Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của PHÂN bón lá a2 đến SINH TRƯỞNG, sâu BỆNH hại, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TRÊN GIỐNG cà CHUA SAKATA vụ XUÂN hè 2017 tại KHU THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM KHOA NÔNG lâm NGƯ NGHIỆP TRƯỜNG đại học HỒNG đức (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.16 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP
n

LÊ HOÀNG NHẬT
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ A2 ĐẾN SINH
TRƯỞNG, SÂU BỆNH HẠI, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TRÊN
GIỐNG CÀ CHUA SAKATA VỤ XUÂN HÈ 2017 TẠI KHU THỰC
HÀNH THỰC NGHIỆM KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
Ngành đào tạo: Bảo Vệ Thực Vật

THANHĐẠI
HÓA,
NĂM
2017
TRƯỜNG
HỌC
HỒNG
ĐỨC
KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ A2 ĐẾN SINH
TRƯỞNG, SÂU BỆNH HẠI, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TRÊN
GIỐNG CÀ CHUA SAKATA VỤ XUÂN HÈ 2017 TẠI KHU THỰC
HÀNH THỰC NGHIỆM KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

Người thực hiện: Lê Hoàng Nhật
Lớp: Đại Học- K16 Bảo Vệ Thực Vật
Khoá: 2013- 2017
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Mai

THANH HÓA, NĂM 2017

2


I. MỞ ĐẦU
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

Cà chua có tên khoa học là Lycopersicon esculentum Mill, thuộc họ cà
Solanaceae, là một trong những loại rau quan trọng nhất được trồng ở khắp các
nước trên thế giới, là một loại rau quả làm thực phẩm. Quả ban đầu có màu
xanh, chín ngả màu từ vàng đến đỏ. Cà chua có vị hơi chua và là một loại thực
phẩm bổ dưỡng, giàu Vitamin C và A, đặc biệt là giàu Lycopeme tốt cho sức
khỏe. Cà chua có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều glucid, nhiều axit hữu cơ,
các vitamin và khoáng chất, cung cấp năng lượng và khoáng chất làm tăng sức
sống, làm cân bằng tế bào, khai vị, giải nhiệt, chống hoại huyết, chống độc.

Ngoài ra cà chua còn dùng làm mỹ phẩm, chữa mụn trứng cá.
Cà chua đã và đang trở thành một trong những loại rau được ưa chuộng nhất
và được trồng phổ biến ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Trong những năm
gần đây, ở nước ta cà chua không chỉ được trồng trong vụ đông (chính vụ) mà
còn được trồng trong vụ sớm (thu đông), vụ muộn (đông xuân) và vụ xuân hè.
Đây là bước tiến quan trọng về kỹ thuật, công nghệ trong ngành sản xuất cà
chua, vừa có ý nghĩa giải quyết vấn đề rau trái vụ, lại vừa nâng cao hiệu quả
kinh tế cho người sản xuất.
Cây cà chua trồng trong điều kiện nóng ẩm ở nước ta dễ mắc nhiều bệnh
gây hại như: Héo tươi, vi rus…Ngoài ra mùa hè ở vùng nhiệt đới còn làm cà
chua kém đậu trái vì nhiệt độ cao, hạt phấn bị chết (bất thụ). Nước tưới còn tùy
thuộc vào lượng phân bón, mật độ trồng tuy nhiên nếu đất thừa nước hệ thống rễ
cây bị tổn hại và cây trở nên mẫn cảm với sâu bệnh. Nếu gặp mưa nhiều vào
thời gian này trái chín chậm và bị nứt. Cây cà chua có thể trồng trên nhiều loại
đất khác nhau. Tuy nhiên cà chua được trồng tốt nhất sau vụ cải bắp hay dưa leo,
những loại cây bón nhiều phân hữu cơ và đạm, để nâng cao năng suất, chất
lượng và tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.

3


Thanh Hóa là tỉnh có diện tích rộng, người đông tuy nhiên diện tích sản
xuất rau các loại không nhiều, chỉ đạt trên 35.000 ha, chủ yếu trồng trên chân
đất chuyên màu và chân đất lúa - màu, trong đó vụ Đông là vụ có diện tích trồng
rau lớn, năng suất sản lượng cao nhất với một số loại rau chiếm ưu thế như: Cà
chua, su hào, bắp cải…Tập trung chủ yếu các huyện có diện tích rau lớn như:
Vĩnh Lộc, Hoằng Hoá, Thọ Xuân, Hậu Lộc…Việc lạm dụng các loại phân bón
và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất đã tạo nên nhiều sâu bệnh hại, gây hại
cho cây trồng và làm ảnh hưởng đến chất lượng nông sản phẩm và môi trường
sinh thái.

Trong những năm gần đây, nghề trồng rau đã trở thành một nghề quen
thuộc, đem lại thu nhập đáng kể cho hàng nghìn hộ dân ở tỉnh thanh hóa. Tuy
nhiên nghề trồng rau đang gặp phải nhiều vấn đề khó khăn như sâu bệnh gây hại
trên rau ngày cành nhiều, sử dụng cái loại phân bón có nguồn gốc hóa học đã làm
tăng hàm lượng nitrat, NO…. đã ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe con người.
Trước tình hình hiện nay dân số ngày càng tăng nhu cầu về lương thực,
thực phầm ngày càng lớn. Cùng với sự phát triển của nền kinh kế - xã hội, đời
sống con người được nâng cao chất lượng lương thực phẩm nên buộc ngành
nông nghiệp phải sản xuất rau nhiều hơn và yêu cầu nghiêm ngặt hơn về chất
lượng cũng như về giá trị dinh dưỡng của cà chua. Vì vậy bón phân là một trong
những biện pháp tăng năng suất cây trồng để đáp ứng nhu cầu của con người.
Trong nhưng thập niên gần đây, phân hóa học chiếm lĩnh chủ yếu trong các loại
phân được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp của các nước trên thế giới. Trong
khi đó Việt Nam là một trong những nước nhập khẩu phân bón nhiều. Hằng năm
chúng ta nhập khẩu 90 - 93% lượng phân đạm, 30 – 35% lượng phân lân, 100%
lượng phân kali.
Tuy vậy, vẫn được người dân sử dụng một cách lãng phí do thiếu kiến
thức, do quan niệm sai lầm, do chưa hiểu hết tác dụng của bón phân hợp lý. Sử
dụng phân hóa học liên tục không hợp lý, mất cân đối, thiếu hiểu biết đã dẫn đến
dư lượng nitrat tồn dư trong các sản phẩm của nông sản gây ra nhiều ảnh hưởng
tới sức khỏe của người tiêu dùng.

4


Ở nước ta tiêu chí rau “ sạch” đã khiến cho ngành sản xuất rau trong
nước đã nhiều lần phải điêu đứng vì bị làm mất uy tín với khách hàng gây thiệt
hại nhiều cho người sản xuất. Ngoài rau sản xuất, chất lượng ra dùng cho nhu
cầu trong nước cũng có nhiều vấn đề. Ngày nay khi đời sống của nhân dân ngày
càng được cải thiện thì nhu cầu rau “sạch” càng tăng lên, do đó việc nghiên cứu

rau an toàn, phục vụ cho nhu cầu nhân dân là rất cần thiết.
Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng rau an toàn cho người dân và nhu cầu cho
sản xuất của nông dân, ngoài tuyển chọn giống, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh
thì bón phân là một trong nhưng yếu tố rất quan trọng. Tại các vùng sinh thái
khác nhau thì việc sử dụng các loại phân bón khác nhau và liều lượng sử dụng
phân cũng khác nhau. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến sinh trưởng, sâu bệnh hại,
năng suất, chất lượng trên giống cà chua Sakata vụ xuân hè 2017 tại khu thực
hành thực nghiệm khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp trường đại học Hồng Đức”.

1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1.Mục đích của đề tài
Xác định ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến khả năng sinh trưởng, tình hình
sâu, bệnh hại, năng suất, chất lượng trên giống cà chua Sakata vụ xuân hè 2017
Góp phần hoàn thiện quy trình quản lý dịch hại trên cây cà chua trong vụ
xuân hè, tại Thành Phố Thanh Hóa.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá được ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến một số chỉ tiêu sinh
trưởng, phát triển của cà chua.
- Đánh giá được ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến tình hình sâu, bệnh
hại trên cà chua.
- Đánh giá được ảnh hưởng của phân bón lá A2 năng suất cà chua.

5


- Đánh giá được ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến một số chỉ tiêu chất
lượng cà chua.
.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung và làm rõ lý luận về sự
ảnh hưởng phân bón lá A2 đến khả năng sinh trưởng, tình hình sâu bệnh hại,
năng suất, chất lượng trên giống cà chua Sakata, làm cơ sở khoa học cho việc
hoàn thiện quy trình kỹ thuật trong thâm canh cà chua, thực hiện mục tiêu sản
xuất rau an toàn cho con người.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở phổ biến, khuyến cáo liều lượng
phân bón lá A2 thích hợp cho cây cà chua, góp phần hoàn thiện quy trình kỹ
thuật sản xuất cà chua an toàn trên địa bàn tại thành phố Thanh Hóa và những
vùng có điều kiện tương tự.
.

6


II, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình sản xuất cây cà chua trên thế giới và ở Việt Nam
2.2. Tổng quan về cây cà chua
2.2.1. Các giai đoạn phát triển của cây cà chua.
2.2.2. Kỹ thuật gieo ươm cây giống
Việc gieo ươm cây giống cà chua Sakata được thực hiện bằng phương
pháp sau:
- Gieo hạt trên khay xốp hoặc khay nhựa, kích thước 40cm x 60cm, mỗi
khay có từ 40 đến 50 lỗ. Giá thể gồm đất phù sa, than bùn hoặc mùn mục và
phân chuồng ủ hoai theo tỷ lệ 2:2:1. Các thành phần giá thể được trộn đều, xay
nhỏ và lấp đầy miệng lỗ. Mỗi lỗ gieo 1 hạt.
Trồng ra ruộng khi cây con có từ 5 đến 6 lá thật.
2.2.3. Mật độ, khoảng cách trồng
2.2.4. Yêu cầu dinh dưỡng của cây cà chua:

- Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng từ 15 đến 20 tấn hoặc phân hữu
cơ khác với lượng quy đổi tương đương, từ 100 đến 120kg N, từ 100 đến 120kg
P2O5 và từ 120 đến 140kg K2O.
- Cách bón: Bón lót toàn bộ phân hữu cơ + toàn bộ phân lân + 1/3 phân
đạm + 1/3 kali. Lượng đạm và kali còn lại chia đều bón thúc vào 3 lần xới vun.
- Xới vun kết hợp bón thúc 3 lần như sau:
+ Lần 1: Sau trồng 25 đến 30 ngày (ra lứa hoa đầu).
+ Lần 2: Sau trồng 50 đến 60 ngày (thu lứa quả đầu).
+ Lần 3: Sau trồng 70 đến 80 ngày.
2.2.5. Chăm sóc:
- Tỉa cành: Tỉa bỏ cành phụ, để lại 2 thân chính.
- Cắm giàn, buộc cây: Giàn cắm kiểu chữ A sau xới vun lần 1, buộc cây
lên giàn bằng dây mềm.

7


2.2.6. Tưới nước
Tưới theo rãnh hoặc mặt luống. Giữ độ ẩm đất thường xuyên khoảng 70
đến 75% độ ẩm tối đa đồng ruộng.
2.3. Thành phần sâu hại chính trên cây cà chua:
2.4. Biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên cây cà chua
2.5. Một số nghiên cứu về thuốc trừ sâu sinh học

III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu: Giống cà chua Sakata, có thời gian sinh trưởng 65 –
75 ngày.
Đặc điểm: Giống có chất lượng tốt, có khả năng thích nghi tốt với khí hậu
việt nam, có khả năng kéo dài thời gian thu hoạch.

Phân bón: Phân bón lá A2 chuyên dùng cho rau màu, hoa quả do Công ty
CPTM Thanh Niên Việt Nam cung cấp.
*Vật liệu khác: Phân chuồng, đạm Ure, kali clorua, supe lân, N- P- K- S
(5-10-3-8), vôi bột, thuốc BVTV, thuốc đậu quả, cọc sào.

8


3.2. Thời gian, địa điểm và phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Vụ Xuân Hè
- Địa điểm: Khu thực hành thực nghiệm, Khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp,
Trường Đại Học Hồng Đức.
- Phạm vi nghiên cứu: ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến sinh trưởng, sâu
bệnh hại, năng suất, chất lượng của cây cà chua.
- Phương pháp sử dụng: sử dụng phân bón lá A2 anh hưởng đến sinh
trưởng, sâu bệnh hại, năng suất, chất lượng của cây cà chua.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Thực trạng sản xuất cà chua tại TP Thanh Hóa
3.3.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của giống cà chua.
3.3.3. Tình hình sâu hại trên giống cà chua.
3.3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống cà chua.
3.3.5. Một số chỉ tiêu chất lượng của giống cà chua.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin
3.4.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp
Thừa kế tài liệu từ các nghiên cứu trước: Các báo cáo khoa học, sách, tạp
chí, báo cáo đánh giá hiệu quả của các mô hình sản xuất cà chua, các văn bản
chỉ đạo trong sản xuất ngành trồng trọt ở địa phương.
3.4.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp
Tìm hiểu, quan sát trực tiếp về tình hình sinh trưởng, phát triển, diễn biến

của sâu hại, năng suất của giống cà chua. Biện pháp kỹ thuật áp dụng của nông
dân trong sản xuất cà chua trên đồng ruộng.
3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

9


Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp thí nghiệm trong phòng và
đồng ruộng.
Thí nghiệm 1: ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến sinh trưởng, sâu bệnh
hại, năng suất, chất lượng của cây cà chua trong phòng thí nghiệm.
- Bố trí thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đầy đủ RCB với 4 công
thức thuốc ở các nồng độ pha khác nhau và một công thức đối chứng .
Diện tích ô thí nghiệm 5m2 (5x1 m). Tổng diện tích thí nghiệm: 4 công thức x 5m2/
CT3 lần nhắc lại = 60m2 ( không kể diện tích bảo vệ).
- Các công thức thí nghiệm như sau:
CT1: Nền + Phun nước lã
CT 2: Nền + 2 ml/ bình loại bình 10 lít
CT 3: Nền + 3 ml/bình loại bình 10 lít
CT 4: Nền + 4 ml/bình loại bình 10 lít
- Sơ đồ bố trí ô thí nghiệm:
Dải bảo vệ

Dải
bảo vệ

CT1 (I)

CT2 (I)


CT3 (I)

CT4 (I)

CT2 (II)

CT3 (II)

CT4 (II)

CT1 (II)

CT3 (III)

CT4 (III)

CT1 (III)

CT2 (III)

Dải bảo vệ
Trong đó: CT1, CT2, CT3, CT4: Công thức 1, 2, 3, 4
I, II, III: Lần nhắc lại.
- Cách phun: Phun đều trên lá và thân;
+ Phun lần 1: Sau trồng 10 ngày
+ Phun lần 2: Sau gieo 17 ngày
+ Phun lần 3: Sau gieo 24 ngày

10


Dải
bảo vệ


Thí nghiệm 3: ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến sinh trưởng, sâu bệnh
hại, năng suất, chất lượng của cây cà chua ngoài đồng ruộng:
- Thí nghiệm bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ
(Randomized complete block design - RCB) với 4 công thức, 3 lần nhắc lại.
- Tổng diện tích đất thí nghiệm…
- Trong đó đất thí nghiệm thực tế là…m², còn lại là diện tích dải bảo vệ và
đường công tác là…m².
- Diện tích mỗi ô thí nghiệm…m²
- Tổng số ô thí nghiệm: 9 ô.
- Khoảng cách giữa các ô: 0,3 m.
- Dải bảo vệ rộng: 0,5 m.
- Các công thức thí nghiệm như sau:
CT1: Nền + Phun nước lã
CT 2: Nền + 2 ml/ bình loại bình 10 lít
CT 3: Nền + 3 ml/bình loại bình 10 lít
CT 4: Nền + 4 ml/bình loại bình 10 lít
- Sơ đồ bố trí ô thí nghiệm:
Dải bảo vệ

Dải
bảo vệ

CT1 (I)

CT2 (I)


CT3 (I)

CT4 (I)

CT2 (II)

CT3 (II)

CT4 (II)

CT1 (II)

CT3 (III)

CT4 (III)

CT1 (III)

CT2 (III)

Dải bảo vệ
Trong đó: CT1, CT2, CT3, CT4: Công thức 1, 2, 3, 4
I, II, III: Lần nhắc lại.

11

Dải
bảo vệ



- Cách phun: Phun đều trên lá và thân;
+ Phun lần 1: Sau trồng 15 ngày
+ Phun lần 2: Sau gieo 25 ngày
+ Phun lần 3: Sau gieo 35 ngày
3.4.3. Quy trình thí nghiệm
3.4.3.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà chua trong thí nghiệm
a. Kỹ thuật trồng trong phòng thí nghiệm
- Đất: Đất cát pha, tơi xốp tưới tiêu dễ dàng, giữ nước và thoát nước tốt.
- Gieo hạt: Ngày…
Lượng hạt gieo là 1.5- 2g/m2, trước khi gieo hạt nên ngâm hạt trong nước
ấm 40 - 50 độ C trong trong khoảng 3 giờ. Sau đó, cho hạt vào túi vải ủ ở chỗ
kín. Sau khoảng 3 - 4 ngày rễ mọc, đem gieo vào vườn ươm.
b. Kỹ thuật trồng trên ruộng
* Đất trồng: Đất chuyên màu, thành phần cơ giới nhẹ, có khả năng thoát
nước và giữ nước tốt, thuận tiện tưới tiêu.
* Làm đất: Tiến hành cày, bừa, làm sạch cỏ dại, lên luống.
* Lên luống: Luống rộng: 110 cm, cao 25 – 30cm.
* Mật độ, khoảng cách trồng: Mật độ 4 vạn cây/ha (hàng – hàng: 55cm;
cây – cây: 45 cm).
Ngày trồng:…
3.4.3.2. Quy trình bón phân
- Lượng phân bón cho 1 ha: Phân chuồng từ 15 đến 20 tấn hoặc phân hữu
cơ khác với lượng quy đổi tương đương, từ 100 đến 120kg N, từ 100 đến 120kg
P2O5 và từ 120 đến 140kg K2O.
- Cách bón: Bón lót toàn bộ phân hữu cơ + toàn bộ phân lân + 1/3 phân
đạm + 1/3 kali. Lượng đạm và kali còn lại chia đều bón thúc vào 3 lần xới vun.
- Xới vun kết hợp bón thúc 3 lần như sau:
+ Lần 1: Sau trồng 25 đến 30 ngày (ra lứa hoa đầu).

12



+ Lần 2: Sau trồng 50 đến 60 ngày (thu lứa quả đầu).
+ Lần 3: Sau trồng 70 đến 80 ngày.
3.4.3.3. Chăm sóc và phòng trừ sâu hại
Tỉa cành: Tỉa bỏ cành phụ, để lại 2 thân chính.
Cắm giàn, buộc cây: Giàn cắm kiểu chữ A sau xới vun lần 1, buộc cây lên
giàn bằng dây mềm.
Tưới nước: Tưới theo rãnh hoặc mặt luống. Giữ độ ẩm đất thường xuyên
khoảng 70 đến 75% độ ẩm tối đa đồng ruộng.
Phòng trừ sâu hại: Theo dõi phát hiện và phòng trừ sâu bệnh theo hướng
dẫn của ngành bảo vệ thực vật (trừ những thí nghiệm khảo nghiệm quy định
không sử dụng thuốc bảo vệ thực vât).
Thu hoạch: Thu hoạch khi quả bắt đầu chín (quả chuyển màu). Số lần thu
căn cứ vào đặc điểm chín của giống.
3.4.4. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định các chỉ tiêu
Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm
sâu hại, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, chất lượng quả được thực
hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử
dụng của giống cà chua (QCVN 01-63: 2011/BNNPTNT).
3.4.4.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển
* Các giai đoạn sinh trưởng trên đồng ruộng
- Thời gian từ trồng đến ra hoa (50% số cây ra hoa).
- Thời gian từ trồng đến đậu quả (50% số cây đậu quả).
- Thời gian từ trồng đến khi quả bắt đầu chín: Khi > 50% số cây trên ô thí
nghiệm có quả chín ở chùm 1.
- Thời gian từ trồng đến kết thúc thu hoạch (Ngày trồng đến ngày thu hết
quả thương phẩm).
* Một số chỉ tiêu về cấu trúc và hình thái cây (Tiến hành đo đếm, và đánh
giá trên 5 cây trong một ô thí nghiệm).


13


- Chiều cao cây: Đo từ gốc đến đỉnh sinh trưởng.
- Chiều cao từ gốc đến chùm hoa thứ nhất.
Cách đo chỉ tiêu chiều cao cây như sau: Trước khi vun gốc lần 1, dùng
cọc (thanh tre, nứa...dài 30 cm, chia từng vạch có độ dài 1 cm (trừ 1 đoạn không
chia vạch có độ dài 10 cm, vót nhọn và cắm cạnh gốc các cây theo dõi). Sau khi
vun gốc, chiều cao cây sẽ được tính từ mặt đất đến đỉnh 2 thân chính và được
tính theo chiều cao thân chính dài hơn cộng với chiều dài que đã bị lấp đất (do
vun gốc).
- Dạng cây: cao - tán rộng, cao - tán hẹp, thấp - tán rộng, thấp - tán hẹp.
- Số lá trên thân chính.
3.4.4.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Tổng số chùm hoa trên cây (5 cây/ô thí nghiệm).
- Tỷ lệ đậu quả ở mỗi chùm hoa (%) = (Số quả ở mỗi chùm/Số hoa mỗi
chùm) x 100
- Số quả/cây: Tổng số quả của các lần thu trên cây (Số cây mẫu: 5 cây/lần
nhắc).
- Khối lượng quả/cây (kg): Tổng khối lượng quả thu trên cây (Số cây
mẫu: 5 cây/lần nhắc).
- Năng suất (kg/ô): Tổng khối lượng quả đến kết thúc thu hoạch.
3.4.3. Phương pháp cảm quan
Sử dụng trong đánh giá đối với một số chỉ tiêu về hình thái, cấu trúc và
một số chỉ tiêu chất lượng quả của các giống cà chua như: màu sắc quả khi còn
xanh và khi chín, độ chắc, độ ướt thịt quả, khẩu vị và hương vị quả của cà chua.
Màu sắc quả khi chưa chín: Trắng, trắng ngà, xanh. Quan sát quả trước
khi chín, chùm quả 2 đến chùm quả 3.
Màu sắc quả khi chín (gồm các mức): Đỏ, hồng vàng, màu khác. Quan sát

khi quả chín hoàn toàn, ở chùm quả 2 - 3 khi quả chín.

14


Độ chắc thịt quả (gồm các mức): Mềm, trung bình, chín. Dùng tay nắn khi
quả chín hoàn toàn, chùm quả 2 đến chùm quả 3.
Hương vị (gồm các mức): Hương đậm, có hương, không rõ, hăng ngái.
Đánh giá bằng khứu giác.
Khẩu vị (gồm các mức): Ngọt đậm, ngọt, ngọt dịu, nhạt, chua nhẹ, chua,
rất chua. Dùng vị giác để đánh giá.
3.4.4. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Dùng trong đánh giá một số chỉ tiêu hình thái và chất lượng quả như:
Hình dạng, độ Brix của quả.
- Chỉ số hình dạng quả: I = H/D
H (cm): Độ dài mặt cắt dọc từ đỉnh đến đáy quả, chùm quả 2 - 3 ở giai
đoạn quả chín (số mẫu:10 quả/lần nhắc).
D (cm): Đường kính mặt cắt ngang phần lớn nhất của quả, chùm quả 2-3
ở giai đoạn quả chín (số mẫu:10 quả/lần nhắc). Hình dạng quả:
Dẹt: I<0,6
Tròn dẹt: I = 0,6 - <0,9
Tròn: I = 0,9-1,1
Tròn dài: I > 1,1-1,3
Dài: I >1,3
- Độ dày thịt quả (mm): Đo từ vỏ đến chỗ tiếp xúc ngăn hạt tại phần lớn
nhất của quả, chùm quả 2-3. Số quả mẫu: 10 quả/lần nhắc.
- Độ Brix: Lấy mỗi mẫu (giống) 10 quả để xác định độ Brix bằng Brix kế.
3.4.5. Xử lý số liệu
Số liệu thu thập được được sử lý bằng phần mềm EXCEL và IRRISTART 5.0.


15


IV. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Có được các số liệu về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cà chua
mức độ gây hại của sâu khi sử dụng liều lượng phân bón lá A2 khác nhau.
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá A2 đến thời gian sinh
trưởng cây cà chua.
Đơn vị tính: ngày
Từ khi gieo đến khi ra …
Công
thức

Trồng
cây
(ngày)

1- 2 lá
thật
(ngày)

3- 4 lá
thật
(ngày)

5-6 lá
thật

7-8 lá
thật


(ngày)

(ngày)

LSD

CV

(0,05)

%

CT1
CT2
CT3
CT4
4.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá A2 đến động thái tăng trưởng
chiều cao cây cà chua.

16


Bảng 4.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá A2 đến động thái tăng
trưởng chiều cao cây cây cà chua.
Đơn vị tính: cm
Công
thức

Chiều cao cây sau trồng

10 ngày

15 ngày

20 ngày

25 ngày

Thu
hoạch

LSD

CV

(0,05)

%

CT1
CT2
CT3
CT4

4.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá A2 đến động thái ra lá cây cà chua.
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá A2 đến động thái ra lá cây
cà chua.
Đơn vị tính: lá
Công
thức


Số lá sau trồng
10
ngày

15
ngày

LSD

20
ngày

25
ngày

thu
hoạch

(0,05)

CV %

CT1
CT2
CT3
CT4
4.4. Ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến tình hình sâu, bệnh của cây cà chua.
4.4.1. Ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến tình hình sâu hại cây cà chua.
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến tình hình sâu hại cây cà chua.


17


Công
thức

Rệp
Tỷ lệ
cây bị
hại

Chỉ số
cây bị
hại

(%)

(%)

Sâu xám

Sâu xanh

Sâu tơ

Mật độ
sâu
(con/m2 )


Mật độ
sâu
(con/m2 )

Mật độ
sâu
(con/m2 )

CT1
CT2
CT3
CT4

4.4.1. Ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến tình hình bệnh hại cây cà chua.
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến tình hình bệnh hại cây cà chua.
Công thức

Bệnh hại lá

Bệnh hại quả

Tỷ lệ bệnh

Chỉ số bệnh

Tỷ lệ bệnh

(%)

(%)


(%)

CT1
CT2
CT3
CT4
4.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá A2 đến một số chỉ tiêu chất
lượng cây cà chua.
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá A2 đến một số chỉ tiêu chất
lượng cây cà chua.

18


Công thức

Hàm lượng
chất khô

Hàm lượng
VTM C

(%)

(mg/100g)

Hàm lượng
axit tổng số


Hàm lượng
Nitrat

CT1
CT2
CT3
CT4

4.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá A2 đến năng suất cây cà chua.
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá A2 đến năng suất cây cà chua.
Chỉ tiêu
CT1

Công thức
CT2 CT3 CT4

Khối lượng trung bình của một cây (kg)
Năng suất lý thuyết (tạ/ha)
Năng suất thực tế (tạ/ha)

4.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân bón lá A2 đối với cà chua.
Bảng 4.8: Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân bón lá A2 đối với cà chua.
Công thức

Chi phí

19


Tổng chi

(1000 đ)

Tổng thu
(1000đ)

Lãi
(1000đ)

CT1
CT2
CT3
CT4
V. KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
5.2. Kiến nghị

VI. DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
TT

Nội dung

Thời gian
Bắt đầu
Kết thúc

Kết quả
cần đạt

1
2


Xây dựng và bảo vệ đề cương
Hoàn thiện và nộp đề cương

19/12/2016 22/12/2016

3

nghiên cứu
duyệt
Triển khai nghiên cứu (nêu cụ thể 25/12/2016 28/12/2016 Hoàn thành bố

23/12/2016 25/12/2016

Đề cương được

các công việc cần thực hiện trong

trí thí nghiệm

quá trình triển khai thực hiện đề

theo đề cương

20


tài nghiên cứu)
3.1 Học viên báo cáo tiến độ thực tập
đợt 1

3.2 Học viên báo cáo tiến độ thực tập

11/02/2017 12/02/2017
11/03/2017 12/03/2017

4

đợt 2
Xử lý số liệu, viết dự thảo báo

5

cáo kết quả nghiên cứu đề tài
Giảng viên hướng dẫn đọc và sủa 30/03/2017 05/04/2017

6

báo cáo
Hoàn thiện và nộp báo cáo

B/c kết quả N/c
theo mẫu quy
định

Trưởng Khoa

Trưởng Bộ môn GV hướng dẫn
ThS.Trần Thị Mai

21


Sinh viên
Lê Hoàng Nhật



×