Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

chương 3 lựa chọn trong điều kiện rủi ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.51 KB, 40 trang )

Chương 3

LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI
RO


1.

2.

3.

Nội dung
Trạng thái của thông tin ra quyết định






Chắc chắn
Rủi ro
Không chắc chắn
Tương đương chắc chắn

Một số công cụ ra QĐ







Giá trị kỳ vọng, lợi ích kỳ vọng, độ lệch chuẩn
Hệ số biến thiên
Mối quan hệ giữa EU và EV (Thái độ đối với rủi ro)
Cây ra quyết định

Biện pháp giảm rủi ro





Đa dạng hóa sp,
Bảo hiểm,
Giá trị của thông tin


Các trạng thái của thông tin

Chắc chắn

Rủi ro

Không chắc chắn


Xác suất
Xác suất được hiểu là tần suất xuất hiện của một sự kiện:

Xác suất khách quan:

- Xác suất tính được bằng kiến thức có trước: tung đồng xu
- Xác suất chỉ có thể biết được khi đã xảy ra: xác suất về ngày mưa

Xác suất chủ quan: là sự nhận thức về kết quả đã xảy ra, phụ thuộc: kì vọng, sở thích, kinh
nghiệm và sự đánh giá về tương lai của người ra quyết định trên cơ sở so sánh vấn đề cần
xem xét với tình huống giả thiết mà xác suất khách quan đã biết. Nhờ xác suất chủ quan
nên có thể ước lượng được xác suất


Chắc chắn
Là tình huống người ra quyết định biết trước một cách hoàn hảo về kết quả
của quyết định của mình





-

Mỗi 1 quyết định chỉ có 1 kết quả
Người ra quyết định biết trước được kết quả đó
Mô tả kết quả

– Giá trị
– Xác xuất

X*
P =1

Ví dụ:

Điểm bình quân > 8,5, không có điểm < 5 => xếp loại giỏi
Nếu điểm xét tuyển 3 môn thi vào ĐH ngoại thương là 29 thì chắc chắn trúng tuyển
Việc xây nhà vào mùa hè chắc chắn gặp trời mưa…


Rủi ro
Là 1 tình huống trong đó 1 quyết định có thể có nhiều hơn 1 kết quả do
đó không có sự chắc chắn

•Mỗi 1 quyết định có > 1 kết quả
•Người ra quyết định biết được tất cả giá trị các kết qủa và xác suất xảy ra
các kết quả đó

•Mô tả kết quả (n = 2)
X*1 X*2
–Giá trị
–Xác xuất P1 P2 ,,

(P1 + P2 ) = 1

Ví dụ: Tung đồng xu chúng ta không biết nó sẽ rơi sấp hay ngửa, nhưng
nếu tung rất nhiều lần thì xác suất sẽ là P = 0,5


Không chắc chắn







Là 1 tình huống trong đó 1 quyết định có thể có nhiều kết quả nhưng không biết
trước xác suất xảy ra các kết quả đó
Mỗi 1 quyết định có nhiều hơn 1 kết quả
Người ra quyết định biết giá trị của các kết quả nhưng không biết trước xác suất xảy
ra các kết quả đó
Mô tả




kết quả (n = 2)
Giá trị
X*1 X*2
Xác xuất
-

Ví dụ: Cá độ bóng đá, đăng ký nguyện vọng vào ĐH trường nào???


Các công cụ ra quyết định
Giá trị kỳ vọng

Hệ số biến thiên

Cây ra quyết định


Giá trị kỳ vọng – EMV (EV)
Giá trị kỳ vọng của một biến số ngẫu nhiên rời rạc của một phương án là giá trị sẽ

thu được (dự kiến thu được) của phương án nếu đầu tư.
Pi : X¸c xuÊt x¶y ra kÕt qu¶ thø i

n

EMV = ∑ Pi .Vi

Vi: Gi¸ trÞ b»ng tiÒn cña kÕt qu¶ thø i
i =1

n

∑P
i =1

i

=1

Quyết định: Lùa chän 1 trong sè c¸c phương án có EMVMax (phương án
có EMV cao hơn sẽ được lựa chọn)


VD: Một cá nhân đưa ra quyết định: anh ta phải ra quyết định lựa chọn 1 trong
2 phương án sau:

KÕt qu¶ (π)

X¸c suÊt


50

0,7

70

0,3

40

0,8

60

0,2

Ph¬ng ¸n I

Ph¬ng ¸n II

EMVI = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56
EMVII = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44
Phương án I đem lại giá trị kỳ vọng cao hơn nên cá nhân này sẽ chọn phương án I


Ưu, nhợc điểm của EMV
Ưu điểm: Ngời ra quyt nh luôn chọn đợc phơng án có EMV cao nhất.

Nhợc điểm: Trong nhiu trng hp vic vn dng tiờu thc ny cú th dn n cỏc kt lun vụ ngha do:


- Khụng tớnh n thỏi i vi ri ro ca ngi ra quyt nh



ôi khi ngời ra quyết định quan tâm đến cái đợc nhiều hơn

VD: tung đồng xu, EMV = 0



Đôi khi ngời ra quyết định quan tâm đến cái mất nhiều hơn

VD: - Một ngời có tài sản trị giá 1 triệu $, xác xuất cháy là 1/10000, EMV thiệt hại = $100

- Tung ng xu v khon tin thu c hon ton ph thuc vo ln u tiờn nú ri nga li ich thu c l 2, ln 2 l 4, ln 3 l 8, MEV =
vụ cựng
- Nu 2 phng ỏn cú EMV nh nhau


Ví dụ:

KÕt qu¶ 1

KÕt qu¶ 2

X¸c suÊt

Lîi nhuËn

X¸c suÊt


Lîi nhuËn

Dù ¸n A

0,5

2000$

0,5

1000$

Dù ¸n B

0,99

1510$

0,01

510$

EMVA = 0,5. 2000 + 0,5.1000
=1500$
EMVB = 0,99. 1510 + 0,01. 510
= 1500$
=> Lùa chän dù ¸n nµo?



Tiêu thức: lợi ích kỳ vọng
EU = ∑ PiUi
Pi xác suất của kết quả thứ i

Nội dung của phương pháp:
- Căn cứ vào sở thích về mức độ rủi ro => lựa chọn phương án để ra QĐ
- Gắn các giá trị lợi ích với các giá trị bằng tiên, giá trị bằng tiền cao thì được gắn với giá trị

Ui lợi ích của kết quả thứ I
lợi ích cao và ngược lại.
∑ Pi = 1
- Xác định giá trị lợi ích của các lượng tiền khác nhau

Ưu điểm:
Khi ra quyết định có thể tính đến thái độ đối với rủi ro của người ra quyết
định.
Nhược điểm:
Việc xác định mối quan hệ giữa lợi ích và thu nhập đối với người ra quyết
định là rất khó.
KL: Người ra quyết định lựa chọn phương án có EU cao nhất


Th¸i ®é ®èi víi rñi ro
GhÐt rñi ro,

ThÝch rñi ro,

Bµng quan víi rñi ro

Ví dụ: PA1: Ch¾c ch¾n cã 20.000$

PA2: tham gia 1 trß ch¬i
+NhËn ®îc 30.000$ víi x¸c suÊt lµ P
+NhËn ®îc10000$ víi x¸c suÊt lµ1-P
- Với những giá trị của xác suất cao, EU cña trß ch¬i lín h¬n → PA 2
- Với những giá trị của xác suất thấp, lîi Ých cña lîng tiÒn ch¾c ch¾n (20000) lín h¬n
KL: Nếu biết thái độ của người này đối với rủi ro việc ra quyết định sẽ trở nên rễ ràng hơn


Người ghét rủi ro



Là người thích có 1 mức thu nhập ổn định cho trước, hơn là 1 công việc rủi ro mÆc dï
có thu nhập kỳ vọng như nhau => đánh giá lợi ích đem lại từ 1 khoản tiền chắc chắn sẽ
cho là cao hơn lợi ích đem lại từ 1 khoản tiền tương tự nhưng không chắc chắn mà có
giá trị kỳ vọng như nhau





Có MU theo thu nhập là giảm dần
Là thái độ phổ biến nhất đối với rủi ro
Sẽ lựa chọn nghề nghiệp có mức lương tương đối ổn định, mua nhiều loại bảo hiểm


Ví dụ
Có 2 P.A đi làm:
- Công việc 1: Thu nhập chắc chắn
EV1 = 20.000; EU1 = 16


-

Công việc 2: P = 0,5
+ Thành công
EV = 30.000; EU = 18
+ Thất bại
EV = 10.000; EU = 10

EV2 = 0,5. 30000 + 0,5. 10000 = 20000
EU2 = 0,5.18 + 0,5. 10 = 14 => công việc 1


Đồ thị ghét rủi ro

EU

Người ghét rủi ro
thích những hoạt
động chắc chắn.
EV = 20, EU = 16.
Mối quan hệ giữa lợi

U

18

U1

16


U2

14

U

U = f(V)

10

ích và thu nhập của
người ghét rủi ro tuân

MU↓

theo qui luật lợi ích
cận biên của thu nhập
giảm dần

0

10

I

16 20

I2 I1


30

EV

I


Người thích rủi ro






Là người đánh giá mức lợi ích đem lại từ thu nhập kỳ vọng cao hơn
mức lợi ích đem lại từ thu nhập chắc chắn mặc dù có giá trị kỳ vọng
như nhau  là người ưa thích mạo hiểm
Có MU theo thu nhập là tăng dần
Thích đánh cá cược với các P.A hơn là nhận được mức thu nhập ổn định
Không mua bảo hiểm


Thích rủi ro
Có 2 P.A đi làm
- Công việc 1: Thu nhập chắc chắn
EV1=20000, EU1=8
- Công việc 2: P = 0,5
+ Thành công
EV=30.000,EU=18
+ Thất bại

EV=10.000,EU =3

⇒EV2 = 20.000
⇒EU2 = 10,5

=> công việc 2


Đồ thị thích rủi ro

EU
U=f(V)
18

MU↑

8

3

0

10

20

30

EV



Bàng quan với rủi ro




Là người không phân biệt giữa mức thu nhập chắc chắn và mức
thu nhập không ổn định lợi ích đem lại từ 1 khoản tiền chắc chắn
sẽ cho là không khác gì so với lợi ích đem lại từ 1 khoản tiền tương
tự nhưng không chắc chắn
Có MU theo thu nhập là không đổi


Bàng quan với rủi ro
- Công việc 1: Thu nhập chắc chắn
EV1=20000, EU1=12

-Công việc 2: P = 0,5

EU
U=f(V)
18

+ thành công
MU=const
EV =30.000, EU=18
+ thất bại

12


EV=10.000, EU =6

⇒EV2 = 20.000

6

⇒EU2 = 12
0

10

20

30

EV


§o lêng mức độ rñi ro: Phương sai




Đa số mọi người đều ghét rủi ro, vì vậy khi ra quyết định họ có thể sử dụng tiêu
thức mức độ rủi ro: Phương sai và độ lệch chuẩn
Phương sai –Là trung bình của hiệu số bình phương của giá trị của một biến số
ngẫu nhiên và giá trị kỳ vọng của nó.
Var(X) = ∑ Pi(Vi – EMV)2
Vi: giá trị của biến X


• Ý nghĩa:
 Đo mức độ phân tán cho thấy các giá trị riêng rẽ phân tán xung quanh giá trị
trung như thế nào.



Người ra QĐ lựa chọn phương án nào có phương sai nhỏ nhất


§o lêng mức độ rñi ro: Độ lệch chuẩn
Møc ®é rñi ro cña 1 quyÕt ®Þnh ®îc ®o lêng b»ng ®é lÖch
chuÈn cña quyÕt ®Þnh ®ã.
Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai

σ =

n

∑ P (V
i =1

i

i

− EMV )

2

Nguyên tắc:

Chọn quyết định có mức độ rủi ro thấp nhất (độ lệch chuẩn là thấp nhât)


Tiêu thức mức độ rủi ro: Độ lệch chuẩn

KÕt qu¶ 1

KÕt qu¶ 2

X¸c suÊt

Lîi nhuËn

X¸c suÊt

Lîi nhuËn

Dù ¸n A

0,5

2000$

0,5

1000$

Dù ¸n B

0,99


1510$

0,01

510$

EMVA = 0,5. 2000 + 0,5.1000 =1500$

EMVB = 0,99. 1510 + 0,01. 510 = 1500$

Tính độ lệch chuẩn

σ A = 0,5(2000 − 1500) + 0,5(1000 − 1500) = 500$
2

2

σ B = 0,99(1510 − 1500) 2 + 0,01(510 − 1500) 2 ≈ 99,5$
KL: Lựa chọn B vì rủi ro thấp hơn


×