-60%) và CO2 (>30%) còn lại là các chất khác như hơi
nước N2, O2, H2S, CO, … được thuỷ phân trong môi trường yếm khí, xúc tác nhờ

nhiệt độ từ 20-40ºC, do đó có thể sử dụng biogas làm nhiên liệu cho động cơ đốt
trong.
1.1.2.3.

Nhiên liệu rắn:


8
Một số loại nhiên liệu sinh học rắn mà các nước đang phát triển sử dụng hàng
ngày trong công việc nấu nướng hay sưởi ấm là gỗ, và các loại phân thú khô.
Trong giới hạn của bài cáo cáo thực tập em xin đi vào điểm chính là nhiên liệu
sinh học lỏng.

1.1.3 Ưu điểm của nhiên liệu sinh học:
Thành phần của chúng giàu oxy cho nên làm cho sự đốt cháy nhiên liệu tốt
hơn, giảm phát thải một số chất khí gây ô nhiểm và với những chế phẩm từ dầu
thực vật còn làm tốt khả năng bôi trơn của nhiên liệu cho động cơ. Trong các
trường hợp này người ta gọi là nhiên liệu kép (cocarburants) hay nhiên liệu phụ gia
(additifs) tuỳ theo lượng pha vào nhiên liệu chính..
Với các nhà làm chiến lược kinh tế, thì dùng nhiên liệu sinh học mang lại sự
độc lập và chủ động về nguồn nhiên liệu nhờ thay thế nó cho nhiên liệu hoá thạch.
• Phát triển nhiên liệu sẽ tạo thêm việc làm cho thị trường lao động.
• Cân bằng khí nhà kính, nhất là khí CO2 : sẽ dương.
Hiện nay chúng ta đang sử dụng những loại nhiên liệu sinh học
methanol,ethanol, ETBE ..vvv. Và thêm 1 loại nhiên liệu mới được các nhà nghiên
cứu tin tưởng rằng nó thật sự sẽ trở thành nguồn năng lượng thay thế thiết thực cho
thế giới, đó chính là butanol.
1.2. Giới thiệu chung về Ethanol và cơ chế phụ gia của Ethanol:
1.2.1. Giới thiệu về Ethanol:
Ethanol (C2H5OH) là một hợp chất hữu cơ dạng lỏng, nằm trong dãy đồng

đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, mùi thơm, có vị cay, nhẹ hơn nước
(khối lượng riêng 0,789 g/ml ở 15oC), sôi ở nhiệt độ 78.39oC, hóa rắn ở -114.15oC,
tan vô hạn trong nước. Sở dĩ ethanol tan trong nước vô hạn và có nhiệt độ sôi cao
hơn nhiều so với este hay aldehyde có khối lượng phân tử xấp xỉ là do sự tạo thành
liên kết hydro giữa các phân tử rượu với nhau và với nước.


9

Hình 1.1 Công thức 3D của ethanol
Ethanol tạo hỗn hợp đẳng phí với nước có thành phần 95% khối lượng (tương
đương 96% thể tích ethanol). Nên không thể dùng chưng cất thông thường để thu
được độ tinh khiết của ethanol lớn hơn 95%.

Hình 1.2 Hỗn hợp đẳng phí của Ethanol và H2O
Sau đây là bảng thống kê một vài thông số thể hiện tính chất của ethanol:


10
Bảng 1.1 – Bảng thống kê các tính chất của ethanol
Tổng quan
Danh pháp IUPAC

Ethanol

Tên khác

Rượu etylic, Cồn, Hydroxyetan

Công thức phân tử


C2H5OH hay C2H6O

Phân tử gam

46.07 g/mol

Biểu hiện

Chất lỏng trong suốt
Thuộc tính

Tỷ trọng

0.789 g/cm3

Độ hòa tan trong nước

Tan lẫn hoàn toàn

Điểm nóng chảy

-114.3 oC (158.8 K)

Điểm sôi

78.4 oC (351.6 K)

pKa


15.9 (H+ từ nhóm –OH)

Độ nhớt

1.2 cP ở 20 oC

Điểm bắt lửa

13 oC

1.2.2. Cơ chế phụ gia của Ethanol:
Ethanol bản chất là nguyên liệu cháy, có trị số octan cao RON = 120÷135, chỉ
số MON = 100÷106, thường được pha vào xăng với hàm lượng 10÷15% khối
lượng. Khi pha ethanol vào xăng do bản thân nó là chất có trị số octane cao do đó
sẽ làm tăng trị số octan của xăng.
Mặt khác, do bản thân quá trình cháy trong động cơ xăng là quá trình cháy
cưỡng bức, việc tận dụng không khí trong buồng đốt sẽ không hoàn toàn. Do đó sẽ
có một phần nhiên liệu cháy trong điều kiện thiếu oxy, dẫn đến sản phẩm cháy
không hoàn toàn (chứa CO và các khí thải độc hại khác). Khi ta đưa ethanol vào ở
dạng phụ gia thì quá trình cháy trong động cơ sẽ:
• Cháy hoàn toàn nhờ có oxy sẵn có trong ethanol nên ta giảm thiểu
được quá trình thải các khí độc ra môi trường.
• Giảm tiêu tốn nhiên liệu khoáng sản.


11
1.2.3. Ưu nhược điểm của xăng sinh học Ethanol:
Chính sự bổ sung thêm oxy vào hỗn hợp cháy để đảm bảo quá trình cháy hoàn
toàn, sản phẩm cháy sạch hơn. Việc sử dụng ethanol pha vào xăng đang là hướng
phát triển có triển vọng nhất nhờ có những đặc điểm sau:

− Ưu điểm:
• Có trị số octan cao thay thế những phụ gia độc hại khác.
• Cồn cháy sạch, Có hàm lượng oxy cao hơn so với những phụ gia khác
như MTBE, ETBE, TAME, …
• Động cơ sử dụng xăng pha Ethanol dễ khởi động và vận hành dễ hơn
so với các loại phụ gia khác.
• Công nghệ sản xuất đơn giản, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có.
• Tăng cường tính độc lập về năng lượng.
• Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân.
− Nhược điểm:
• Bảo quản phụ gia Ethanol pha xăng rất khó vì tính háo nước (đây là
nhược điểm quan trọng nhất).
• Cồn sinh ra năng lượng ít hơn 34% so với xăng khoáng, do đó với
cùng lượng thể tích xăng pha cồn sẽ đi được quãng đường ngắn hơn
1,2km.
• Do tính hút nước mạnh nên gây tích tụ nước trong động cơ, bồn chứa
xăng trên xe.
• Ăn mòn các bình xăng cấu thành từ vật liệu sợi thuỷ tinh, ống cao su
và đường dẫn bằng plastic.
• Do có sự khác biệt về trọng lượng riêng nên xăng và cồn thường có
sự phân tách làm cho tỉ lệ nhiên liệu/không khí không chính xác.
• Giá thành nhiên liệu tương đối cao.
• Cần có chính sách cân bằng an ninh năng lượng – lương thực.
1.2.4. Tình hình sản xuất Ethanol hiện nay:
1.2.4.1.

Tình hình sản xuất Ethanol trên thế giới:


12

Dẫn đầu trong công nghiệp sản xuất ethanol năm 2006 là Hoa Kỳ với 4.855 tỷ
gallon và Brazil với 4.49 tỷ gallon, chiếm 70% tổng lượng ethanol của thế giới là
13.5 tỷ gallon (khoảng 40 triệu tấn). Năm 2007, Hoa Kỳ và Brazil tiếp tục chiếm
88% trong tổng số 13.1 tỷ gallon ethanol được sản xuất trên thế giới. Được khuyến
khích mạnh mẽ, công nghiệp sản xuất ethanol cũng phát triển nhanh ở một số quốc
gia như Thái Lan, Colombeer và một số quốc gia Trung Mỹ.
1.2.4.2.

Tình hình sản xuất Ethanol của Việt Nam:

Việt Nam có nhiều tiềm năng về NLSH xăng dầu có nguồn gốc dầu mỏ. Nhiều
loại cây như sắn, ngô, mía,… có thể sản xuất cồn sinh học mà ở Việt Nam lại có
nhiều vùng đất rất thích hợp với các loại cây trồng này. Sản lượng sắn cả nước năm
2007 là hơn 7 triệu tấn, mía đường hơn 14 triệu tấn và ngô gần 4 triệu tấn. Với sản
lượng này có thể đáp ứng được cho nhu cầu sản xuất cồn sinh học ở quy mô vừa và
nhỏ. Ước tính Việt Nam có thể sản xuất 5 triệu lít cồn sinh học mỗi năm nếu như có
sự điều chỉnh về sản lượng và diện tích cây trồng. Về sản xuất điêzen sinh học có
thể đi từ các loại dầu thực vật và mỡ động vật. Ở Việt Nam, các loại cây trồng tiềm
năng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất điêzen sinh học như cây cọc rào, dầu cọ,
hạt bông…
Điều kiện đất đai và khí hậu Việt Nam cho phép hình thành những vùng
nguyên liệu tập trung. Mỡ cá, dầu thực phẩm thải được sử dụng cho sản xuất điêzen
sinh học có thể giúp giải quyết được các vấn đề về môi trường trong chế biến thủy
sản. Ước tính Việt Nam có thể sản xuất khoảng 500 triệu lít điêzen sinh học mỗi
năm nếu như tổ chức quy hoạch và thực hiện vùng nguyên liệu theo hướng sử dụng
đất triệt để, tạo ra nhiều loại giống có sản lượng cao và sở hữu các công nghệ tách
dầu từ nguyên liệu.
• Nhà máy Nhiên liệu sinh học Phú Thọ
Địa điểm: Huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
Công suất khoảng 100 triệu lít sản phẩm Ethanol nhiên liệu/năm



13
• Nhà máy Nhiên liệu sinh học Quảng Ngãi
Địa điểm: Khu Kinh tếDung Quất, tỉnh Quảng Ngãi
Công suất khoảng 100 triệu lít sản phẩm Ethanol nhiên liệu/năm
• Nhà máy Nhiên liệu sinh học Bình Phước
Địa điểm: Huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
Công suất khoảng 100 triệu lít sản phẩm Ethanol nhiên liệu/năm.


14

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
2.1.

Giới thiệu công ty:

− Tên đăng ký: Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí MiềnTrung.
− Tên viết tắt: BSR-BF.
− Vốn điều lệ: 45.000.000.000 VNĐ (9/2008); 450.000.000.000 (2011).
− Địa chỉ: Khu Công nghiệp phía Đông, Khu Kinh tế Dung Quất, xã Bình
Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
− Người đại diện: Ông Đặng Vĩnh Nghi

Chức vụ: Chủ tịch HĐQT

− Điện thoại: 055 3614 666
− Website : www.pcb.com.vn
− Chủ đầu tư của dự án là Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền

Trung (BSR-BF), được hình thành dưới sự góp vốn của Tổng Công ty Lọc
Hóa dầu Bình Sơn (BSR) 61%, Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV OIL) 25%,
Tổng Công ty Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco) 14%.
− Nhà máy sử dụng công nghệ của Allied Process Technologies Inc (APTI)
(trước đây là công ty Delta-T).
− Nhà máy được khởi công xây dựng từ tháng 10/2009, chính thức đi vào sản
xuất từ tháng 02/2012.
− Nhà thầu chịu trách nhiệm xây dựng chính là liên doanh nhà thầu PTSC
Quảng Ngãi và công ty Alfa Laval Ấn Độ (ALIL).
− Công suất thiết kế: 100 triệu lít / năm
− Diện tích mặt bằng xây dựng: 24,62 ha
− Nguyên liệu: sắn lát


15
− Sản phẩm: sản xuất Etanol làm nhiên liệu, chất độn gia súc DDFS, CO2.
2.2.

Tổ chức bộ máy công ty:

2.2.1. Tổ chức hành chính:

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính
Vai trò của từng bộ phận:
-

Bộ phận sản xuất: trực tiếp thực hiện công việc sản xuất, đảm bảo yêu

-


cầu về mặt năng suất và chất lượng sản phẩm.
Kỹ thuật tổng hợp: thực hiện các công việc tính toán, đưa ra các phương

-

án sản xuất dựa trên nhu cầu của thị trường.
Quản lý chất lượng và an toàn: kiểm tra chất lượng sản phẩm và đảm bảo

-

an toàn cho toàn nhà máy.
Kinh doanh: chịu trách nhiệm bán tất cả các sản phảm của nhà máy như

Ethanol, CO2, DDFS…
- KHHĐ: chịu trách nhiệm mua sắm cho nhà máy trừ nguyên liệu sắn
- Nguyên liệu: chịu trách nhiệm mua sắn nguyên liệu cho nhà máy.
2.2.2. Tổ chức bộ phận sản xuất:


16

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ phận sản xuất
Các khu vực trong nhà máy:
Mặt bằng tổng thể của nhà máy được chia làm 3 khu vực chức năng bao gồm
khu vực nhà máy chính, khu vực phụ trợ và khu vực ngoại vi, được thể hiện chi tiết
trong hình theo sau:


17


Hình 2.3. Mặt bằng tổng thể của Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất.













− Phân xưởng chính bao gồm:
Phân xưởng thu nhận và tồn trữ sắn lát (Unit 8500)
Phân xưởng nghiền sắn lát (Unit 8500)
Phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát (Unit 1100)
Phân xưởng hồ hóa và nấu dịch sắn(Unit 2200)
Phân xưởng lên men (Unit 3100)
Phân xưởng chưng cất (Unit 4100)
Phân xưởng làm khan cồn (Unit 4300)
− Khu vực phụ trợ bao gồm:
Phân xưởng cung cấp và phân phối nước (Unit 7300)
Phân xưởng sản xuất nước làm lạnh (Unit 8200)
Phân xưởng sản xuất nước làm mát (Unit 7100)
Phân xưởng sản xuất hơi nước và ngưng tụ condensate (Unit 7200)
− Khu vực ngoại vi bao gồm:
Hệ thống khí nén (Unit 7500)



18





Khu vực tồn chứa ethanol (Unit 6100)
Khu vực nhập và tồn chứa chất biến tính (Unit 6100)
Khu vực trạm xuất ethanol bằng xe bồn (Unit 6100)
Khu vực thu hồi và xuất CO2 (Unit 8600)

• Khu vực lắng, sấy và tồn chứa DDFS (Unit 8300)
• Khu vực tồn chứa hóa chất (Unit 9000)
• Khu vực thu hồi methane và xử lý nước thải (Unit 8700)
• Khu vực thoát nước và tập trung chất thải.
2.3.

Sản phẩm thương phẩm của nhà máy:
Sản phẩm chính của nhà máy là ethanol 99,8% với công suất thiết kế 100 triệu

l/năm, ngoài ra còn các phụ phẩm có giá trị là CO 2 với công suất 20000 tấn/ năm và
DDFS với công suất 20000 tấn/ năm.
2.3.1. Sản phẩm chính Ethanol:
Nhà máy chủ yếu xuất sản phẩm dưới dạng ethanol công nghiệp khan. Tuy
nhiên, tùy theo đơn đặt hàng, nhà máy cũng có thể pha thêm chất biến tính vào cồn
để thu được sản phẩm ethanol biến tính:


19


Bảng 2.1: Chỉ tiêu sản phẩm ethanol sau tách nước
Chỉ tiêu

Giá trị tới hạn

Đơn vị

Hàm lượng Ethanol +
rượu no mạch cao hơn

≥ 99,8

%vol

≤2

%vol

≤ 0,5

%vol

≤ 50

mg/l

≤ 0,3

%wt


Hàm lượng Clorua vô cơ

≤ 20

mg/l

Hàm lượng Đồng
Độ acid
(tính theo acid acetic)
pH

≤ 0,07

mg/l

≤ 30

mg/l

Hàm lượng rượu no mạch
cao
Hàm lượng Methanol
Hàm lượng dung môi làm
sạch
Hàm lượng nước

Màu sắc

6,5 – 9

Trong suốt không màu
Đồng nhất, không có
tạp chất rắn

Trạng thái

Bảng 2.2: Chỉ tiêu ethanol sau biến tính
Chỉ tiêu

Giá trị giới hạn

Đơn vị

Hàm lượng ethanol

≥ 92,1

% vol

Hàm lượng methanol

≤ 0,5

% vol

Hàm lượng dung môi

≤ 50

mg/l


Hàm lượng nước

≤1

% vol

Hàm lượng chất biến tính

1,96÷5

% vol

Hàm lượng clorua vô cơ

≤ 32

mg/l

Đồng

≤ 0,1

mg/kg

Độ axit

≤ 56

mg/l



20

Chỉ tiêu

Giá trị giới hạn

Đơn vị

Tỉ trọng

792,35

kg/m3

Hàm lượng sulfur

≤ 30(ppm)

mg/kg

Hàm lượng sulfat

≤4

mg/kg

2.3.2. Sản phẩm phụ CO2:
CO2 là một sản phẩm phụ của quá trình lên men, được nhà máy thu và xử lí

thành CO2 hóa lỏng. Sản phẩm này có ứng dụng chủ yếu trong công nghiệp thực
phẩm, vệ sinh tàu thủy, nước đá khô…
Bảng 2.3: Chỉ tiêu sản phẩm CO2 hóa lỏng
Thành phần

Giá trị giới hạn

Đơn vị

CO2

≥ 99,95%

% v/v

O2

≤3

ppm v

H2S

≤ 0.1

ppm v

DMS

≤ 0.1


ppm v

Ethanol

≤1

ppm v

Các alcohols khác

≤1

ppm v

Axetaldehyt

≤ 0.2

ppm v

Axetat

≤ 0.1

ppm v

Các chất oxy hóa dễ bay hơi khác

≤1


ppm v

H2O

≤ 10

ppm v

Tính chất vật lí khác

Không có mùi, vị lạ

2.3.3. Sản phẩm phụ DDFS (Distillery Dried Fiber Soluble):
Bã hèm sau khi chưng cất vẫn chưa một lượng tinh bột được tách nước và
sấy để sản xuất DDFS làm chất độn thức ăn gia súc:


21
Chỉ tiêu sản phẩm:
 Độ ẩm: 10÷14 % wt.


22

CHƯƠNG 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG
3.1.

Trang bị bảo hộ lao động cá nhân:
Bảng 3.1: Danh mục trang bị bảo hộ lao động.

STT
Trang bị
Xuất xứ
Số lượng
02
1
Quần áo
Mua
Bộ/người/năm
02
2
Nón bảo hộ
Mua
Cái/người/năm
12
3
Bao tay
Mua
Cái/người/năm
10
4
Khẩu trang
Mua
Cái/người/năm
02
5
Giày bảo hộ
Mua
Đôi/người/năm
02

6
Mắt kính
Mua
Cặp/người/nă
m
02
7
Nút tai
Mua
Cái/người/năm

Tính năng
Bảo hộ
thân thể
Bảo hộ
vùng đầu
Bảo hộ tay
Bảo hộ
hệ hô hấp
Bảo hộ
vùng chân
Bảo hộ mắt
Bảo hộ tai

Trên đây là số lượng thiết bị bảo hộ lao động được trang bị cho mỗi công
nhân trong một năm. Trong quá trình sử dụng, khi các trang thiết bị này bị hư hỏng,
cũ mòn thì sẽ được thay thế bằng trang thiết bị mới nhằm đảm bảo an toàn và sức
khỏe cho công nhân.
3.2.


Các biện pháp bảo vệ sức khỏe:

3.2.1. Ký kết hợp đồng lao động:
-

Ký hợp đồng lao động với tất cả người lao động theo luật lao động Việt

Nam;
Mua bảo hiểm lao động cho tất cả CBCNV trong công ty;
Thực hiện các chế độ về lao động và sức khỏe theo quy định của Nhà nước;
Đảm bảo chế độ lương, phụ cấp theo đúng quy định hiện hành;
- Thực hiện tốt các chế độ đãi ngộ đầy đủ với người lao động (phụ cấp độc
hại, phụ cấp chuyên cần, … thưởng lễ tết);
- Đảm bảo giờ giấc làm việc theo đúng quy định của Nhà nước.
3.2.2. Tổ chức y tế cộng đồng:


23
-

Tổ chức khám sức khỏe định kỳ 1 lần/năm cho toàn thể cán bộ, công nhân

-

viên trong Công ty tại trạm y tế địa phương;
Mua bảo hiểm y tế cho tất cả CBCNV;
Nhân viên được cung cấp nước uống ở những nơi làm việc
Nhà vệ sinh luôn được lau chùi sạch sẽ, hợp vệ sinh.
Công tác vệ sinh trong khuôn viên công ty sẽ do tổ vệ sinh phụ trách thực


3.3.
-

hiện hàng ngày.
Các biện pháp an toàn lao động:
Thường xuyên tổ chức các lớp học định kỳ 01 lần/năm về đào tạo và hướng
dẫn về an toàn, sức khỏe môi trường và cách vận hành an toàn hệ thống máy

-

móc thiết bị, quy trình xử lý, các biện pháp phòng tránh khi có sự cố xảy ra;
CBCNV khi được nhận vào làm việc tại các vị trí đều phải trải qua lớp học
huấn luyện các biện pháp an toàn trong vận hành, sau thi kiểm tra đạt trình

-

độ thì mới được tham gia vào quá trình sản xuất;
Những công nhân mới vào thường được một công nhân khác có kinh nghiệm

-

kèm cặp trong vòng 03 tháng;
Các hệ thống trang thiết bị máy móc kiểm soát ô nhiễm phải đầy đủ và đúng

-

các yêu cầu kỹ thuật;
Các hệ thống trang thiết bị, máy móc, công nghệ, các công trình luôn được tu

-


sửa, bảo trì định kỳ 03 tháng/lần;
Trang bị bảo hộ lao động phù hợp với công tác mà người lao động phải thực

hiện, được thay mới định kỳ;
- Giữ vệ sinh trong công sở và nơi công cộng.
3.4. Công tác phòng ngừa và ứng biến sự cố:
3.4.1. Mục đích của công tác phòng ngừa và ứng biến sự cố:
Nhằm bảo đảm an toàn và hạn chế mức thấp nhất các tai nạn và thiệt hại về
người và vật chất trong quá trình lao động, sản xuất của Công ty.
Các bản hướng dẫn rút gọn sẽ được gắn/dán tại nơi đông người trong khu
vực nguy hiểm cũng như trên các phương tiện, thiết bị liên quan.
Bảng 3.2: Một số ký hiệu hóa chất nguy hiểm trong nhà máy.
Dấu hiệu cảnh báo

Ý nghĩa

Vị trí đặt


24

3.4.2.
3.4.3.
-

Cảnh báo về nguy cơ dễ
cháy của chất thải
và sản phẩm.


Đặt tại cửa kho, trong kho, vị trí
bảo quản, công đoạn sản xuất, …
có chứa chất dễ cháy.
Trên phương tiện vận chuyển
hoặc bao bì chứa chất dễ cháy.

Cảnh báo về hóa chất
độc hại

Đặt tại cửa kho, trong kho, vị trí
bảo quản, công đoạn sản xuất, …
có chứa hóa chất độc hại.
Trên phương tiện, bao bì chứa
chất độc hại.

Cảnh báo về điện

Đặt tại vị trí trạm giảm điện áp
của nhà máy.

Thứ tự công việc ưu tiên khi xáy ra sự cố:
Ưu tiên số 1: Cứu chữa cho con người dù có bất kỳ sự cố nào xảy ra.
Ưu tiên số 2: Hạn chế phát tán ô nhiễm.
Ưu tiên số 3: Sơ tán tài sản vật chất.
Biện pháp, quy trình chuẩn bị ứng phó sự cố:
Biện pháp quy trình về quản lý:
Tổ chức tập huấn thường xuyên cho cán bộ, nhân viên trong Công ty về trình

tự và kỹ thuật ứng phó sự cố, Sơ cấp cứu. Đặc biệt là tập huấn cho nhân viên trực
tiếp tham gia làm việc trong xưởng.

-

Biện pháp kỹ thuật:
Trang bị đầy đủ các trang thiết bị máy móc cần thiết cho công tác ứng phó sự

cố khi xảy ra. Bao gồm: hệ thống thiết bị PCCC, dụng cụ cấp cứu…


25


×