Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Luan van thiết kế máy cán thép vằn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 146 trang )

Thiết kế máy cán thép vằn
LỜI CẢM ƠN
Sau hơn 5 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Bách Khoa Tp HCM
, đến bây giờ em có thể nói em đã thực hiện ƣớc mơ của mình , là ƣớc vọng của
cha mẹ : hoàn thành Luận văn tốt nghiệp để trở thành một kỹ sƣ cơ khí . Trong
suốt thời gian qua , ngoài sự nỗ lực của bản thân , em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ ,
ủng hộ rất lớn từ gia đình , Thầy Cô và bạn bè . Nhƣng em vẫn chƣa một lần có thể
nói lời cảm ơn đến họ . Và bây giờ , khi sắp tốt nghiệp , em xin gửi những lời cảm
ơn đó vào cuốn Luận văn tốt nghiệp này .
Đối với gia đình , không lời nào có thể diễn tả hết công ơn của cha mẹ . Cha
mẹ đã dạy dỗ con từ lúc còn bé đến tận bây giờ và cha me luôn là chỗ dựa vững
chắc cho con . Vì vậy , ngƣời mà con muốn gửi lời cảm ơn chân thành của mình
trƣớc tiên chính là cha mẹ .
Đối với Thầy Cô , các Thầy , Cô trong trƣờng đã tận tình chỉ bảo và hƣớng
dẫn không chỉ kiến thức trong trƣờng học mà còn kiến thức ngoài xã hội . Vì lẽ đó
mà em muốn gửi lời cảm ơn chân thành của em đến các Thầy , Cô và đặc biệt là
thầy Nguyễn Thanh Nam , ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn Luận văn tốt nghiệp cho
em .
Đối với bạn bè thì mình không thể không nói lời cảm ơn sâu sắc tới các bạn
vì các bạn là ngững ngƣời luôn ở bên mình động viên , giúp đỡ , chia sẻ khi buồn ,
vui . Mình sẽ không bao giời quên các bạn .
Và cuối cùng , em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi ngƣời !

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 1


Thiết kế máy cán thép vằn
LỜI MỞ ĐẦU


Trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay đồng thời với sự tiến bộ không
ngừng của Khoa Học Kỹ Thuật , tự động hóa ngày càng đƣợc mở rộng và phát
triển . Ngành Thép cán là một trong những ngành sản xuất đóng vai trò rất quan
trọng trong việc thực hiện đƣờng lối và chủ trƣơng công nghiệp hóa và hiện đại
hóa Đất nƣớc của Đảng và Nhà Nƣớc ta
Nói một cách cụ thể hơn thì Thép cán có mặt ở khắp mọi nơi và đƣợc sử
dụng để phục vụ cuộc sống của con ngƣời . Thép cán đƣợc sử dụng rộng rãi trong
nông nghiệp , công nghiệp , giao thông vận tải , quốc phòng , vũ trụ dầu khí , xây
dựng….Vì lẽ đó mà ngành Thép cán rất đƣợc chú ý phát triển ở riêng nƣớc ta và
nói chung trên toàn Thế Giới
Đƣợc sự đồng ý của Khoa Cơ Khí và Thầy hƣớng dẫn giao cho đề tài luận
văn tốt nghiệp “THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP VẰN “ . Kích thƣớc của sản phẩm
Thép vằn là Ø14
Với sự hƣớng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Thanh Nam , đến nay , về cơ
bản em đã hoàn thành xong nhiệm vụ của luận văn tốt nghiệp . Do kiến thức và
thời gian có hạn nên luận văn tốt nghiệp không thể tránh đƣợc những sai sót nên
em rất mong quý Thầy , Cô chỉ bảo để luận văn tốt nghiệp của em đƣợc hoàn chỉnh
hơn
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Đại Học Bách Khoa Tp
HCM , các Thầy , Cô khoa Cơ Khí và Thầy hƣớng dẫn Nguyễn Thanh Nam vì đã
giúp đỡ em trong suốt quá trình vừa qua để em có thể hoàn thành nhiệm vụ của
luận văn tốt nghiệp

Tp HCM , ngày

tháng

năm 2011

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Trọng Nghĩa

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 2


Thiết kế máy cán thép vằn
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài Luận văn tốt nghiệp “ Thiết kế máy cán thép vằn “ bao gồm 4 chƣơng :
Chƣơng 1 : Tổng quan về máy cán Thép
Chƣơng 2 : Cơ sở lý thuyết về cán kim loại
Chƣơng 3 : Tính toán thiết kế máy cán
Chƣơng 4 : Thiết kế hệ thống phụ trợ

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 3


Thiết kế máy cán thép vằn
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÁN MÁY CÁN THÉP
I. Tổng quan về máy cán thép
1. Sản phẩm cán
Sán phẩm cán ở khắp mọi nơi , nó trực tiếp hoặc gián tiếp đƣợc dung trong đời
sống hằng ngày để phục vụ con ngƣời . Ngoài ra nó đƣợc dung rộng rãi trong nông
nghiệp , chế biến thực phẩm , công nghiệp , giao thông vận tãi , hóa chất , quốc

phòng , vũ trụ , dầu khí , phát thanh truyền hình , xây dựng , và cầu đƣờng …vì lẽ
đó mà ngành cán rất đƣợc chú ý và phát triển mạnh trên thế giới
Các máy cán và các khu liên hợp sán xuất cán ngày cáng đƣợc cơ khí hóa , tự
động hóa , tin học hóa để không ngừng nâng cao năng suất và giảm nhẹ cƣờng độ
lao động cho con ngƣời . Sản phẩm cán có rất nhiều , đặc biệt lá thép cán . Thép
cán chiếm một khối lƣợng rất lớn trong công nghiệp luyện kim và công nghệ chế
tạo vật liệu
Sán lƣợng thép và thép cán ở mỗi quốc gia là một trong những thƣớc đo về chỉ
tiêu kinh tế và sức mạnh kinh tế của mỗ nƣớc . Sán phẩm thép cán gồm có thép
hình , thép tấm , thép ống và các loại thép cán đặc biệt .
2. Lịch sử phát triển máy cán thép
Máy cán thép lúc đầu đƣợc vận hành bằng cách dùng ngựa kéo . Sản phẩm của
nó là thép hình đơn giản dùng chế tạo ra gƣơm dao , giáo mác , xe ngựa , hang rào
… Máy cán lúc đầu chỉ có hai trục quay ngƣợc chiều nhau . Đến năm 1864 chiếc
máy cán ba trục đầu tiên đƣợc ra đời chạy bằng máy hơi nƣớc và cho ra sản phảm
cán phong phú hơn có cả thép tấm và thép hình , đồng tấm và dây đồng . Do kỹ
thuật ngày càng phát triển , do nhu cầu về thép tấm phục vụ cho các ngành công
nghiệp đóng tàu , chế tạo xe lửa , ngành công nghiệp nhẹ … mà chiếc máy cán với
giá cán bốn trục đã ra đời vào năm 1870 . Sau đó là các máy cán với giá cán 6 trục
, 12 trục , 20 trục và các loại máy cán đặc biệt khác đƣợc ra đời để cán các vật liệu
cực mỏng , siêu mỏng và dị hình nhƣ máy cán bi , cán thép chu kỳ , máy cán đúc
liên tục .
SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 4


Thiết kế máy cán thép vằn
Nhiều máy cán kết hợp lại để cán một sản phẩm theo một quy trình công nghệ ,

đó là cáy máy cán nhƣ : máy cán thô , máy cán phá , nhóm giá cán thô , giá cán
trung gian , nhóm giá cán tinh , máy cán tinh , máy cán bán liên tục , máy cán liên
tục … Ngoài ra ngƣời ta còn dùng rất nhiều thiết bị khác để tiến hành tự động hóa ,
cơ khí hóa , tin học hóa … trong sản xuất , đồng thời dùng để hoàn thiện sản phẩm
theo quy trình công nghệ mới . Các thiết bị này là mát cắt , lò nung , lò nhiệt luyện
, các con lăn , bàn nâng hạ , máy nắn thép , máy bó , sàn làm nguội … Tất cả các
thiết bị chính và phụ đó đƣợc bố trí sắp đặt trong xƣởng cán hay trong khu liên hợp
luyện cán thép theo trình tự công nghê .
Ngành cán thép ở Việt Nam , trƣớc năm 1960 , coi nhƣ không có . Trƣớc năm
1954 , các loại thép hầu nhƣ nhập khẩu từ Pháp về , sau 1954 thép nhập về nƣớc ta
từ các nƣớc Liên Xô cũ , Trung Quốc và cá nƣớc Đông Âu . Kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất ( 1960 – 1965 ) , nhà nƣớc ta đầu tƣ xây dựng khu gang thép Thái Nguyên
dƣới sự giúp đỡ của Trung Quốc , vì chiến tranh cho nên công cuộc xây dựng dang
dở . Năm 1975 , nhà máy luyện cán thép Gia Sàng , Thái Nguyên đi vào hoạt động
với năng suất 5 vạn tấn / năm , đây là nhà máy cán thép đầu tiên có trên miền Bắc
nhờ Đức viện trợ . Miền Nam giải phóng ta tiếp nhận một vài nhà máy cán thép
hình cỡ nhỏ : Vicasa , Vikimco … Đến năm 1978 , nhà máy cán thép Lƣ Xá , Thái
Nguyên có năng suất 12 vạn tấn / năm đã đi vào hoạt động . Cho đến năm 1986 cả
nƣớc chỉ đạt khoảng 20 vạn tấn / năm . Từ khi công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà
nƣớc ta đề xƣớng và lãnh đạo ngành cán thép đã phát triển mạnh mẽ . Các xí
nghiệp liên doanh cán thép giữa Việt Nam và nƣớc ngoài đã hình thành từ Bắc đến
Nam . Tính đến năm 2003 , cả nƣớc ta đã sản xuất hơn 2 triệu tấn thép cán . Thép
của chúng ta phục vụ đƣợc một phần nhu cầu xây dựng cho đất nƣớc và đã tham
gia xuất khẩu
Từ chỗ phải đƣa ra nƣớc ngoài mài lại trục cán , phải nhờ chuyên gia nƣớc
ngoài tiện các lỗ hình trục cán trong thập niên 67 và 70 , đến nay cán nhà máy thép
ở Việt Nam đã thiết kế chế tạo đƣợc những máy cán hình cỡ lớn 650 , các máy cán
hình cỡ vừa và nhỏ 450 , 350 và 250 . Ngoài ra họ còn có khả năng thiết kế những
khu liêp hợp gang thép quy mô vừa và nhỏ có năng suất từ 1-3 triệu tấn /năm
.Torng công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc , ngành cán thép rất

đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm .
SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 5


Thiết kế máy cán thép vằn
3. Giới thiệu máy cán thép
Máy cán chuyên dung để cán thép ở trạnh thái nóng hoặc nguội đƣợc gọi là
máy cán thép . Máy cán thép đƣợc chia thành nhiều loại , máy cán thép hình đƣợc
gọi là máy cán hình , máy cán thép tấm đƣợc gọi là máy cán tấm , còn máy cán ống
chuyên dùng để cán các loại ống … Máy cán nói chung và máy cán thép nói riêng
đều do ba bộ phận hợp thành , đó là : nguồn năng lƣợng , bộ phận truyền dẫn động
và giá cán .

Sơ đồ máy cán
Cán thép là một trong những ngành gia công kim loại bằng áp lực , nghĩa là làm
vật cán biến dạng nhƣng khối lƣợng và thể tích của nó không thay đổi . Đây là
công nghệ gia công không phoi . Công nghệ cán khác hẳn với công nghệ cắt gọt
kim loại nhƣ tiện , phay , bào … ở chỗ không tiêu hao kim loại .
II. Phân loại máy cán thép
1. Phân loại máy cán theo cách bố trí
Dƣa vào cách bố trí máy hoặc số trục cán có trên máy mà đặt tên cho nó nhƣ
máy cán có một giá cán , máy cán 2 trục đảo chiều ( máy này dùng động cơ điện 1
chiều và cứ sau một lần cán là phải đổi chiều ) , máy cán 3 trục , máy cán 4 trục ,
máy cán hành tinh , máy can vạn năng , máy cán liên tục , máy cán bán liên tục …
Cách phân loại này thƣờng dựa vào đặc điểm thiết bị để gọi tên các giá cán khi
bố trí thiết bị trong xƣởng cán và trong day chuyền công nghệ , khi thiết kế máy và
khi so sánh các giá cán và máy cán với nhau và nhất là khi mua hoặc lắp đặt các

thiết bị phụ để cho các máy cán hoạt động
SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 6


Thiết kế máy cán thép vằn

Sơ đồ động học máy cán 3 trục
2. Phân loại máy cán theo công dụng
Phân chia máy cán theo công dụng nghĩa là dựa vào mục đích sử dụng máy ,
vào sản phẩm của máy và vào công việc và quy trình công nghệ mà máy đảm
nhiệm để gọi tên và phân loại
a. Máy cán hình
Máy cán chuyên dùng để cán ra các loại thép hình ở trạng thái nóng gọi là
máy cán hình . Trên máy cán hình , các trục các đƣợc tiện khoét bỏ đi một phần
kim loại để có những rãnh tạo hình đặc biệt theo thiết kế . Khi cán các rãnh này
hợp lại thành các lỗ hình , thép đƣợc biến dạng và tao hình trong các lỗ hình này để
ra sản phẩm . Trục cán thƣờng dùng để cán thép hình có đƣờng kính phổ biến từ (
250 – 650 ) mm
Máy cán hình có thể bố trí một giá cán hoặc nhiều giá cán , các giá cán có
thể cán đƣợc nhiều lần qua lại nhƣng có khi mỗi giá cán chỉ cán đƣợc một lần tùy
theo công dụng của máy và phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất của sản
phẩm
Giá cán có thể là giá hai trục hoặc giá ba trục . Động cơ là loại một chiều
hay xoay chiều , nó phụ thuộc nhiều vào việc điều chỉnh tốc độ cán và trong quá
trình cán có tăng tốc hoặc có giảm tốc
Máy cán hình chia ra làm 3 loại : máy cán hình cỡ lớn , máy cán hình cỡ
trung bình và cỡ nhỏ

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 7


Thiết kế máy cán thép vằn
Máy cán hình cỡ lớn là những máy cán hình có đƣờng kính trục cán ≥ 500
mm . Khoảng cách để tính độ dày này là khoảng cách đƣờng tâm của hai trục bánh
răng truyền dẫn động của hộp truyền lực. Trên thực tế , trục cán có đƣờng kính từ
480 – 530 mm
Máy cán hình cỡ lớn sản xuất ra các loại thép hình cỡ lớn . Máy cán hình cỡ
lớn 2 trục đảo chiều và máy cán 3 trục chỉ làm nhiệm vụ sản xuất ra phôi cán (
thƣờng là phôi thỏi có tiết diện vuông , phôi tấm có tiết diện hình chữ nhật và phôi
tiết diện tròn ) thì đƣợc gọi là máy cán phôi . Các loại sản phẩm của máy cán phôi
là phôi ban đầu cho các máy cán hình trung bình hay máy cán hình cỡ nhỏ , máy
cán ống và các máy cán tấm
Máy cán hình sỡ trung bình là máy cán có đƣờng kính trục cán nằm trong
khoảng từ 350 mm đền 500 mm . Việc phân chia này cũng giống nhƣ máy cán hình
cỡ lớn
Máy cán hình cỡ nhỏ là loại máy cán hình có đƣờng kính trục cán từ 250
mm đến dƣới 350 mm . Nếu đƣờng kính trục nhỏ hơn 250 mm thì nó đƣợc gọi là
máy cán hình mini . Việc phân chia cũng giống nhƣ máy cán hình cỡ lớn và trung
bình .

Sơ đồ máy cán 2 trục
b. Máy cán tấm
Máy cán tấm có nhiệm vụ các thép và các kim loại khác ở trạng thái nóng và
nguội . Máy cán tấm nóng cán ra các sản phẩm có chiều dày từ 1.5 mm đến 60 mm
. Máy cán tấm nguội cán ra các tấm và băng kim loại mỏng , cực mỏng có độ dày

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 8


Thiết kế máy cán thép vằn
từ 0,007 mm đến 1,25 mm . Ngƣời ta thƣờng dùng máy cán 2 , 4, 6 , 12 trục … để
cán tấm , máy cán càng nhiều trục thì độ dày sản phẩm cán càng chính xác
Máy cán tấm có đặc điểm là dùng giá cán nhiều trục để cán tấm , trong đó
chỉ có 2 trục làm việc , tại 2 trục này kim loại trực tiếp bị biếng dạng . Thƣờng thì
2 trục làm việc đƣợc dẫn động , các trục còn lại là trục tựa , càng nhiều trục tựa thì
độ dày sản phẩm cán càng chính xác
Máy cán tấm thƣờng đƣợc phân loại theo công dụng , có khi máy còn đƣợc
gọi tên theo cách bố trí kết hợp với công dụng . VD : máy cán tấm nóng dày và dày
vừa
Có máy cán tấm nóng thì phải có máy cán tấm nguội .
Tiền đầu tƣ cho cán tấm thép là rất lớn
c. Máy cán ống .
Máy cán ống thì có máy cán ống hàn và máy cán ống không hàn , sán sản
phẩm là các loại ống hàn và ống không hàn . Cán ống không hàn thì luôn ở trạng
thái nóng . Nếu sản phẩm ống không hàn có đƣờng kính quá nhỏ từ ( 0,5 – 20 )
mm thì dùng máy kéo ống ở trạng thái nguội không có lõi tựa
Đối với ống hàn , có thể cán và tạo hình ở trạng thái nóng nếu ống to và có
thành ống dày , các loại ống nhỏ và mỏng nên cán và tạo hình ở trạng thái nguội .
Cũng nhƣ máy cán tấm , các máy cán ống không hàn đòi hỏi vốn đầu tƣ rất lớn
d. Máy cán hình đặc biệt
Máy cán hình đặc biệt dùng để cán ra các sản phẩm có tiết diện dị hình và
đặc biệt nhƣ bánh xe điện , bánh xe lửa ( tàu hỏa ) hoặc vành bánh xe , là các vật
cán vừa to vừa tròn nặng từ ( 300 – 500 ) kg

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 9


Thiết kế máy cán thép vằn
e. Máy đúc cán liên tục
Để tăng năng suất cán và giảm tiêu hao nhiên liệu , công sức , chi phí đầu tƣ
và giá thành các nhà máy cán thép đã chế tạo ra một loại máy để sán xuất phôi
bằng sự kết hợp của công nghệ đúc cán liên tục
Nấu chảy
kim loại

Đúc cán dây
liên tục

Kéo dây

Thành phẩm

III. Nhiệm vụ của luận văn tốt nghiệp
1. Đầu đề luận án
Thiết kế máy cán thép vằn Ø14 , năng suất 5 tấn / giờ
2. Nhiệm vụ
-

Tổng quan về máy cán thép
Cơ sở lý thuyết về cán kim loại
Thiết kế động học máy

Tính toán thiết kế máy
Thiết kế hệ thống phụ trợ
Thuyết mình 60÷80 trang , 5÷7 bản vẽ A0

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 10


Thiết kế máy cán thép vằn
Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN KIM LOẠI
A. Cơ sở lý thuyết về biến dạng của kim loại
I. Biến dạng của kim loại
1. Khái niệm biến dạng của kim loại
Gồm có biến dạng đàn hồi , biến dạng dẻo và phá hủy
a. Biến dạng đàn hồi : Là biến dạng bị mất đi ngày sau khi bỏ tải trọng
P
b
a

c

p
l

O

Hình 1 : Đồ thị quan hệ giữa lực và biến dạng


Nếu giá trị của tải trọng nhỏ hơn điểm P trên đồ thị thì biếng dạng sẽ mất đi
ngay sau khi bỏ tải trọng
b. Biến dạng dẻo :
Là biến dạng vẫn còn lại ngày sau khi bỏ tải trọng . Nó xảy ra khi tải trọng
đặt vào đủ lớn ( P ˃ Pb )
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến biến dạng dẻo
 Tải trọng tác dụng
 Cơ tính của vật liệu
Nhìn chung hai yếu tố trên ảng hƣởng rất lớn đến quá trình biến dạng dẻo của
kim loại . Khi có biến dạng dẻo xảy ra tức là có sự trƣợt và song tinh
SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 11


Thiết kế máy cán thép vằn
Trƣợt là sự chuyển dời tƣơng đối với nhau giữa các phần tinh thể theo những
mặt và phƣơng nhất định gọi là phƣơng mặt trƣợt . Các mặt và phƣơng mặt trƣợt
cơ bản

a)

b)

a)
b)
c)


c)

Là lục phƣơng diện tâm
Lục giác xếp chặt
Lập phƣơng thể tâm

Mang tinh thể của kim loại bao gồm vô số mặt và phƣơng tinh thể nhƣng không
phải mặt và phƣơng nào cũng có thể là mặt và phƣơng trƣợt . Mặt và phƣơng xảy
ra trƣợt phải có liên kết nguyên tử bền hơn cả để khi chuyển dời mối liên kết giữa
các nguyên tử thì nó không bị phá hủy . Đồng thời mối liên kết giữa các mặt trƣợt
với nhau phải yếu hơn
3. Ảnh hưởng của gia công đến tổ chức và tính chất của kim loại
Khi gia công dƣới tác dụng của ngoại lực, kim loại sẽ biến dạng theo ba giai
đoạn nối tiếp nhau: Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, và biến dạng phá hủy. Khi
gia công kim loại bằng phƣơng pháp cán sẽ làm thay đổi hình dạng bề mặt kim loại
liên tục. Do quá trình trƣợt tạo nên các đƣờng trƣợt và giải trƣợt, mạng tinh thể ở
vùng xung quanh mặt trƣợt bị xô lệch. Do vậy sau khi bị biến dạng, ngoài biên giới
hạt ra, một phần khá lớn mạng tinh thể của kim loại không sắp xếp trật tự. Tác
dụng ngoại lực càng lớn và thời gian càng lâu thì mức độ xô lệch mạng tinh thể
càng cao. Quá trình biến đổi nhƣ vậy sẽ làm thay đổi các thớ của kim loại tạo cho
cơ tính bề mặt tốt hơn. Tăng độ bền cho vật liệu.

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 12


Thiết kế máy cán thép vằn
II. Biếng dạng dẻo của kim loại khi cán

1. Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể
Biến dạng còn lại khi bỏ tải trọng gọi là biên dạng dẻo.Biến dạng dẻo có thực
hiện bằng trƣợt,đổi tính hoặc chuyển maxtenxit và khuyến tán . Cơ chế của quá
trình trƣợt :
Khi trƣợt tất cả các nguyên tử ở trên mặt trƣợt đều dịch chuyển đi đồng thời,
nghĩa là ở mỗi thời điểm các nguyên tử đều dịch chuyển đi những đoạn bằng nhau.
Cách trƣợt nhƣ vậy gọi là trƣợt cứng. Theo cách trƣợt này ứng suất tiếp tác dụng
phải rất lớn để khắc phục đƣợc cùng một lúc tất cả các mối liên kết giữa các
nguyên tử ở hai bên mặt trƣợt.Nhƣng trong thực tế ứng suất gây ra trƣợt của kim
loại lại rất thấp. Do đó cơ chế trƣợt cứng ở trên không giải thích đƣợc tính dễ trƣợt
của kim loại.
B’

A’

B



A

Nếu nhƣ trong mạng tinh thể luôn luôn có lệch thì chúng luôn luôn là nơi xuất
phát của các quá trình trƣợt, sự trƣợt tác động đến các nguyên tử ở trên mặt trƣợt
một cách nối tiếp nhƣ chạy tiếp sức. Cho nên ở mỗi thời điểm chỉ có một số lƣợng
hạn chế các nguyên tử tham gia quá trinh trƣợt. Do đó ứng suất gây ra trƣợt chỉ cần
thấp.
Hình trên trình bày quá trình trƣợt trong mạng tinh thể có lệch thẳng ( lệch
biên). Sự có mặt của bán mặt AB ở trong mạng tinh thể gây ra ở vùng xung quanh
nó sự xô lệch đàn hồi đối xứng. Do đó ứng suất ( nén hay kéo ) ở hai bên nó cũng
mang tính chất đối xứng nên chúng sẽ cân bằng lẫn nhau.

Theo sự trình bày cơ chế trƣợt có lệch nhƣ vậy thì ở mỗi thời điểm chỉ có một
số lƣợng hạn chế các nguyên tử ở xung quanh bán mặt AB tham gia trƣợt và có thể
hình dung sự chuyển dịch của bán mặt lần lƣợt qua từng vị trí nhƣ là cuộc chạy
tiếp sức.
SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 13


Thiết kế máy cán thép vằn
2. Biến dạng dẻo trong đa tinh thể
Đa tinh thể là tập hợp của nhiều hạt có phƣơng mạng định hƣớng một cách
ngẩu nhiên. Vùng ranh giới giữa các hạt có cấu tạo, tính chất khác vùng trung tâm.
Đây là những yếu tố cần phải tính đến khi nghiên cứu biến dạng của đa tinh thể.
Trong thực tế quá trình biến dạng dẻo thƣờng xảy ra trong đa tinh thể kim loại.
Quá trình biến dạng dẻo của đa tinh thể chịu ảnh hƣởng rõ rệt bởi cấu trúc của đa
tinh thể. Đó là tập hợp của các hạt có phƣơng mạng định hƣớng một cách ngẩu
nhiên và vùng biên giới hạt có sắp xếp không trật tự khác với bản thân hạt. Chính
vì vậy quá trình biến dạng dẻo đa tinh thể có các đặt điểm sau :
 Khi tác dụng tải trọng lên đa tinh thể, các hạt sẽ bị biến dạng khác nhau. Hạt
nào có phƣơng mạng định hƣớng thuận lợi cho trƣợt sẽ bị biến dạng dẻo trƣớc
với ứng suất tƣơng đối bé. Ngƣợc lại hạt nào có phƣơng mạng định hƣớng
không lợi cho trƣợt thì sẽ bị biến dạng dẻo sau với ứng suất lớn hơn
 Sự biến dạng dẻo của mỗi hạt luôn có ảnh hƣởng đến hạt bên cạnh và bị
chúng cản trở. Do vậy các hạt trong đa tinh thể có thể bị trƣợt ngay theo nhiều
hệ trƣợt khác nhau. Và xảy ra đồng thời sự quay của các mặt và phƣơng trƣợt.
 Vùng biên giới hạt có sắp xếp không trật tự, do đó sự trƣợt rất khó phát triển
ở đây. Vì không hình thành đƣợc các mặt và phƣơng trƣợt.
Tác dụng của biến dạng dẻo đến tổ chức tế vi :

 Do quá trình trƣợt tạo lên các đƣờng trƣợt và giải trƣợt, mạng tinh thể ở
vùng xung quanh mặt trƣợt bị xô lệch mức độ biến dạng càng lớn, mức độ xô lệch
mạng tinh thể càng cao.
 Trong quá trình biến dạng dẻo, hình dạng hạt thay đổi rất nhiều. Nếu độ biến
dạng bé (1-5% ) do các hạt có phƣơng mạng định hƣớng khác nhau. Sự biến dạng
trên các hạt là không đồng đều, có hạt bị biến dạng nhiều, có hạt chƣa biến dạng.
Với độ biến dạng lớn (>40-50%) các hạt kim loại bị chia cắt và trở nên nhỏ hơn
các pha thứ hai hoặc tạp chất bị nhỏ vụn ra, rồi kéo dài ra theo phƣơng biến dạng
(cán kéo, ép) .Tổ chức thớ làm cho cơ tính kim loại không đều theo mọi phƣơng.
Kéo kim loại theo chiều dọc thớ thấy có độ bền cao hơn.

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 14


Thiết kế máy cán thép vằn
 Trong quá trình trƣợt có kèm theo sự quay của các mặt và phƣơng trƣợt với
xu hƣớng tiến dần về trục biến dạng chính. Mức độ biến dạng càng lớn, mức độ
quay càng nhiều và đến một lúc nào đó các hạt đều có phƣơng mạng định hƣớng
giống nhau. Hiện tƣợng này gọi là định hƣớng phƣơng mạng.
Ảnh hƣởng của biến dạng dẻo đến tính chất :
 Sau biến dạng dẻo trong kim loại có tồn tại ứng suất dƣ. Chia làm hai loại
lớn : ứng suất dƣ tế vi và ứng suất dƣ thô.
Ứng suất dƣ tế vi là loại ứng suất tồn tại ở trong kim loại sau khi bỏ tải trọng
biến dạng và đƣợc cân bẳng trong phạm vi từng phần nhỏ của hạt hay trong từng
hạt.
Ứng suất dƣ thô tồn tại ở trong cả thể tích kim loại sinh ra do biến dạng không
đồng đều trên tòan tiết diện mẫu.

 Biến dạng dẻo làm biến đổi cơ tính của kim loại. Kết quả có giá trị thực tiễn
của biến dạng dẻo là sự biến đổi mạnh cơ tính của kim loại theo chiều hƣớng tăng
bền hay còn đƣợc gọi là hóa bền, làm tăng giới hạn bền, giới hạn chảy, giới hạn
đàn hồi, độ cứng.
 Biến dạng dẻo làm biến đổi lý hóa tính của kim loại. Biến dạng dẻo làm tăng
xô lệch mạng, làm nhỏ hạt, các yếu tố này làm giảm tính dẫn điện.
3. Trạng thái ứng suất và phương trình dẻo
Giả sử trong vật thể hòan tòan không có ứng suất tiếp thì vật thể có ba dạng ứng
suất chính sau :
 Ứng suất đƣờng :

 max 

1
2

 Ứng suất mặt :

 max 

( 1   2 )
2

 Ứng suất khối :

 max 

( max  Tmax )
2


SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 15


Thiết kế máy cán thép vằn
1

1

1

2

a

2

3

b

c

Hình 4

Nếu 1 = 2 = 3 thì  = 0 và không có biến dạng. Ƣng suất chính để kim loại
biến dạng dẻo là giới hạn chảy ch.
Điều kiện biến dạng dẻo :

 Khi kim loại chịu ứng suất đƣờng:  1   ch max=

 ch
2

 Khi chịu ứng suất mặt : 1   2 =  ch
 Khi chịu ứng suất khối :

maî  min  ch

Các phƣơng trình trên gọi là phƣơng trình dẻo.
Biến dạng dẻo chỉ bắt đầu sau biến dạng đàn hồi. Thế năng của biến dạng đàn
hồi ở đây A0 - thế năng để thay đổi thể tích vật thể. trong trạng thái ứng suật khối,
thế năng của biến dạng đàn hồi theo định luật Húc đƣợc xác định :
A= (11+22+33)/3. (1)
Nhƣ vậy, biến dạng tƣơng đối theo định luật Húc :









1
   ( 2   3 )
E 1
1
2=  2   ( 1   3 )

E

 1=

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

(2)

Page 16


Thiết kế máy cán thép vằn
 3=



1
   ( 2  1 )
E 3



Theo (1) thế năng toàn bộ của biến dạng đƣợc biểu thị :
A =



1
   2   3  21 . 2   2 . 3   3 .1

2E 1



(3)

Lƣợng tăng tƣơng đối thể tích của vật trong biến dạng đàn hồi bằng tổng biến
dạng trong ba hƣớng vuông góc.
V
1  2
 1  2  3 
(1  2  3 ) (4)
V
E

1

Ở đây  : hệ số Pyacon tính đến vật liệu biến dạng.
E : Mođun đàn hồi của vật liệu.
Thế năng làm thay đổi thể tích bằng :
A0=

1 V 1  2  3 1  2
2

1  2  3  (5) 1

2 V
3
6E


Thế năng đế thay đổi hình dạng vật thể :
Ah=A-A0=





1 
2
2
2
1   2    2   3    3   1  (6)

6E

Vậy thế năng đơn vị để biến hình khi biến dạng đƣờng sẽ là :
Ah=

1 
2 c2 (7)
6E



Từ (6), (7) suy ra : 1   2

  
2


2
2   3    3   1   2 c  const
2

2

Đây gọi là phƣơng trình năng lƣợng của biến dạng dẻo.

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 17


Thiết kế máy cán thép vằn
III. Tính dẻo
1. Định nghĩa tính dẻo
Tính dẻo của kim loại là khả năng biến dạngdẻo của kim loạidƣới tác dụng của
ngoại lực mà không bị phá hủy. Thực nghiệm cho thấy tác dụng ứng suất kéo càng
ít, nén càng nhiều thì tính dẻo kim loại càng cao.
Trạng thái ứng suất kéo khối làm kim loại kém dẻo hơn ứng suất kéo mặt và
đƣờng.
Trạng thái ứng suất nén khối làm kim loại có tính dẻo cao hơn nén mặt phẳng
và đƣờng thẳng.
Suy ra: Sơ đồ ảnh hƣởng của trạng thái ứng suất đến tính dẻo và biến dạng dẻo
của kim loại sắp xếp theo thứ tự tính dẻo tăng dần đƣợc biểu diễn nhƣ sau:

a

b


c

d

e

Hình 5

Theo chiều tính dẻo tăng dần.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo
a. Anh hƣởng của thành phần hóa học
Thành phần hóa học ảnh hƣởng tới tính dẻo và biến dạng của kim loại và
hợp kim. Thành phần hóa học hợp kim quyết định bởi nguyên tố cơ bản. Nguyên
tố hợp kim và tàp chất. Nguyên tố cơ bản tạo nên các tổ chức cơ sở, do đó ảnh
hƣởng quyết định tới tính dẻo của kim loại.
Nguyên tố hợp kim: khi hợp kim hóa, nguyên tố hợp kim có thể tạo với kim
loại cơ sở những liên kết kim loại. Các nguyên tố hợp kim còn làm xô lệch mạng,
làm cản trở qúa trình trƣợt, làm kim loại có tính dẻo thấp.
SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 18


Thiết kế máy cán thép vằn
Nguyên tố tạp chất: Tạp chất trong kim loại ảnh hƣởng đến tính dẻo của nó.
Tạp chất dễ cháy thƣờng tập trung ở vùng tinh giới hạt làm rối loạn mạng tinh thể
tại đây do đó làm tính dẻo kim loại kém đi.
b. Anh hƣởng của tổ chức kim loại:

Trong các dung dịch đặc, các nguyên tử của nguyên tố hợp kim hay tạp chất
tạo ra nhiều sai lệch làm rối loạn mạng tinh thể của tổ chức kim loại cơ sở, do đó
cản trở sự trƣợt làm cho kim loại khó biến dạng. Tuy nhiên, các nguyên tố hợp kim
khác nhau thì ảnh hƣởng đến cơ tính cũng nhƣ nhau.
Trong hợp kim có tổ chức là hỗn hợp cơ học, nếu độ hạt khác nhau, sự sắp
xếp của các hạt lộn xộn cũng làm cản trở quá trình trƣợt. Hình dạng các hạt cũng
có ảnh hƣởng lớn đối với tính dẻo.
Tổ chức kim loại thỏi đúc hạt thô, không đồng đều kém dẻo và kém bền. Tổ
chức này đem ủ để hạt đông đều thì độ dẻo tăng, độ cứng giảm. Nếu đem gia công
áp lực thì tổ chức hạt biến thành tổ chức thớ cơ tính cao hơn.
Tổ chức kim loại càng nhiều pha, mạng tinh thể càng phức tạp thì tính dẻo
càng kém. Tổ chức kim loại hạt nhỏ mịn và đồng đều thì độ dẻo tăng, độ bền tăng.
IV. Những định luật cơ bản khi gia công kim loại bằng áp lực
1. Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo
Biến dạng dẻo kim loại, đồng thời với biến dạng dẻo có xảy ra biến dạng đàn
hồi. Quan hệ giữa lực và biến dạng khi biến dạng đàn hồi tuân theo qui luật Huc
Do đó kích thƣớc chi tiết sau khi gia công khác với kỹ thuật của chi tiết đang
gia công
2. Định luật ứng suất dư
Trong bất cứ một kim loại biến dạng nào cũng đƣợc sinh ra một ứng suất dƣ
cân bằng nhau

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 19


Thiết kế máy cán thép vằn
Ứng suất dƣ này tồn tại bên trong vật thể đau khi biến dạng làm giảm tính dẻo,

độ bền và độ dai va chạm làm cho vật thể biến dạng hoặc phá hủy. Khi phân tích
ứng suất chính cần tính đến ứng suất dƣ và khắc phục hậu qủa do nó sinh ra
3. Định luật thể tích không đổi:
Thê tích của vật thể trƣơc và sau khi cán không biến dạng
Định luật này có ý nghĩa thực tiễn nó cho biết chiều dài sau khi biến dạng dƣới
tác dụng của ngoại lực
Xét một vật thể có kích thƣớc biến dạng và sau biến dạng là:
L0, b0, ho, L1, b1, h1
Ta có: l0.b0.h0=l1.b1.h1
h
l1
b
+ ln 1 + ln 1 =0
h0
b0
l0
l
Ký hiệu: ln 1 =1
l0
h
b
ln 1 = 2
ln 1 =3
h0
b0

Từ đây: ln

Suy ra:1+2+3=0
(3) Là phƣơng trình diều kiện thể tích không đổi

Khi tồn tại bằng úng biến chính thì đầu của ứng biến phải trái dấu với hai ứng
biến kia và có trị số bằng tổng hai ứng biến kia
4. Định luật trở lực bé nhất
Trong quá trình biến dạng các chất điểm của vật thể sẽ di chuyển theo phƣơng
nào có trở lực bé nhất.

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 20


Thiết kế máy cán thép vằn
Đƣờng đi của chất điểm xác định theo nguyên tắc : hƣớng di chuyển của một
điểm bất kỳ nào trên mặt phẳng thẳng góc vơi phƣơng của lực tác dụng sẽ theo
hƣớng thẳng góc với chu vi mặt phẳng ấy.
Ví dụ: ta có sơ đồ di chuyển của kim loại khi ép một thanh kim loại hình lăng
trụ chữ nhật.

b

x


a
Hình 6

5. Định luật đồng dạng
Trong điều kiện biến dạng đồng dạng,hai vật thể có hình dạng hình học đồng
dạng nhau.Nhƣng kích thƣớc khác nhau sẽ có áp lực đơn vị biến dạng nhƣ nhau:

Nếu gọi a.1,b1,c1,F1,v1 là kích thƣớc diện tích và thể tích của vật thể
1,a2,b,c2,F2,v2 là của vật thể 2.
Gọi p1, p2, A1, A2 là lực và công biến dạng tác dụng lên vật thể 1 và 2.
a1 b1 c1
= = =n
a 2 b2 c 2
F1
=n2
F2

v1
=n3
v2

Theo định luật đồng dạng thì:
p1
=n2
p2

A1
=n3
A2

Định luật này rất quan ttrọng cho phép ta thử mẫu có kích thƣớc nhỏ đễ xác
định các ảnh hƣởng của biến dạng đến tổ chức có tính và tính lý kim loại.

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 21



Thiết kế máy cán thép vằn
B. Các phương pháp gia công
I. Phương pháp gia công áp lực
Gia công kim loại bằng áp lựclà một trong những phƣơng pháp cơ bản để chế
tạo các chi tiết máy và các sản phẩm kim loại thay thế cho phƣơng pháp đúc hoặc
gia công cắt gọt.
Gia công kim loại bằng áp lực thực hiện bằng cách dùng ngoại lực tác dụng lên
kim loại ở trạng thái nóng hoặc nguội làm cho kim loại đạt đến quá giới hạn đàn
hồi, kết quả sẽ làm thay đổi hình dạng của vật thể kim loại mà không phá hủy tính
liên tục và độ bền của chúng.
1. Đặc điểm
Kim loại gia công ở thể rắn, sau khi gia công không những thay đổi hình dạng,
kích thƣớc mà còn thay đổi cả cơ, lý, hóa tính của kim loại nhƣ kim loại mịn chặt
hơn, hạt đồng đều, khử các khuyết tật... do đúc gây nên, nâng cao cơ tính và tuổi
bền của sản phẩm.
2. Các phương pháp gia công kim loại bằng áp lực
Có thể chia làm hai ngành chính:
 Cán, kéo, ép thuộc ngành luyện kim.


Rèn tự do, rèn khuôn, dập tấm thuộc ngành Cơ Khí.

Sản phẩm của gia công áp lực đƣợc dùng nhiều trong các xƣởng Cơ Khí, chế
tạo hoặc sửa chửa chi tiết máy, trong các ngành xây dựng, kiến trúc, cầu đƣờng,đồ
dùng hàng ngày...
3. Các hình thức gia công kim loại bằng áp lực
a. Gia công nóng : Là hình thức gia công áp lực thực hiện ở nhiệt độ lớn hơn
nhiệt độ kết tinh lại.

Thực tế nhiệt độ gia công nóng là :
Tgc nóng=(0.7  0.9)Tchảy
SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 22


Thiết kế máy cán thép vằn
Ở nhiệt độ gia công nóng kim loại có tính dẻo cao, trở lực biến dạng giảm,
do đó dễ gia công.
Gia công nóng do có kèm theo quá trình hồi phục và kết tinh lại nên sau khi
gia công kim loại đƣợc phục hồi tính dẻo, không bị biến cứng, phục hồi cơ, lý, hóa
tính.
Tuy nhiên gia công nóng có nhƣợc điểm : Ổ trạng thái nóng khó gia công
những chi tiết nhỏ và mỏng, vì dễ cháy hỏng. Kim loại nung ở nhiệt độ cao đễ bị
oxy hóa tạo nên lớp vẩy oxýt phủ trên bề mặt vật gia công làm cho độ bóng, độ
chính xác gia công thấp, chất lƣợng lớp bề mặt vật gia công thấp.
Khi gia công ở trạng thái nóng, nếu ngừng gia công ở nhiệt độ cao, tức độ
làm nguội vật gia công qua lớn dễ gây biến dạng, cong vênh hoặc nứt nẻ.
b. Gia công nguội
Gia công nguội là hình thức gia công áp lực ở nhiệt độ mà tại đó không xảy
ra quá trình kết tinh lại.
Nhiệt độ gia công nguội xác định theo biểu thức :
Tg/c nguội = Tkết tinh lại
Đặc điểm:

Gia công nguội đạt độ chính xác, độ bóng và chất lƣợng bề mặt cao
hơn gia công nóng.


Gia công nguội kim loại không bị oxy hóa, không bị cháy nên không
hao phí kim loại, vật gia công không bị hao hụt.
II. Phương pháp cán kim loại
Cán là một phƣơng pháp chủ yếu trong kỹ nghệ gia công áp lực gần 3/4 khối
lƣợng thép đƣợc sản xuất ra từ các nhà máy luyện kim là sản phẩm của cán với tác
dụng:Tấm, hình, ống, dạng đặc biệt khác với các phƣơng pháp gia công áp lực
khác ( kéo, ép, rèn, dập ) quá trình biến dạng kim loại khi cán đƣợc thực hiện bởi
sự quay liên tục của các trục cán, vì vậy cán là một phƣơng pháp có năng suất cao.
SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 23


Thiết kế máy cán thép vằn
Các máy cán hiện đại có khả năng Cơ Khí Hóa và Tự Động Hóa rất cao. Vận tốc
trục cán đạt đến 20  40(m / ph) .
Ở các nƣớc phát triển, kỹ nghệ cán đã đƣợc phát triển rất cao, dây chuyền cán
đã đƣợc tự động hóa tòan bộ với sự trợ giúp của Kỹ Thuật điện tử và vi tính. Công
nghệ cán liên tục đã đƣợc sử dụng triệt để, chất lƣợng bề mặt cũng nhƣ hình dáng
sản phẩm đã dƣợc hoàn thiện.
Ở nƣớc ta hiện nay, đã có các trung tâm luyện cán thép tại Thái Nguyên, Biên
Hòa, Đà Nẵng và đang xây dựng để đƣa vào sản xuất các nhà máy thép tại Hải
Phòng, Quãng Ngãi, Thành phố Hồ Chí Minh.
1. Nguyên lý cán kim loại
Cán là phƣợng pháp gia công áp lực làm kim loại biến dạng để nhận đƣợc hình
dạng và kích thƣớc theo yêu cầu bằng cách cho đi qua khe hở giữa hai trục quay.
2. Quá trình cán và đặc điểm cán
Quá trình cán là cho kim loại biến dạng giữa hai trục cán quay ngƣợc chiều
nhau có khe hở nhỏ hơn chiều cao của phôi, kết qủa làm cho chiều cao phôi giảm,

chiều dài và chiều rộng tăng. Hình dạng của khe hở giữa hai trục cán quyết định
hình dáng của sản phẩm.
Quá trình phôi chuyển động qua khe hở trục cán là nhờ ma sát giữa hai trục cán
với phôi.
3. Các thông số đặc trưng cho vùng biến dạng
h1,h2:Chiều cao vật cán trƣớc và sau khi cán(h1h2)
b1,b2:Chiều rộng của vật cán trƣớc và sau khi cán(b 1b2)
l1,l2:chiều dài của kim loại trƣớc và sau khi cán
R,D:bán kính và đƣờng kính của trục cán

SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 24


Thiết kế máy cán thép vằn

R
1

n

O
a

I

g


B
h2

h1

A

D

C

J
a

O'

3
n

4

R
Hình 7 : Sơ đồ vùng biến dạng khi cán

Gọi  là góc ăn kim loại hay góc tạo bởi cung tiếp xúc AB giữa bề mặt trục cán
và kim loại. Máy cán khác nhau, sản phẩm cán khác nhau thì  sẽ khác nhau.
 Cung AB = CD = l là chiều dài cung tiếp xúc hay chiều dài của vùng biến
dạng.
 Góc  = IOB là góc trung hòa, tại đó vận tốc cán kim loại bằng vận tốc của
trục cán (Vkl=Vt )

 h1, h2 : Chiều cao của vật cán trƣớc và sau khi biến dạng.
Ngoài ra còn có chiều rộng, chiều dài của vật cán trƣớc và sau khi biến dạng.
Lƣợng ép của kim loại :
Lƣợng ép tuyệt đối (h) là hiệu số chiều cao của vật cán trƣớc và sau khi biến
dạng.
Lƣợng ép tuyệt đối đƣợc biểu thị bằng công thức :
h = h1-h2 (mm)
Lƣợng ép tƣơng đối  là tỉ số giữa lƣợng ép tuyệt đối và chiều dày ban đầu của
vật cán tính theo %. Lƣợng ép tƣơng đối đƣợc biểu thị bằng công thức :
SVTH : Nguyễn Trọng Nghĩa
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thanh Nam

Page 25


×