Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Powerpoint Luật Du Lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 23 trang )

SEMINA
Lớp:
Nhóm:
Thành viên:


Câu 2

Trình bầy nội hàm khái niệm, đặc điểm, các nguyên tắc cơ bản của luật lệ quốc tế về dịch
vụ du lịch
Phân tích và làm rõ những điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung các
quy định cơ bản của pháp luật Việt Nam về du lịch và các cam kết quốc tế của VN về Dịch
vụ du lịch


Nội dung bài SEMINA
1. Nội hàm khái niệm, đặc điểm, các nguyên tắc cơ bản của luật lệ quốc tế về dịch vụ du
lịch
2. Phân tích và làm rõ những điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung các
quy định cơ bản của pháp luật Việt Nam về du lịch và các cam kết quốc tế của Việt Nam về
Dịch vụ du lịch
3. Kết luận


1. Nội hàm khái niệm, đặc điểm, các nguyên tắc cơ bản của luật lệ quốc tế về dịch vụ du lịch

Khái niệm
Dịch vụ du lịch là kết quả mang lại nhờ các
hoạt động tương tác giữa những tổ chức
cung ứng du lịch và khách du lịch và thông
qua các hoạt động tương tác đó để đáp ứng


nhu cầu của khách du lịch và mang lại lợi ích
cho tổ chức cung ứng du lịch


Đặc điểm
1. Tính phi vật chất

Đây là đặc tính quan trọng nhất
của dịch vụ du lịch, du khách
không thể nhìn thấy hay thử
nghiệm từ trước, nó là một sản
phẩm trừu tượng mà họ chưa
một lần tiêu dùng nó.


2. Tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng

Tính đồng thời nay thể hiện ở
cả không gian và thời gian.
Đây là đặc điểm quan trọng,
thể hiện sự khác biệt giữa
dịch vụ và hàng hoá. Vì vậy ,à
sản phẩm dịhc vụ không lưu
kho được.


3. Có sự tham gia của khách du lịch trong quá trình tạo ra dịch vụ

Sự tác động tương tác
giữa khách hàng và

người cung cấp dịch vụ
du lịch phụ thuộc vào
mức đọ lành nghề, khả
năng và ý nguyện của cả
hai bên.


4. Tính không chuyển đổi quyền sở hữu dịch vụ

Trong quá trình cung cấp dịch vụ, không có quyền sở
hữu nào được chuyển dịch từ người bán sang người
mua. Người mua chỉ mua chỉ mua quyền đối với tiến
trình cung cấp dịch vụ, tức là du khách chỉ được
chuyên chở, được ở khách sạn, được sử dụng bãi
biển mà không được quyền sở hữu chúng.


5. Tính không thể di chuyển của dịch vụ du lịch

Các cơ sở du lịch vừa là nơi sản xuất, là nơi cung ứng
dịch vụ nên khách du lịch muốn tiêu dùng dịch vụ thì
phải đến các cơ sở du lịch.


6. Tính thời vụ của du lịch

Tính thời vụ của du lịch được tác động bởi các
nguyên nhân mang tính tự nhiên và xã hội. Đặc điểm
này dễ dẫn đến tình trạng cung cầu dịch vụ mất cân
đối với nhau, gây lãng phí cơ sở vật chất và con người

lúc trái vụ đồng thời có nguy cơ giảm sút chất lượng
phục vụ khi gặp cầu cao điểm.


7.Tính trọn gói của dịch vu du lịch

Tính chất trọn gói của dịch vụ du
lịch xuất phát từ nhu cầu đa dạng
và tổng hợp của du khách, đồng
thời nó đòi hỏi tính chất đồng bộ
của chất lượng dịch vụ.


8. Tính không đồng nhất trong dịch vụ du lịch

Dịch vụ du lịch thường bị cá nhân hoá và không đồng
nhất giữa các khách hàng với nhau vì du khách muốn
được chăm sóc như là những con người riêng biệt Vì
thế doanh nghiệp rất khó đưa ra các tiêu chuẩn dịch
vụ nhằm thoả mãn tất cả khách hàng trong mọi hoàn
cảnh.


Các nguyên tắc cơ bản của luật lệ quốc tế về dịch vụ du lịch

Phát triển bền vững là một trong những mục tiêu thiên niên kỷ của thế giới và cũng là mục tiêu hàng đầu cho
phát triển của Việt Nam


Khái niệm phát triển du lịch bền vững: “Là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không

làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của các thế hệ tương lai”.

Theo đó, trong quá trình phát triển phải đảm bảo
được sự bền vững về kinh tế, bền vững về tài nguyên
môi trường và bền vững về văn hóa xã hội.


Trong đó, bền vững về kinh tế cần được
hiểu là sự phát triển ổn định lâu dài của
du lịch, tạo ra nguồn thu đáng kể, góp
phần tích cực vào sự tăng trưởng của
kinh tế - xã hội, đem lại lợi ích cho cộng
đồng, đặc biệt người dân địa phương.


Mức sống của người dân địa phương được cải thiện
từ du lịch thì họ sẽ có lý do để bảo vệ nguồn thu nhập
này bằng cách bảo vệ tài nguyên và môi trường, bảo
vệ các giá trị văn hóa truyển thống để du khách tiếp
tục tới, qua đó xóa đói giảm nghèo, đem lại cơ hội
nâng cao mức sống cho người dân địa phương, tăng
trưởng kinh tế cho những vùng còn khó khăn


2. Phân tích và làm rõ những điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung các quy định cơ bản của
pháp luật Việt Nam về du lịch và các cam kết quốc tế của VN về Dịch vụ du lịch


Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch là toàn bộ những hoạt động để duy trì và đưa chất lượng dịch vụ lên mức cao hơn trước
nhằm thoả mãn trông đợi của khách du lịch, xã hội và đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp



Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương theo chức năng và trong phạm vi phân cấp thực hiện quyền và trách
nhiệm đại diện cho Việt Nam trong hợp tác du lịch song phương, đa phương với cơ quan du lịch quốc gia của nước ngoài và
trong các tổ chức du lịch quốc tế và khu vực.


Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng ta đã có chủ trương phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn


3. Kết luận

Tóm lại, du lịch Việt Nam thời gian
qua đã tăng trưởng nhanh, thực sự là
ngành kinh tế quan trọng, góp phần
tích cực trong sự phát triển kinh tếxã hội đất nướ


Tuy nhiên, để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế
trọng điểm, các giải pháp vĩ mô cần hướng tới trong
bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế nhằm thực hiện
được mục tiêu đã đề ra, đồng thời, cần triển khai rà
soát, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để khi
triển khai đề án sẽ tạo bước chuyển biến trong quản
lý về môi trường xã hội, môi trường du lịch.


Cảm ơn sự theo dõi của cô và các
bạn




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×