Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tiền việt nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 16 trang )

Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào
giữa thế kỷ 10,
Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế
kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của
Đinh Bộ Lĩnh. ời phong kiến, gần như mỗi đời vua
lại cho phát hành loại tiền mới. Nhiều khi, mỗi lần thay
đổi niên hiệu, vua lại cho phát hành loại tiền mới. Suốt
một thời gian dài, tiền kim loại là thứ tiền duy nhất và
mô phỏng theo tiền kim loại của các triều đình Trung
ốc. Tiền giấy xuất hiện ở Việt Nam khá sớm so với
thế giới, vào năm 1396[1]
Nhiều đồng tiền cổ được một số tư liệu cho là có, nhưng
chưa được khảo cổ học kiểm chứng. Một số khác sử liệu
không hề nhắc đến, nhưng khảo cổ học lại phát hiện ra
và sau đó được các nhà sử học xác minh thêm. Sử liệu
cho thấy trong một số đời vua, trong một số niên hiệu, Mặt sau của tiền thường không có chữ, tuy nhiên một
và một số thủ lĩnh tự xưng vua có phát hành tiền, nhưng số nhỏ có chữ để chỉ một trong các ý nghĩa sau:
không nói rõ tiền gì trong khi khảo cổ học cũng không
tìm ra tiền nào cho các thời đó. Désiré Lacroix trong
• Triều đại nhà vua, như chữ Ðinh của tiền ái
“Tiền cổ học An Nam, với sưu tập 40 hình vẽ" công bố
Bình hưng bảo, chữ Lê của tiền iên Phúc Trấn
năm 1900 nhắc đến một số đồng tiền cổ của Việt Nam
Bảo của nhà Tiền Lê, chữ Trần của tiền iệu
và còn miêu tả hình thù, nhưng không đưa ra tài liệu
Phong thông bảo của vua Trần Dụ Tông.
lịch sử hay bằng chứng khảo cổ nào hỗ trợ.
• hoặc năm phát hành của tiền, như Nhâm Tuất của
tiền Cảnh Hưng ông Bảo để chỉ tiền đúc trong
năm Nhâm Tuất 1742, như chữ Tỵ của tiền Vĩnh
1 Khái quát về tiền cổ


ịnh ông Bảo để chỉ năm đúc Qúy Tỵ 1713.

Mặt trước

• hoặc lòng yêu qúy của vua như chữ Càn Vương,
để chỉ Càn Vương Lý Nhật Trung là con vua Lý
ái Tông, trên tiền iên Cảm ông Bảo của Lý
ái Tông.

Ngoại trừ tiền giấy phát hành dưới thời Hồ ý Ly, tiền
cổ của Việt Nam đều được đúc bằng kim loại dạng hình
tròn với lỗ vuông ở chính giữa.

• hoặc nơi đúc đồng tiền như Hà Nội hoặc Sơn Tây
trên tiền Tự Ðức ông bảo, như chữ Công cho
Bộ Công - một trong 6 Bộ - trên tiền ang Trung
ông Bảo

1.1

Hình thức tiền cổ

Mặt chính của đồng tiền có các chữ Hán mà ít nhất có
hai chữ (vị trí 1 và 2) thường là niên hiệu của nhà vua
và hai chữ sau (vị trí 3 và 4) dùng để chỉ loại tiền. Cũng
có thể có loại tiền không có hai chữ này. Vị trí của bốn
chữ đôi khi viết theo chiều thuận của kim đồng hồ và
đôi khi viết theo kiểu chéo (Xem phần: "Tên gọi tiền
cổ" bên dưới).


• hoặc một chữ có ý nghĩa tốt đẹp như chữ Chính,
để chỉ đến chính pháp công bằng, trên tiền ang
Trung ông Bảo

Mặt trước của đồng tiền, viền tròn của rìa tiền và viền
vuông của lỗ tiền thường được viền nổi để giảm bớt sự
hao mòn của chữ đúc và việc mài dũa mặt tiền để lấy
bớt chất đồng của kẻ gian.

• hoặc mang những ký hiệu đặc biệt đánh dấu đợt
tiền đúc, như 4 hình cong úp vào hay vểnh ra từ
lỗ vuông của tiền ang Trung ông Bảo, như
1 dấu chấm và 1 dấu hình cong tượng trưng cho
2 chữ Nhật Nguyệt, tức chữ Minh, để tưởng nhớ
nhà Minh, trên tiền ái Bình ông Bảo do Mạc
iên Tứ đúc ở Hà Tiên

Mặt sau

• hoặc ghi trọng lượng của tiền như chữ ất Phân
trên tiền Gia Long ông Bảo
1


2

1
• hoặc ghi trị giá ấn định của tiền như chữ Lục Văn
trên tiền Tự Ðức ông Bảo.


Kích thước và trọng lượng

• Cự bảo

KHÁI QUÁT VỀ TIỀN CỔ

: tiền có giá trị to

• Trọng Bảo : Đồng tiền trọng yếu. Đồng tiền đầu
tiên dùng hai chữ “trọng bảo” là tiền Càn Nguyên
Trọng Bảo của Đường Túc Tông (758-759).

Các đồng tiền cổ có đường kính trung bình từ 22mm24mm, những đồng lớn có đường kính 25 - 26mm (như
tiền ành ái thông bảo) và những đồng nhỏ 18 20mm (như đồng Bảo Ðại thông bảo).

• uận Bảo : tiền của vua Lê Hiển Tông, kỷ niệm
dịp chiếm đóng uận Hóa và lấy súng đồng của
chúa Nguyễn ở uận Hoá mà đúc thành tiền…

Hai chữ ở vị trí 1 và 2 trên đồng tiền thường là niên hiệu
của vị vua cho đúc tiền. Hai chữ này do đó thường phản
ánh thời gian tiền được đúc.

• Năm Kiến Trung ( ) thứ 2 (Tây lịch năm 1266)
vua Trần ái Tông ( ) hạ chiếu cho dân gian
dùng “sảnh bách” ( ), mỗi bách là 69 văn. Tiền
nộp cho nhà nước (
thượng cung tiền) thì mỗi
bách là 70 văn.


• vv…
Kích thước của lỗ vuông trung bình vào khoảng 5 mm,
nhưng cũng có những đồng tiền có lỗ vuông to đến 7
mm như trường hợp tiền ngoại thương Trường Kỳ tiêu 1.3 Đơn vị và mệnh giá
dùng ở Hội An vào thế kỷ 17. Chiều dày của tiền cổ
thường vào khoảng 0,5mm, ngoại lệ tiền Ðoan Khánh Đơn vị đếm
thông bảo của Lê Uy Mục dày đến 1 mm.
Tiền kim loại cổ của Việt Nam cũng giống như tiền
Ðường kính và bề dày là hai yếu tố ảnh hưởng trực
kim loại của Trung ốc đương thời có hình tròn có lỗ
tiếp đến trọng lượng của đồng tiền. Những đồng tiền có
ở giữa để xỏ dây qua. Tiền kim loại khi dùng đơn độc
kích thước và trọng lượng cân đối vừa đủ, không quá
thì gọi là văn ( ). Khi cần dùng nhiều văn thì người
dày nặng sẽ dễ dàng trong việc tiêu dùng. Tiền quá nhẹ
ta thường luồn một sợi dây (gọi là “cưỡng” , “mân”
mỏng thì dễ gãy vỡ. Với kích thước trung bình như trên,
, “quán” ) qua cái lỗ trên văn tạo thành dây tiền.
trọng lượng khoảng 3,5 - 4 gram là vừa phải. Tiền Ðoan
“Cưỡng”, “mân”, “quán” được dẫn thân làm đơn vị tính
Khánh ông Bảo của Lê Uy Mục được coi là ngoại cỡ
toán tiền. Số văn tương ứng với “cưỡng”, “mân”, “quán”
so với các đồng tiền khác, vừa dày vừa to, có đồng nặng
giữa các triều đại là không giống nhau. “Bách” là dạng
đến 6,2 gram.
viết đại tả của chữ “bách” có nghĩa là một trăm ban
đầu được dùng để chỉ 100 văn nhưng về sau thì một
bách không nhất định là bằng 100 văn.
1.2 Tên gọi tiền cổ


Các chữ thứ 3 và thứ 4 trên đồng tiền có ý nghĩa, nguồn
gốc khác nhau, trong đó có những chữ noi theo cách gọi
của tiền cổ do các triều đại Trung ốc phát hành; hoặc
do hoàn cảnh, sự kiện lịch sử đương thời; hoặc đơn giản
chỉ là hàm ý nhấn mạnh giá trị đồng tiền:
• ông bảo
là chữ thường thấy nhất trên các
đồng tiền, nghĩa là đồng tiền lưu hành thông dụng.
Hai chữ này xuất hiện đầu tiên trong tiền Khai
Nguyên ông Bảo do Đường Cao Tổ của Trung
ốc đúc năm 621 [2] .
• Nguyên bảo

: tiền mới đầu tiên

• Ðời nhà Nguyên, người Việt mua bán ở biên giới
Trung ốc thì dùng đơn vị 1 mân bằng 67 văn.
• Năm uận iên nguyên niên (
, Tây lịch
năm 1428), triều Lê cho đúc tiền uận iên
thông bảo (
), quy định 50 văn là một bách.
• Năm iệu Bình ( ) thứ 6 (Tây lịch năm 1439), Lê
ái Tông ( ) hạ chiếu quy định 60 văn là một
bách.

• Chí bảo : tiền cao quý nhất. Đồng tiền đầu tiên
dùng hai chữ “chí bảo” là tiền Gia Định Chí Bảo
của Tống Ninh Tông (1208-1224).


• ời Nam Bắc triều, chiến tranh đã khiến đồng
tiền được đúc nhỏ dần so với những đồng tiền cổ
đời trước. Tiền nhỏ bấy giờ gọi là sử tiền ( ) biệt
xưng là “tiền nhàn” ( nhàn tiền), còn tiền cổ to
gọi là cổ tiền ( ), biệt xưng là “tiền quý" ( quý
tiền). Mỗi bách sử tiền là 36 văn, mỗi bách cổ tiền
là 60 văn. Mười bách là một quán ( ). Một quán sử
tiền (10 bách sử tiền) bằng 6 bách cổ tiền, tức là
bằng 360 văn. Một quán cổ tiền (10 bách cổ tiền)
bằng 1 quán 6 bách 24 văn sử tiền, tức là bằng 600
văn.

• Chính bảo : tiền chính thống. Đồng tiền đầu tiên
dùng hai chữ “chính bảo” là tiền Gia Định Chính
Bảo của Tống Ninh Tông (1208-1224).

• Ðơn vị tiền tệ ở Đại Việt thay đổi khi tiền kẽm bắt
đầu xuất hiện vào thế kỷ 18 bởi nhiều lý do [3] Một
văn tiền đồng ăn 3 văn tiền kẽm.

• Đại bảo

: tiền có giá trị lớn

Ngoài những chữ trên hay được dùng, còn có những
chữ khác đúc trên tiền cổ là:
• Vĩnh bảo

: tiền lưu thông mãi mãi



3
• Khi vua Gia Long thành lập nhà Nguyễn, đã cho
đúc cả hai thứ tiền đồng và tiền kẽm. Giá trị tiền
kẽm lúc ban đầu không khác biệt tiền đồng, nhưng
dần dần tiền đồng ăn 2 tiền kẽm, rồi 3, rồi 6, cho
đến đời vua ành ái, tiền ành ái ông
Bảo ập Văn ăn ngang 10 tiền kẽm.[4] .
Hiện nay các đơn vị hoá tệ này thường bị gọi bằng
các đơn vị hoá tệ thông dụng ở Việt Nam thời cận
hiện đại, cụ thể “văn” bị gọi là "đồng”, “bách” gọi là
“tiền”, “cưỡng”, “mân”, “quán” gọi là “quan” (biến âm
của “quán” ).
Từ thời Pháp thuộc, ở Việt Nam bắt đầu xuất hiện các
đơn vị đếm là hào ( ), xu (sou), trinh, cắc (đọc chệch âm
chữ “giác” ), đồng [biến chữ "đồng” trong "đồng tiền”
(tiền làm bằng đồng) từ tên gọi của một thứ kim loài
trở thành lượng từ dùng để đo đếm tiền nong]. Tiền
Việt Nam kể từ sau khi đất nước giành độc lập có các
đơn vị đếm là đồng, hào và xu. Một đồng bằng mười
hào. Một hào bằng mười xu. Hiện nay, tiền giấy và tiền
kim loại chỉ được phát hành với một đơn vị đếm duy
nhất là đồng.
Mệnh giá
Tiền cổ thường chỉ có một mệnh giá, đó là 1 văn. Một
bách là một xâu tiền 1 văn. Và một mân thường là mười
xâu một bách. Tiền giấy do nhà Hồ có nhiều mệnh giá
khác nhau. Mệnh giá nhỏ nhất là 10 văn. Mệnh giá lớn
nhất là 1 văn. Tiền kim loại từ thời nhà Nguyễn cũng
bắt đầu có các mệnh giá khác nhau. Tiền Việt Nam hiện

nay còn lưu hành loại có mệnh giá thấp nhất là 200
đồng, loại có mệnh giá cao nhất là 500.000 đồng (tiền
polymer).

1.4

Chất liệu

Wurtz cho thấy thứ kẽm tạp này chứa 55% đồng,
23% kền, 17% kẽm, 3% sắt và 2% thiếc.[7] Tương tự
tiền đồng, triều đình nhà Nguyễn cũng biết tinh
luyện kẽm hoặc mua kẽm nguyên chất từ nước
ngoài mà đúc tiền.
• Duyên tiền ( , tiền đúc bằng chì): chì là kim loại
mềm được pha thêm kim loại khác để có một hợp
kim đúc tiền chì. Loại tiền có lượng chì cao khá
mềm, đặt nhẹ giữa hai ngón tay, ấn nhẹ là đồng
tiền có thể bị bẻ cong. Hiện nay, hơn 400 mẫu tiền
chì Việt Nam đã được nhận diện nhưng nguồn gốc
của thứ tiền này vẫn còn là một nghi vấn chưa
được giải đáp thỏa đáng.
• iết tiền ( , tiền sắt): eo Đại Việt Sử ký Toàn
thư, khi Mạc Đăng Dung lấy ngôi vua của nhà Hậu
Lê, sử thần cho rằng nhà Mạc không được lòng
trời nên đúc tiền đồng không thành mà phải đúc
tiền sắt để tiêu dùng. Ðó là lần đầu tiên tiền sắt
được nhắc đến. Tuy vậy, di chỉ khảo cổ hiện đại
cho thấy không có tiền sắt Minh Ðức ông Bảo
của nhà Mạc, mà chỉ thấy tiền đồng. Và trong tiền
cổ Việt Nam có một số mẫu tiền đồng nhưng lại rỉ

sét đỏ khá bất thường của sắt, nhất là tiền Hồng
Ðức ông Bảo và Minh Ðức ông Bảo. Các nhà
nghiên cứu đặt giả thiết, có thể vào lúc đó, hợp
kim đồng có chứa nhiều sắt hơn lúc bình thường
được sử dụng, vì ngẫu nhiên hoặc vì cho dễ đúc,
chứ không có loại tiền sắt.
• Tiền đúc bằng vàng: ường là tiền dùng để ban
thưởng của vua
• Ngân tiền ( , tiền bạc): ường là tiền dùng để
ban thưởng của vua
• Sáo ( , tiền giấy): của nhà Hồ phát hành

Tiền cổ Việt Nam có nhiều loại:
• Đồng tiền ( , có nghĩa là tiền đồng): là kim loại
thông dụng nhất dùng đúc hầu hết tiền cổ của Việt
Nam. Ðây là một hợp kim của đồng gồm thêm kền,
sắt, thiếc mà thành phần rất thay đổi bởi kỹ thuật
luyện kim thời xa xưa chưa được tiêu chuẩn hóa.
Tác giả Tạ Chí Ðại Trường đã trích dẫn một bảng
kết quả phân tích thành phần hóa học của tiền Trị
Bình Nguyên Bảo gồm 63,6% đồng, 21% chì, 0,14%
thiếc và 0,27% sắt[5] . Ðến thời nhà Nguyễn, nhờ
kiến thức phát triển hơn, đồng dùng đúc tiền chỉ
gồm đồng và kẽm theo tỷ lệ 6/4, 7/3 hay 8/2.[6]

2 Tiền cổ các triều đại Việt Nam
2.1 Tiền đồng đầu tiên của người Việt

nhỏ|phải|Đồng ái Bình hưng bảo dưới thời Đinh Tiên
Hoàng Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong loạn 12 sứ

quân xưng hoàng đế. Từ năm 970, Vua đặt niên hiệu
ái Bình, Việt Nam mới có đồng tiền đúc đầu tiên
mang niên hiệu của vị hoàng đế nước mình là tiền ái
Bình hưng bảo. (eo nhà biên khảo Phạm ăng thì
tiền đúc bằng đồng đầu tiên của người Việt là dưới triều
nhà Tiền Lý. Vua Lý Nam Đế cho đúc đồng iên Đức
• Tiền đúc bằng kẽm: kẽm là kim loại thông dụng thông bảo năm 541 nhưng đến năm 602 thì triều đại này
thứ nhì sau đồng được dùng để đúc tiền, nhất là từ kết thúc và loại tiền này cũng thất truyền nên ta không
thế kỷ 17 trở về sau. Như hợp kim đúc tiền đồng, có mẫu nào để căn cứ hình dạng.[8] . Đời nhà Tống bên
người ta sử dụng những tạp chất có thành phần Tàu năm 944 cũng cho phát hành đồng iên Đức thông
kẽm khá cao, gọi chung là ô diên mà đúc tiền. bảo nên dễ ngộ nhận đồng iên đức thế kỷ thứ 10 của
Lacroix Désiré dẫn từ Agenda du chimiste của Ad vua Tàu và đồng iên đức thế kỷ thứ sáu của vua Việt.)


4

2 TIỀN CỔ CÁC TRIỀU ĐẠI VIỆT NAM

Khi lên làm vua, Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là ái ráp nhầm hai mặt của các khuôn đúc.
Bình và cho đúc tiền ái Bình hưng bảo bằng đồng.
Đây là tiền duy nhất được phát hành trong thời nhà
Đinh, vì cho dù sau này có sự thay đổi ngôi vua trong 2.3 Tiền nhà Lý
họ Đinh nhưng không có sự thay đổi niên hiệu. Hiện
các nhà sử học và khảo cổ học chưa được xác định chính Thuận Thiên đại bảo (1010-1028)
xác thời điểm xuất hiện tiền này.
Khảo cổ học cho thấy ái Bình hưng bảo có ba loạt
khác nhau. Cả ba loạt đều có lỗ hình vuông ở giữa và
có đường kính không đều nhưng bình quân khoảng 22
mm. Cả ba loạt đều có mặt trước ghi chữ ái Bình
hưng bảo bằng chữ Hán. Có một loạt thay vì chữ ái

lại là chữ Đại. Hiện chưa rõ: do lâu ngày đồng tiền đó
bị hỏng nên mất một chấm, hay đó thực sự là chữ Đại
nhưng được đọc là ái. Về mặt sau, thường có chữ
Đinh (họ của vua) đúc nổi; nhưng có một loạt không
có chữ gì.
Sử liệu cũ của Việt Nam không đề cập đến việc nhà
Đinh có đúc tiền. Tuy nhiên, sử liệu cũ của Trung ốc
thì có nhắc đến và dựa vào đó Bành Tín Uy viết rằng
năm 970 Đinh Bộ Lĩnh ở Việt Nam đúc tiền ái Bình
hưng bảo. eo Đỗ Văn Ninh, việc sử liệu cũ của Việt
Nam không nhắc đến việc này có thể là do nền kinh
Thuận Thiên đại bảo
tế tiền tệ thời nhà Đinh còn mới manh nha, tiền không
thực sử được sử dụng nhiều, trao đổi hàng hóa là chính, Đây là tiền kim loại được giới nghiên cứu tiền cổ ở Việt
lương bổng và thuế má đều bằng hiện vật.
Nam cho là của Lý ái Tổ vì ông vua này có một niên
hiệu là uận iên. Bên Trung ốc có Sử Tư Minh
khi làm vua cũng có niên hiệu uận iên, nhưng ông
2.2 Tiền nhà Tiền Lê
này cho đúc tiền uận iên nguyên bảo đương bách.
Sau này, Lê ái Tổ cũng lấy niên hiệu uận iên,
nhưng tiền đúc ra gọi là uận iên thông bảo hoặc
uận iên nguyên bảo.

Đồng iên Phúc
trấn bảo,mặt trước (trái) và mặt sau ghi chữ Lê (phải)

Đại Việt sử ký toàn thư cho thấy tiền đã được sử dụng
và phát hành nhiều trong thời Lý ái Tổ. Cả lương
bổng lẫn tô thuế đều có thể trả bằng tiền.

Càn Phù nguyên bảo (1039-1041)

Nhà Tiền Lê khởi đầu từ Lê Hoàn. Khi cai trị, Lê Hoàn
đã dùng ba niên hiệu, song chỉ đúc duy nhất tiền iên
Phúc trấn bảo, lấy tên theo niên hiệu đầu tiên. Các vua
tiền Lê sau không cho đúc tiền.
Sử liệu cũ của Việt Nam là Đại Việt sử ký toàn thư và
Việt sử thông giám cương mục đều có nhắc đến việc
tiền iên Phúc được đúc từ mùa xuân năm 984. Điều
này cho thấy: thứ nhất, bốn năm đầu khi lên làm vua
nhà Lê vẫn dùng tiền do nhà Đinh phát hành; thứ hai,
tiền đã được sử dụng nhiều hơn.
Khảo cổ học cho thấy iên Phúc trấn bảo có ba loạt
đều có hình thù giống tiền của nhà Đinh. Một loạt mặt
trước có bốn chữ iên Phúc trấn bảo và mặt sau có
chữ Lê (họ của vua), một loạt mặt trước giống như loạt
trên nhưng mặt sau lại không có chữ gì, và một loạt
nữa mặt sau có chữ Lê nhưng mặt trước lại không có
chữ gì. eo Đỗ Văn Ninh, sở dĩ có sự khác nhau như
vậy có thể là vì trong quá trình đúc tiền, xưởng đúc đã

Càn Phù nguyên bảo

Sử liệu cũ của Việt Nam và kết quả khảo cổ đều không
cho thấy có loại tiền này. Song, Lacroix và các tác giả
Lịch sử phong kiến Việt Nam (tập I) đều cho là có và
cũng do Lý ái Tông phát hành.
Như vậy theo một số tài liệu, Việt Nam vào thời vua Lý
ái Tông đã đúc hai loại Minh Đạo thông bảo và Càn



2.5

Tiền nhà Hồ

Phù nguyên bảo. Song, khảo cổ học Việt Nam chưa cho
thấy cả hai loại tiền này.
Minh Đạo thông bảo (1042-1043)

5
Việt Nam là do nước nào đúc. Nguyên Phong là niên
hiệu thứ ba của vua Trần ái Tông. Vào hai thời có
niên hiệu trước, vua cũng cho phát hành tiền, nhưng
sử liệu không nói và khảo cổ học không cho biết đó là
tiền tên gì.

Tương truyền là do Lý ái Tông cho phát hành. Sử
liệu Lịch triều hiến chương loại chí có ghi rằng vua Lý Khai Thái nguyên bảo (1324-1329)
ái Tông cho đúc tiền Minh Đạo, nhưng không ghi rõ
có phải là Minh Đạo thông bảo hay không.
Đỗ Văn Ninh có cho biết rằng Trần Huy Bá đã thấy
tiền này ở Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam năm 1960.
Thiên Phù nguyên bảo (1120-1127)
Khai ái là một niên hiệu của Trần Minh Tông. Các
vua Trung ốc không có niên hiệu nào như vậy.
Được cho là do Lý Nhân Tông phát hành vì ông có hai
niên hiệu có chữ iên Phù trong đó. Sử liệu cũ của Việt Thiệu Phong bình bảo, Thiệu Phong nguyên bảo (1341-1357)
Nam không nhắc đến tiền này. Nhưng khảo cổ học cho
thấy có tiền iên Phù thông bảo với đường kính chừng
20 mm với mặt trước có bốn chữ iên Phù nguyên bảo

đọc theo vòng tròn, mặt sau để trơn, có lỗ, không có gờ. Sử liệu không ghi nhưng khảo cổ học Việt Nam lại phát
Đỗ Văn Ninh cho rằng kích thước đồng tiền này nhỏ hiện ra thứ tiền kim loại này và cho là do Trần Dụ Tông
hơn so với các đồng tiền thời trước là vì thời Lý Nhân phát hành. Tiền có lỗ ở giữa và có gờ và mép không rõ.
Tông trị vì có nhiều chiến tranh, nên giành được ít đồng Mặt trước tiền ghi bốn chữ iệu Phong thông bảo. Mặt
sau để trơn. Tiền nhỏ, mỏng, đường kính 21 mm.
hơn cho việc đúc tiền.
Khảo cổ học còn tìm ra tiền iệu Phong thông bảo,
hình thù như iệu Phong bình bảo và mặt sau cũng
Thiên Thuận thông bảo (1128-1132)
để trơn.
Đại Định thông bảo (1140-1162)
Đỗ Văn Ninh cho biết Trần Văn Bá đã thấy tiền iệu
Phong nguyên bảo đường kính tới 40 mm và mặt sau
Thiên Cảm thông bảo (1174-1175)
có chữ ập tam ở Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam vào
năm 1960.
Lacroix có nhắc đến tiền này và còn công bố hình thù
đồng tiền. Ông cho rằng đây là tiền do Lý Anh Tông
phát hành vì vua này có một niên hiệu trong đó có chữ Đại Trị thông bảo (1358-1369)
iên Cảm. Tiền có gờ và mép rõ ràng. Khảo cổ học Việt
Nam chưa tìm ra loại tiền này. Các vua Trung ốc Cũng là tiền do Trần Dụ Tông phát hành. Đại Việt sử
ký toàn thư có cho biết rằng vào năm 1360 đã đúc tiền
không có ai có niên hiệu có chữ iên Cảm.
này. Khảo cổ học cho biết tiền này có kích thước lớn
hơn tiền iệu Phong một chút.
Thiên Tư thông bảo (1186-1201)
Không thấy chính sử đề cập đến đồng tiền này. Lacroix
2.5 Tiền nhà Hồ
đã từng công bố một mẫu tiền mà mặt trước có bốn
chữ iên tư thông bảo, mặt sau để trơn. Lý Cao Tông

Tiền giấy Thông Bảo hội sao ( )[9]
có một niên hiệu trong đó có chữ iên Tư. Các vua
Trung ốc không ai có niên hiệu có chữ này.
Năm 1396, 4 năm trước khi nhà Hồ thay thế nhà Trần
làm vua Việt Nam, tiền giấy mang tên ông Bảo hội
Trị Bình thông bảo (1205-1210)
sao được phát hành. Lúc đó đang là niên hiệu ang
ái của vua Trần uận Tông, nhưng việc ban bố các
Trị Bình nguyên bảo (1205-1210)
chủ trương chính sách quan trọng của đất nước lại do
Hồ ý Ly nắm. Chủ trương phát hành tiền giấy này
2.4 Tiền nhà Trần
chính là của Hồ ý Ly. Mục đích của ông là dùng tiền
giấy để thay thế tiền kim loại, qua đó thu hồi kim loại
về kho triều đình. Nhiều ý kiến thống nhất rằng, sự ra
đời tiền giấy ông Bảo hội sao không phản ánh trình
Nguyên Phong thông bảo (1251-1258)
độ phát triển của kinh tế tiền tệ ở Việt Nam đương thời.
Khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện ra tiền kim loại Khảo cổ học Việt Nam chưa phát hiện ra di vật tiền giấy
Nguyên Phong. Nhưng bên Trung ốc cũng có loại ông Bảo hội sao, nhưng Đại Việt sử ký toàn thư nhắc
tiền này, nên hiện chưa kết luận được thứ tìm thấy ở đến rõ ràng đến tên loại tiền này.


6

2 TIỀN CỔ CÁC TRIỀU ĐẠI VIỆT NAM

Tiền ông Bảo hội sao có bảy mệnh giá khác nhau, đó
là: 10 văn ( thập văn), 30 văn (
tam thập văn), 1

bách ( nhất bách), 2 bách ( nhị bách), 3 bách (
tam bách), 5 tiền ( ngũ bách), 1 mân ( nhất mân).
Không thấy Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại tỷ lệ giữa các
đơn vị văn, bách và mân của tiền ông Bảo hội sao thế
nào. Tiền kim loại đang lưu hành phải được đem đến
đổi lấy tiền giấy theo tỷ lệ 1 cưỡng ( , chưa rõ là bao
nhiêu văn) đổi lấy 1 mân 2 bách tiền giấy.

uận iên nguyên bảo có kích thước to hơn, dày hơn
và được đánh giá là đẹp hơn các đồng tiền kim loại của
các thời trước ở Việt Nam. Đường kính tiền là 25 mm,
dày dặn. Mặt trước đúc nổi bốn chữ Hán là uận iên
nguyên bảo với nét viết chân phương. Mặt sau không
có chữ hay hình gì, viền mép và gờ viền lỗ rõ ràng và
đều đặn.

uận iên thông bảo có ba đơn vị đếm là đồng, tiền
và quan. Đại Việt sử ký toàn thư cho biết 1 tiền bằng
Về hình thức, không rõ kích thước, hình dáng, màu sắc 50 đồng.
ra sao. Đại Việt sử ký toàn thư chỉ ghi sơ lược rằng tiền
mệnh giá 10 văn có vẽ hình rong, mệnh giá 30 văn có Thiệu Bình thông bảo (1434-1439)
vẽ hình sóng, mệnh giá 1 bách có vẽ mây, 2 bách có vẽ
rùa, 3 bách có vẽ lân, 5 bách có vẽ phượng, và 1 mân có Đây là tiền kim loại do Lê ái Tông cho đúc khi lên
vẽ rồng.
ngôi năm 1434 và đặt niên hiệu là iệu Bình (1434Đại Việt sử ký toàn thư cũng ghi lại rằng tiền ông 1439). Về kiểu dáng, iệu Bình thông bảo căn bản
Bảo hội sao không được nhân dân ưa dùng, chẳng qua giống uận iên nguyên bảo. Ban đầu, 1 tiền bằng
50 đồng như theo quy định của đời vua trước, nhưng từ
vì luật quy định mà phải sử dụng.
năm 1439 thì định lại 1 tiền bằng 60 đồng.
Thánh Nguyên thông bảo (1400-1401)

ời nhà Hồ, tuy phát hành tiền giấy ông bảo hội sao
và đổi thu hồi tiền kim loại về, song có thể Hồ ý Ly
cũng cho phát hành một lượng nhất định tiền kim loại
mang niên hiệu ánh Nguyên (1400-1401) của mình.
Khảo cổ học đã phát hiện được ở Việt Nam nhiều đồng
tiền kim loại ánh Nguyên thông. eo Đỗ Văn Ninh,
trong các vua Trung ốc và Việt Nam, chỉ có Hồ ý
Ly có niên hiệu ánh Nguyên.

Đại Bình thông bảo
Sử không nhắc đến tiền này, nhưng Lacroix công bố
mẫu của nó và do vua Việt Nam và vua Trung ốc
không còn ai đặt niên hiệu là Đại Bình nữa, nên Đỗ
Văn Ninh cho rằng đó là tiền do Lê ái Tông cho đúc
và đặt tên theo niên hiệu thứ hai của ông, Đại Bình
(1440-1442). Như vậy, dưới triều vua Lê ái Tông của
Việt Nam đã lần lượt có hai tiền kim loại là iệu Bình
thông bảo và Đại Bình thông bảo.

Tiền kim loại ánh Nguyên thông bảo có hình tròn, lỗ
vuông, kích thước nhỏ (đường kính từ 19 đến 20 mm),
Thái Hòa thông bảo
mỏng. Mặt trước có bốn chữ ánh Nguyên thông bảo
đọc chéo từ trên xuống và từ phải qua trái, gờ viền mép
và lỗ rõ ràng. Nhưng mặt sau lại để trơn và không có Đây là tiền kim loại do Lê Nhân Tông cho đúc và đặt
tên theo niên hiệu ái Hòa (1443-1453) của mình. Kiểu
gờ và viền mép hay lỗ.
dáng và kích thước tiền này giống tiền của các vua Lê
Một trong các mục đích phát hành tiền kim loại ánh đời trước. Tuy nhiên, Lacroix đã công bố một mẫu tiền
Nguyên thông bảo là để quảng bá niên hiệu ánh ái Hòa thông bảo có kích thước nhỏ và lưng tiền

Nguyên của vua mới.
không có gờ viền. Ngoài ra, ông này còn công bố một
mẫu tiền ghi là Đại Hòa thông bảo. Đỗ Văn Ninh cho
rằng có thể viết là Đại song vẫn đọc là ái.

2.6

Tiền nhà Hậu Lê

Diênbảo
Ninh thông bảo
Thuận Thiên thông bảo (1428-1433), Thuận Thiên nguyên
Tiền kim loại bằng đồng do Lê Nhân Tông cho đúc khi
Sau khi đánh bại hoàn toàn quân Minh xâm lược, chẳng đổi niên hiệu thành Diên Ninh. Tiền này được khảo cổ
cần đợi nhà Minh công nhận, ngày 15 tháng 4 năm học phát hiện nhiều. Kiểu dáng và kích thước to đẹp
1428, Lê Lợi xưng vua và lấy niên hiệu là uận iên; giống như tiền của các đời vua Lê trước.
một tháng sau thì cho đúc tiền kim loại uận iên
thông bảo bằng đồng mà không tiếp tục chính sách sử Thiên Hưng thông bảo
dụng tiền giấy của nhà Hồ. Đó là theo Đại Việt sử ký
toàn thư. Còn theo phát hiện của khảo cổ học, thì tên Tiền kim loại do Lê Nghi Dân cho đúc và đặt tên theo
tiền kim loại đó có lẽ là uận iên nguyên bảo. Hiện niên hiệu iên Hưng của mình. Sử không nhắc đến
các nhà nghiên cứu còn chưa có kết luận được là sử việc ông vua này cho đúc tiền, song Lacroix có phát
chép sai “nguyên” thành “thông” hay Lê Lợi cho đúc hiện và công bố. Lê Nghi Dân ở ngôi một năm, nên
hai loại nhưng hiện mới chỉ phát hiện di chỉ loại uận iên Hưng thông bảo có thể cũng chỉ được lưu hành
không quá một năm.
iên nguyên bảo.


2.6


Tiền nhà Hậu Lê

Quang Thuận thông bảo

7
cẩn thận. Mặt trước có chữ Nguyên Hòa thông bảo đọc
chéo. Mặt sau có viền gờ mép và lỗ, song không có chữ
hay hình gì. Nguyên Hòa thông bảo có nhiều loại, trong
đó có loại chỉ có hai chữ Nguyên Hòa viết theo lối chữ
triện và có loại thì lại có ba chữ Nguyên Hòa và bảo
viết theo lối chữ triện.

Là tiền do Lê ánh Tông cho đúc. Di chỉ tiền này được
phát hiện khá nhiều. ang uận thông bảo được
Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí
khen là đẹp vào loại nhất trong các tiền kim loại Việt
Nam mà ông biết. Không rõ tiền được bắt đầu phát hành
từ năm nào, song niên hiệu ang uận của Lê ánh Vĩnh Thọ thông bảo
Tông bắt đầu từ năm 1460, kết thúc vào năm 1469.
Vĩnh ọ là niên hiệu của Lê ần Tông. Tiền Vĩnh ọ
thông bảo đúc bằng đồng, đường kính chừng 23 mm.
Hồng Đức thông bảo

Cũng là tiền do Lê ánh Tông phát hành từ năm 1470 Vĩnh Trị nguyên bảo, Vĩnh Trị thông bảo
đến năm 1497 theo niên hiệu thứ hai của mình.
Là các tiền do Lê Hy Tông phát hành (thực tế có thể là
do chúa Trịnh phát hành vì quyền hành mọi mặt trong
Cảnh Thống thông bảo
thực tế thuộc về phủ chúa) mang niên hiệu đầu tiên của
ông. Cả hai loại đều bằng đồng, đúc cẩn thận, đường

Cảnh ống là niên hiệu duy nhất của Lê Hiến Tông kính chừng 23 mm.
kéo dài khoảng 6 năm. Sử không ghi về việc ông vua
này cho đúc tiền, song khảo cổ học tìm ra nhiều di chỉ
Chính Hòa thông bảo
tiền Cảnh ống thông bảo. Về kiểu dáng thì giống tiền
của các vua Lê đời trước, song trọng lượng thì lớn hơn.
Tiền đặt theo niên hiệu thứ hai của Lê Hy Tông. Chữ
“Chính” viết là , dễ nhầm với Chính Hòa thông bảo
Đoan Khánh thông bảo
của nhà Tống cũng thấy xuất hiện ở Việt Nam với chữ
Chính viết là .
Đoan Khánh thông bảo là tiền kim loại do Lê Uy Mục
cho đúc. Niên hiệu Đoan Khánh của ông vua này kéo Tiền Cảnh Hưng
dài từ năm 1505 đến năm 1509.
Tiền Cảnh Hưng có rất nhiều loại và đều bằng kim loại.
Đỗ Văn Ninh đã đề cập đến 40 loại tiền Cảnh Hưng và
nhà nghiên cứu này cũng cho biết có người đã liệt kê
Đây là tiền kim loại do Lê Tương Dực (ở ngôi từ năm ra được đến 80 loại tiền Cảnh Hưng. Sở dĩ có nhiều loại
1509 đến năm 1516 có một niên hiệu duy nhất là Hồng như vậy là vì thời Cảnh Hưng (niên hiệu của Lê Hiển
uận). Kích thước và kiểu dáng như các tiền trước đây Tông), không chỉ chính quyền trung ương mà cả các
chính quyền địa phương (ở các trấn) cũng tham gia đúc
của nhà Lê.
tiền, và có cả đúc trộm. Các tiền Cảnh Hưng không chỉ
có kích thước khác nhau, chất lượng kim loại khác nhau
Quang Thiệu thông bảo
mà cả các chữ ghi trên đó cũng khác nhau. Nguyên
nhân khác nhau vừa là do những thay đổi trong thiết
Đây là tiền do Lê Chiêu Tông cho đúc. Ông vua này chỉ kế đồng tiền, vừa là đúc sai quy cách.
có một niên hiệu là ang iệu từ năm 1516 đến năm
1522. Hình thức cơ bản giống các tiền nhà Lê trước đó Khảo cổ học tìm ra rất nhiều di chỉ tiền Cảnh Hưng cho

thấy thời này tiền được phát hành rất nhiều. Nguyên
nhưng xấu hơn, kích thước bé hơn, nhẹ hơn.
nhân của việc phát hành nhiều như vậy hiện chưa rõ.
Đỗ Văn Ninh cho rằng:
Thống Nguyên thông bảo
Hồng Thuận thông bảo

ống Nguyên thông bảo do Lê Cung Hoàng (lấy niên
hiệu ống Nguyên) phát hành. Tiền này đẹp hơn
ang iệu thông bảo nhưng vẫn chưa bằng được các
tiền nhà Lê trước đó.
Nguyên Hòa thông bảo
Đây là tiền bằng đồng mang niên hiệu Nguyên Hòa
(1533-1548) của Lê Trang Tông, vị vua đầu tiên của thời
Lê Trung Hưng. Tiền này có kích thước nhỏ, được đúc

• ời này kinh tế khó khăn nên thuế má thu của
dân không được mấy mà chính quyền lại có nhu
cầu chi tiêu rất lớn cho ăn chơi (thời Lê Hiển Tông
cũng là thời các chúa Trịnh Giang, Trịnh Doanh,
Trịnh Sâm nổi tiếng về ăn chơi), cho đàn áp các
cuộc khởi nghĩa (các khởi nghĩa của Nguyễn Hữu
Cầu, Nguyễn Danh Phương, Lê Duy Mật, Hoàng
Công Chất,…)… Chính quyền đã lợi dụng đặc
quyền phát hành tiền để đúc tiền phục vụ nhu cầu
tiêu dùng của mình. (Xem thêm bài thuộc chủ đề
kinh tế học: Đặc lợi phát hành tiền.)


8


2 TIỀN CỔ CÁC TRIỀU ĐẠI VIỆT NAM
• Nhu cầu sử dụng tiền mặt lớn cùng với sự phát Minh Đức thông bảo, Minh Đức nguyên bảo
triển của nền kinh tế hàng hóa để buôn bán, đóng
thuế, mua chức tước, biếu xén, hỏi vợ (Ca dao có Đây là các tiền kim loại do Mạc ái Tổ phát hành. Đại
câu: Mẹ em tham thúng xôi rền/am con lợn béo, Việt sử ký toàn thư có nhắc đến việc này.
tham tiền Cảnh Hưng),…
Minh Đức thông bảo có hai loạt. Loạt thứ nhất bằng
• Việc các trấn được phép đúc tiền đã đem lại cho họ đồng được bắt đầu đúc từ năm 1528. Mặt trước có bốn
mối lợi lớn. Nó khuyến khích họ phát hành tràn chữ Minh Đức thông bảo đúc nổi đọc chéo. Mặt sau có
hai chữ Vạn Tuệ đúc nổi. Loạt này có kích thước lớn,
lan.
đường kính từ 23 đến 24,5 mm, dày dặn.

Dựa vào phát hiện khảo cổ học, tiền Cảnh Hưng chắc
chắn có các loại sau: Cảnh Hưng thông bảo, Cảnh Hưng
trung bảo, Cảnh Hưng chí bảo, Cảnh Hưng vĩnh bảo,
Cảnh Hưng đại bảo, Cảnh Hưng thái bảo, Cảnh Hưng cự
bảo, Cảnh Hưng trọng bảo, Cảnh Hưng tuyền bảo, Cảnh
Hưng thuận bảo, Cảnh Hưng chính bảo, Cảnh Hưng nội
bảo, Cảnh Hưng dụng bảo, Cảnh Hưng lai bảo, Cảnh
Hưng thận bảo, Cảnh Hưng, Cảnh Hưng thọ trường.

Loạt thứ hai đúc bằng kẽm. Kích thước vẫn như loạt
trước. Mặt sau không còn chữ vạn tuế mà thay vào đó
là một vành khuyết nổi ở bên phải và một chấm tròn ở
bên trái.

Minh Đức nguyên bảo làm bằng sắt. Sách sử Việt Nam
không nhắc đến tiền này, nhưng Đại Việt sử ký toàn

thư cho biết Mạc Đăng Dung có cho pha kẽm vào khi
đúc tiền rồi sau lại cho đúc tiền bằng sắt. Khảo cổ học
Cảnh Hưng thông bảo là loại phổ biến nhất, nhưng loại Việt Nam không phát hiện ra di vật, song Lacroix có
này lại có nhiều loại phụ với thiết kế khác nhau và chữ công bố một mẫu vật tiền này, mặt trước có bốn chữ
Minh Đức nguyên bảo đọc vòng tròn, mặt sau không
ghi trên tiền ở mặt sau cũng khác nhau.
có chữ hay hình gì.
Chiêu Thống thông bảo
Chiêu ống là niên hiệu duy nhất của Lê Mẫn Đế,
ông vua nhà Hậu Lê ở ngôi 3 năm. Khảo cổ học cho
thấy tiền kim loại Chiêu ống thông bảo có nhiều loạt
khác nhau. êm vào đó, mỗi loạt đều được đúc nhiều
lần, mỗi lần kích thước lại khác nhau một chút. Chiếu
ống thông bảo được phát hành dưới thời Lê Mẫn Đế,
nhưng ai phát hành thì không rõ vì có quá nhiều loạt và
nhiều kích cỡ. Lưu ý là thời Lê Mẫn Đế (Chiêu ống),
lúc đầu thì có thế lực của nhà Trịnh (chúa Trịnh Bồng),
lúc sau thì có thế lực của nhà Tây Sơn, trung ương cũng
đã không kiểm soát được các địa phương.
Các loạt đều có bốn chữ Chiêu ống thông bảo đúc nổi
và được đọc chéo. Nhưng có một loạt thì chữ ống viết
là , các loạt khác chữ ống đều viết là . Không rõ loạt
chữ ống viết là có phải là tiền do chính quyền đúc
hay không.
Loạt có chữ ống viết là thì mặt sau để trơn, chỉ có
viền gờ mép và lỗ. Các loạt khác, loạt thì mặt sau có
chữ Nhất (-) phía trên lỗ vuông, loạt thì có một nét sổ
dọc trên lỗ, loạt thì có một vành trăng khuyết bên phải
và một chấm tròn bên trái lô, loạt thì có hình bốn vành
trăng khuyết xếp vòng tròn quanh lỗ, loạt thì có chữ

Chính ( ) hoặc chữ Chính và cả một chấm tròn, lại có
loạt thì có một chữ Sơn ( ), loạt lại có hai chữ Sơn Nam,
loạt thì có một chữ Trung ( ), và có cả loạt có chữ Đại
( ). eo Đỗ Văn Ninh, thì chữ Chính chỉ kinh thành,
chữ Sơn chỉ Sơn Tây, chữ Trung chỉ Trung đô phủ, chữ
Đại chỉ anh Hóa.

2.7

Tiền nhà Mạc

Đại Chính thông bảo
Các sử liệu cũ của Việt Nam không đề cập đến việc
Mạc ái Tông phát hành tiền. Tuy nhiên khảo cổ học
đã phát hiện ra loại tiền kim loại bằng đồng mang niên
hiệu Đại Chính của ông. Mặt trước tiền nổi bốn chữ Đại
Chính thông bảo đọc chéo. Mặt sau để trơn. Tiền đúc
không đẹp, đường kính khoảng 22 mm.
Quảng Hòa thông bảo
Mạc Phúc Hải làm vua từ năm 1541 đến năm 1546 và
chỉ có một niên hiệu là ảng Hòa. Sử liệu không ghi vị
vua nhà Mạc này có cho đúc tiền hay không, song khảo
cổ học phát hiện ra di vật tiền ảng Hòa thông bảo.
Tiền này có hơn một loạt nhưng đều đúc bằng đồng và
bốn chữ ảng Hòa thông bảo đọc chéo ở mặt trước,
mặt sau để trơn. Có loạt thì các chữ này được viết chân
phương. Có loạt thì những chữ này lại được viết theo
lối chữ triện.
Vĩnh Định thông bảo, Vĩnh Định chí bảo
Vĩnh Định là niên hiệu đầu tiên trong ba niện hiệu của

Mạc Phúc Nguyên, bắt đầu từ năm 1547. Khảo cổ học
đã tìm thấy tiền Vĩnh Định thông bảo đúc bằng đồng
có đường kính chừng 21,5 mm. Mặt trước có bốn chữ
Vĩnh Định thông bảo viết chéo. Mặt sau để trơn, nhưng
gờ mép và gờ lỗ có viền nổi.
Ngoài ra còn có tiền Vĩnh Định chí bảo có kiểu dáng
như Vĩnh Định thông bảo, khác ở chỗ chữ chí viết theo
lối chữ thảo và mặt sau không có viền gờ mép và lỗ.
Càn Thống nguyên bảo


2.8

Tiền nhà Tây Sơn

9

Đây là tiền kim loại do Mạc Kính Cung phát hành. Ông
này làm vua nhưng đóng ở vùng miền núi Đông Bắc.
Khảo cổ học đã phát hiện ra loại tiền này.
An Pháp nguyên bảo
An Pháp nguyên bảo là tiền kim loại kích thước nhỏ
mà khảo cổ học tìm thấy nhiều. Lê ý Đôn qua Phủ
biên tạp lục cho biết đây là tiền do nhà Mạc phát hành,
nhưng không nói cụ thể bởi vị vua nào của nhà Mạc.

2.8

Tiền nhà Tây Sơn


Thái Đức thông bảo
Tiền do vua ái Đức Nguyễn Nhạc phát hành và lưu
thông trong các vùng lãnh thổ do nhà Tây Sơn kiểm
soát. Tiền này được đúc từ đồng. Tiền không dày,
nhưng đúc cẩn thận, chữ và dấu hiệu dễ đọc. Đường
kính tiền tùy loại từ 22,5 mm đến 24 mm. Mặt trước có
bốn chữ ái Đức thông bảo đọc chéo. Mặt sau thì mỗi
loạt một khác, thường thì có các ký hiệu như chấm nổi
tròn, hình Mặt Trăng lưỡi liềm. Có một loạt ở mặt sau
có hai chữ Vạn ọ.

Quang Trung thông bảo

mặt trước. Đỗ Văn Ninh cho rằng đó là do thợ đúc tiền
ráp nhầm hai mặt của khuôn đúc.
ang Trung đại bảo có chữ bảo viết theo lối giản thể.
Mặt sau để trống.

Quang Trung thông bảo, Quang Trung đại bảo

Cảnh Thịnh thông bảo

Quang Trung đại bảo

Cảnh Thịnh thông bảo

Khi ang Trung lên ngôi, Việt Nam cơ bản đã được
thống nhất, vì thế tiền do ang Trung phát hành sẽ
được lưu thông gần như khắp cả nước. Và trong thực
tế, khảo cổ học tìm thấy rất nhiều tiền ang Trung

khắp nơi, đặc biệt nhiều từ đèo Hải Vân ra Bắc. ang
Trung đã cho phát hành hai loại tiền mang niên hiệu
của ông, đó là ang Trung thông bảo và ang Trung
đại bảo.

Cảnh ịnh thông bảo có loại nhỏ và loại lớn. Đây là
tiền mang niên hiệu đầu tiên của Nguyễn ang Toản,
vị vua cuối cùng của nhà Tây Sơn.

Về kiểu dáng và thiết kế thì Cảnh ịnh thông bảo loại
nhỏ không khác gì tiền ang Trung thông bảo, nhưng
chất lượng đúc có phần tốt hơn. Cảnh ịnh thông bảo
cũng có loạt mặt sau giống mặt trước như một loạt của
ang Trung thông bảo. Ngoài ra lại còn có một loạt
ang Trung thông bảo được đúc nhiều đợt và kỹ thuật tiền mà một mặt là Cảnh ịnh thông bảo và một mặt
của thời đó đã khiến cho mỗi đợt đúc tiền lại có một là ang Trung thông bảo.
chút khác nhau. Tiền này được đúc từ đồng, có kích Cảnh ịnh thông bảo loại lớn được đúc cẩn thận, thiết
thước từ 23 đến 26 mm. Mặt trước tiền có bốn chữ kế cầu kỳ, đường kính tới 48 mm, dày tới 5 mm. Viền gờ
ang Trung thông bảo đọc chéo. Có một loạt chữ bảo mép ở hai mặt là một vành văn triện hình chữ T, viền
lại viết theo lối giản thể. Mặt sau thì có thể để trống gờ lỗ ở hai mặt là hai hình vuông lồng vào nhau. Mặt
hoặc có một trong các chữ nhất, nhị, công, chính, sơn trước tiền có bốn chữ Cảnh ịnh thông bảo đọc chéo.
nam hoặc các ký hiệu như dấu chấm, trăng lưỡi liềm, Mặt sau có hình rồng, mây ở phía trên lỗ, lại có hình
v.v… Viền gờ mép và lỗ rõ ràng.
cá chép và hình sóng nước ở phía dưới lỗ. Đỗ Văn Ninh
Có một số di vật tiền ang Trung thông bảo được phát cho rằng tiền này hoa văn giống với tiền Cảnh Hưng
hiện mà ở đó người ta thấy mặt sau của tiền cũng giống nên có thể là theo mẫu tiền Cảnh Hưng mà làm.


10


2.9

2 TIỀN CỔ CÁC TRIỀU ĐẠI VIỆT NAM

Tiền nhà Nguyễn

Tiền Minh Mạng thông bảo.

Tiền Gia Long Thông Bảo.

Gia Long thông bảo Năm 1802, Nguyễn Ánh lên
ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long. Sách Đại Nam thực
lục chính biên cho biết vào năm 1803, Nguyễn Ánh cho
đúc tiền Gia Long thông bảo bằng đồng. Khảo cổ học đã
phát hiện ra nhiều di chỉ tiền này. Tiền được đúc nhiều
lần và không phải chỉ ở một nơi. ứ lớn nhất thì có
đường kính chừng 26 mm, thứ nhỏ nhất thì có đường
kính chừng 20 mm. Mặt trước bốn chữ Gia Long thông
bảo đọc chéo. Mặt sau để trơn.

bằng hợp kim đồng kẽm, được phát hành từ năm 1825.
Loạt thứ tư có đường kính 25 mm, nặng 1 đồng cân,
được phát hành từ năm 1827.
Thiệu Trị thông bảo Tiền mang niên hiệu của vua
iệu Trị có loại nặng 6 phân và loại nặng 9 phân đều
bằng hợp kim đồng pha kẽm. Còn có cả loại nặng 6
phân bằng toàn kẽm. Các loại này ở mặt trước có bốn
chữ iệu Trị thông bảo đọc chéo, mặt sau để trống.

Năm 1813, vua Gia Long cho đúc tiền Gia Long thông

bảo thất phân. eo Đại Nam thực lục chính biên thì
tiền này bằng kẽm, song khảo cổ học phát hiện ra cả
tiền mang tên này nhưng bằng đồng. Tiền kẽm Gia
Long thông bảo thất phân và tiền đồng Gia Long thông
bảo có thể đổi qua lại theo tỷ lệ 1,25:1. Gia Long thông
bảo thất phân có đường kính trung bình 22 mm và trong
thực tế có nhiều kích cỡ. eo quy định thì tiền nặng
bảy phân, nhưng không phải mọi mẫu vật phát hiện
ra đều nặng đúng như thế. Mặt trước giống Gia Long
thông bảo, nhưng mặt sau thì có hai chữ thất phân ở
hai bên lỗ tiền.
Năm 1814, vua Gia Long lại cho đúc tiền Gia Long
thông bảo lục phân nặng sáu phân. ư tịch cho biết
rõ hợp kim đúc tiền này có các thành phần sau đồng
đỏ, kẽm, chì, thiếc (tỷ lệ là 500:415:65:20). Tiền được
đúc nhiều lần và có đường kính xê xích khoảng 21,5
mm đến 22,5 mm. Mặt trước giống Gia Long thông bảo,
nhưng mặt sau thì có hai chữ lục phân ở hai bên lỗ tiền.
Minh Mạng thông bảo Minh Mạng thông bảo là tiền
do vua Minh Mạng phát hành. Mặt trước có bốn chữ
Minh Mạng thông bảo, mặt sau để trống.
Tiền này có nhiều loạt. Loạt đúc sớm nhất là vào năm
1820 theo quy định nặng 6 phân bằng đồng và bằng Thiệu Trị thông bảo.
kẽm. Loại bằng đồng thực ra cũng chỉ có khoảng một
nửa nguyên liệu đồng còn lại là kẽm và cả lượng nhỏ
Tự Đức thông bảo Tự Đức thông bảo có mấy loạt
thiếc và chỉ dùng đến năm 1825 thì bị bãi bỏ.
bằng đồng và cả bằng kẽm, đường kính từ 20 mm đến
Loạt thứ hai có kích thước lớn từ 22 đến 25 mm, được 25 mm. Nhìn chung các loạt đều có mặt trước giống
phát hành từ năm 1820. Nguyên liệu là hợp kim đồng, nhau: bốn chữ Tự Đức thông bảo đọc chéo, có viền gờ

kẽm và thiếc.
mép và lỗ. Mặt sau thì mỗi loạt một khác. Có loạt để
Loạt thứ ba có đường kính khoảng 22 mm, nặng 9 phân, trống, có loạt thì có chữ “lục văn”, có loạt có chữ “Hà


2.10

Một số tiền cổ khác

11
Hàm Nghi thông bảo Tiền này chính thức chỉ đúc
với số lượng rất ít, nhưng tiền Hàm Nghi thông bảo giả
rất nhiều. eo Đỗ Văn Ninh thì có cả tiền Hàm Nghi
thông bảo đúc giả thời chiến tranh Việt Nam mà lính
Mỹ tưởng là tiền cổ thật nên mua mang về sưu tập. Hàm
Nghi thông bảo thật có đường kính 23 mm, mặt trước
có bốn chữ Hàm Nghi thông bảo đọc chéo, mặt sau có
hai chữ “Lục văn”.

Tự Đức thông bảo.

Đồng Khánh thông bảo Tiền được đúc với số lượng
ít. Năm 1886, triều đình cho đúc một loạt có đường kính
26 mm. Năm 1887 cho đúc một loạt nữa có đường kính
23 mm. Cả hai loạt ở mặt trước đều có chữ Đồng Khánh
thông bảo, mặt sau để trống.

Nội”, có loạt lại có chữ “Sơn Tây” và có loạt thì có chữ
“Bắc Ninh”. Tiền này nhiều khi được giao cho các lò
đúc tiền tư nhân của người Hoa và người Việt giàu có Thành Thái thông bảo Tiền kim loại được đúc vào

đúc. Đại Nam thực lục chính biên cho biết có tiền này các năm 1889-1890 với số lượng ít. Mặt trước có bốn
chữ ành ái thông bảo đọc chéo. Mặt sau để trống.
khi đúc bị pha thêm sắt vào.
Đường kính tiền khoảng 23 mm.
Tự Đức bảo sao
Năm 1893-1890, triều đình lại cho đúc tiền ái Bình
Tự Đức bảo sao là tiền thời vua Tự Đức, được đúc từ thông bảo mới mà mặt sau có chữ thập văn. Tiền này
năm 1861 có các mệnh giá 10 đồng, 20 đồng, 30 đồng, đường kính chừng 26 mm.
40 đồng, 50 đồng và 60 đồng. Tiền đúc bằng đồng. Mặt
trước có bốn chữ Tự Đức bảo sao đọc chéo. Mặt sau thì
mỗi mệnh giá thiết kế một khác. Đường kính tiền cũng Duy Tân thông bảo Tiền Duy Tân thông bảo có hai
loạt, một loạt có đường kính chừng 26 mm đúc ở anh
khác nhau giữa các mệnh giá.
Hóa, một loạt khác nhỏ hơn. Loạt lớn thì mặt sau có chữ
“ập văn”, loạt nhỏ thì mặt sau để trống. Mặt trước cả
• Mệnh giá 10 đồng thì mặt sau có chữ “chuẩn thập
hai loạt đều có chữ Duy Tân thông bảo đọc chéo.
văn” hoặc “chuẩn nhất thập văn”, đường kính 26
mm, nặng 6 gam;
• Mệnh giá 20 đồng thì mặt sau có chữ “chuẩn nhị
thập văn”, đường kính 30 mm, nặng 12 gam;
• Mệnh giá 30 đồng thì mặt sau có chữ “chuẩn tam
thập văn”, đường kính 35 mm, nặng 16,4 gam;
• Mệnh giá 40 đồng thì mặt sau có chữ “chuẩn tứ
thập văn”, đường kính 37 mm, nặng 22,2 gam;
• Mệnh giá 50 đồng thì mặt sau có chữ “chuẩn ngũ
thập văn”, đường kính 41,5 mm, nặng 27,2 gam;
• Mệnh giá 60 đồng thì mặt sau có chữ “chuẩn lục
thập văn”, đường kính 46 mm, nặng 38,2 gam.
Kiến Phúc thông bảo Tiền mang niên hiệu của vua

Kiến Phúc được đúc nhiều đợt từ năm 1884 và ở nhiều
nơi vì vậy mỗi loạt khác nhau một chút. Nhìn chung,
tiền có đường kính 23 mm. Mặt trước có bốn chữ Kiến
Phúc thông bảo, mặt sau để trống. ời này, quân Pháp
đang đánh chiếm Việt Nam, triều chính cũng mất ổn
định, ngôi vua thay đổi mấy lần nên sự quan tâm tới
kinh tế không nhiều, tiền được đúc với số lượng ít. Khảo
cổ học chỉ phát hiện được ít tiền này. Tiền đúc ra chỉ
để khẳng định niên hiệu của vua mới chứ tác dụng cho
lưu thông không nhiều vì số lượng quá ít.

Khải Định thông bảo Tiền Khải Định thông bảo có
bốn loạt đúc ở bốn nơi là Huế, Hải Phòng, Hà Nội và ở
Pháp. Loại đúc ở Huế lưu thông ở Trung Kỳ, loại đúc ở
Hà Nội và Hải Phòng thì để lưu thông ở Bắc Kỳ. Cả ba
loạt này đều bằng kẽm. Riêng loạt đúc ở Pháp thì bằng
đồng và chỉ để lưu thông ở Nam Kỳ.
Lưu ý là từ thời này, thực dân Pháp đã phát hành tiền
Đông Dương gồm các loại tiền giấy và tiền kim loại với
nhiều mệnh giá được lưu thông rộng rãi hơn tiền do
triều đình phát hành rất nhiều.
Bảo Đại thông bảo Tiền Bảo Đại thông bảo bằng
đồng nhưng không đúc mà dập lá đồng bằng máy. Kích
thước tiền nhỏ và mỏng. Người dân không coi trọng giá
trị tiền này.

2.10 Một số tiền cổ khác
Trần Tân công bảo
Tiền được khảo cổ học phát hiện ra, song hiện giờ các
nhà nghiên cứu chưa khẳng định được là do ai phát

hành. Lacroix cho là do Trần Tuân, người đã nổi loạn ở
Sơn Tây thời Lê Tương Dực phát hành.


12
Thiên Ứng thông bảo

4

BẠC NÉN VÀ VÀNG NÉN

phương đúc nhiều khi có kích thước nhỏ hơn, mỏng
hơn.

Được cho là tiền do Trần Cảo phát hành khi nổi dậy
chống nhà Lê và tự xưng vương đặt niên hiệu là iên Gia Hưng thông bảo
Ứng. Tiền này đã được khảo cổ học phát hiện và ngoài
Trần Cảo không còn ai ở Việt Nam hay Trung ốc đặt Đại Nam thực lục chính biên cho biết vào khoảng năm
1796, Nguyễn Ánh cho đúc tiền Gia Hưng thông bảo.
niên hiệu là iên Ứng.
Năm này, Nguyễn Ánh vẫn chưa đánh bại được nhà
Tây Sơn. Khảo cổ học chưa tìm ra loại tiền này.
Thái Bình thông bảo

2.11 Tiền do Pháp phát hành

Đồng Đông Dương (tiếng Pháp: piastre) đơn vị tiền tệ
người Pháp cho phát hành và lưu thông[10] tại Đông
Dương thuộc Pháp trong thời gian từ năm 1885 đến
năm 1954.


3 Tiền Việt Nam thời hiện đại
3.1 Tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

3.2 Tiền Việt Nam Cộng hòa
Thái Bình thông bảo

ái Bình thông bảo nguyên do nhà Mạc phát hành,
song các chúa Nguyễn ở Đàng Trong thời đầu cũng cho
đúc tiền phỏng theo mẫu của nhà Mạc. Khảo cổ học tìm
thấy nhiều di chỉ tiền kim loại ái Bình thông bảo, 3.3
nhưng khó phân biệt được đâu là tiền do nhà Mạc đúc
và đâu là tiền do các chúa Nguyễn đúc nếu không dựa
vào niên đại của nơi đồng tiền được phát hiện.
ái Bình thông bảo bằng đồng, có kích thước nhỏ,
đường kính từ 18–20 mm, mỏng. Mặt trước có bốn chữ
ái Bình thông bảo đọc chéo. Mặt sau có thể để trơn,
hoặc có thể có một hoặc hai chấm nổi.

Tiền Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam

4 Bạc nén và vàng nén

Thiên Minh thông bảo
Tiền kim loại do chúa Nguyễn Phúc Khoát phát hành.
Hiện không rõ kim loại hay hợp kim gì được dùng để
đúc. eo Đại Nam thực lục tiền biên thì Nguyễn Phúc
Khoát cho mua “kẽm trắng” của Hà Lan về để đúc tiền,
sau đó lại cho pha thêm “kẽm xanh” vào. Tiền này có

thể nấu chảy không khó, nhưng cứng. Đàng trong thời
Nguyễn Phúc Khoát cũng cho phép các xưởng đúc địa
phương hoạt động và các xưởng này nhiều khi pha cả
chì vào khi đúc tiền.
Tiền này mặt trước có bốn chữ iên Minh thông bảo
đọc chéo. Mặt sau để trơn. Tiền do chúa đúc thì có
đường kính 23 cm và được đúc cẩn thận. Tiền do địa





Đồng PhiLong thời Minh
Mạng

Đồng Phi Long thời Khải
Định


13
chúa Nguyễn cho phép dân được quyền đúc tiền, mục
đích trên đã bị lợi dụng bởi lòng tham của con người,
đồng tiền kẽm ngày càng được đúc nhỏ dần và mỏng
dần đi.
[4] Xem bài Giới thiệu về tiền cổ Việt Nam



Tiền vàng nén một lạng
vàng thời iệu Trị


[5] Những bài Dã Sử Việt - Tạ Chí Ðại Trường
[6] Ðại Nam Hội Ðiển Sử Lệ, ốc Sử quán triều Nguyễn,
nhà xuất bản uận Hóa, 1993.
[7] eo Lacroix Desire. Annamite Numismatiques, Saigon
1900
[8] Xem Tiền tệ Việt Nam. Phạm ăng, Canada, 1995. trang
41
[9]



5

Tiền vàng nén 1 lạng vàng
thời Tự Đức

Tiền lưu niệm

Năm 2016, ngân hàng nhà nước Việt Nam đã phát hành
tiền lưu niệm 100 đồng nhân nhịp 65 năm thành lập
ngân hàng nhà nước Việt Nam với giá bán 20000-25000
đồng cho 100 đồng lưu niệm. Mặt sau là ảnh Ngân hàng
nhà nước Việt Nam

6

Chú thích

[1] Đại Việt Sử Ký Toàn ư. Bản in Nội các quan bản

(1697)- Bản chữ Hán, trang 25 (web) tức trang 26a viết
(phiên âm): Bính Tí cửu niên, [Minh Hồng Vũ nhị thập
cửu niên,] xuân chính nguyệt, chiếu sa thải tăng đạo niên
vị cập ngũ thập dĩ thượng giả lặc hoàn bản tục, hựu tục
hữu thông kinh giáo giả thụ Đường đầu thủ, tri cung, tri
quán, tri tự, dư vi tu nhân thị giả…Hạ tứ nguyệt, sơ hành
thông bảo hội sao ấn thành lệnh nhân hoán tiền mỗi tiền
nhất cưỡng thủ sao nhất mân nhị mạch. Nghĩa: Bính Tý,
[ang ái] năm thứ 9 [1396], (Minh Hồng Vũ năm thứ
29). Mùa xuân, tháng giêng, xuống chiếu sa thải các tăng
đạo chưa đến 50 tuổi trở xuống, bắt phải hoàn tục. Lại
thi những người thông hiểu kinh giáo, ai đỗ thì cho làm
Đường đầu thủ [Chú giải], tri cung, tri quán, tri tự, còn
thì cho làm kẻ hầu của người tu hành….Mùa hạ, tháng
4, bắt đầu phát [tiền giấy]. ông bảo hội sao. In xong,
ra lệnh cho người đến đổi, cứ 1 quan tiền đồng đổi lấy 1
quan 2 tiền giấy.
[2] Đường Cao Tổ tuy lấy niên hiệu là Vũ Đức nhưng tiền
đúc lại dùng chữ Khai Nguyên. Dẫn theo “Tiền thời
Cảnh Hưng, một bí ẩn lịch sử cần được khám phá" của
Nguyễn Cảnh Huy; tài liệu của Sở Khoa học công nghệ
Bình Định cũng khẳng định tương tự: Khai Nguyên
ông Bảo do Đường Cao Tổ đúc
[3] . Lúc ban đầu, mục đích của tiền kẽm là thay thế tiền
đồng vì kim loại đồng khá hiếm ở xứ Ðàng Trong. Khi

: hội sao, hội sa (hùichào) hay là : hội trướng
(huìzhen) đều có nghĩa chung là trả tiền. Trong đó:
hội, nghĩa là trả (tiền); và sao, nghĩa là tiền giấy,
trướng là nợ (tiền).

• am khảo: Từ điển Hán Việt- Hán ngữ cổ đại và
hiện đại, tác giả: Trần Văn Chánh, Nhà xuất bản
Trẻ năm 2005, trang 1014-1015.
• Đồng tham khảo: Hán Việt Từ điển- Dẫn chứng

[10] Trên thực tế, một thời gian ngắn khi Nhật thay Pháp và
một mình cai trị Đông Dương, tiền này được người Nhật
phát hành (in tại Nhật Bản) và cho lưu thông. Tiền Đông
Dương do Nhật Bản phát hành không có chữ Nhật.

7 Tham khảo
• Đỗ Văn Ninh, Tiền cổ Việt Nam, Nhà xuất bản
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992.
• Nguyễn Anh Huy, Tiền thời Cảnh Hưng, một bí ẩn
lịch sử cần được khai phá
• Giới thiệu về tiền cổ Việt Nam

8 Xem thêm
• Tiền
• Tiền giấy
• Tiền kim loại
• Tiền gián
• Lịch sử Việt Nam
• Vua Việt Nam
• Niên hiệu
• Khảo cổ học
• Cổ vật


14


9

9

Liên kết ngoài
• Bộ sưu tập tiền cổ của bác sĩ Nguyễn Anh Huy
• Trang sưu tập tiền giấy Việt Nam
• Tiền Việt Nam Cộng Hoà

LIÊN KẾT NGOÀI


15

10
10.1

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
Văn bản

• Tiền Việt Nam Nguồn: Người đóng góp: Mekong
Bluesman, Nguyễn anh ang, Lưu Ly, Vinhtantran, Newone, DHN-bot, Trungda, V~viwiki, Bình Giang, CommonsDelinker, Duyệtphố, Langtucodoc, W~viwiki, Kien1980v, Bánh Ướt, TVT-bot, Tieu ngao giang ho1970, Qbot, Laiton~viwiki, Adj, Capon, Naruto8900,
Phuongcacanh, Bongdentoiac, Phó Nháy, Tnt1984, TuHan-Bot, Mrfly911, Hoavosac, Cheers!-bot, I Love Triệu Đà, Liverpoolmylove,
Donyesin, TuanUt, Louis.athes, AlphamaBot, NBGT, Be be nhat, Earthshaker, Addbot, Arc Warden, itxongkhoiAWB, Tuanminh01,
TuanminhBot, Én bạc AWB và 18 người vô danh

10.2

Hình ảnh


• Tập_tin:20_Piastres_1898_face.jpg Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons by BanyanTree using CommonsHelper. Nghệ sĩ đầu
tiên: e original uploader was Pyvanet tại Wikipedia Tiếng Anh
• Tập_tin:7tien.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người đóng góp:
(Original text: art-hanoi.com) Nghệ sĩ đầu tiên: Sema. Pyvanet
• Tập_tin:Bao-Dai-Thong-Bao.gif Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: from art-hanoi.com via Nghệ sĩ đầu tiên:
e original uploader was Pyvanet tại Wikipedia Tiếng Anh
• Tập_tin:BaoDaiThongBao.gif Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: Lưu Ly
• Tập_tin:Can_Phu_Nguyen_Bao.GIF Nguồn: Giấy phép:
Phạm vi công cộng Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Canh_Thinh_thong_bao.png Nguồn: />Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Binh Giang
• Tập_tin:DuyTanThongBao.gif Nguồn: Giấy phép: Phạm vi
công cộng Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:French_Cochinchina_Sapeque_1875.jpg
Nguồn:
/>Cochinchina_Sapeque_1875.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: />Nghệ sĩ đầu tiên: w:en:Pyvanet (ảo luận | đóng góp)
• Tập_tin:French_Cochinchina_Sapeque_1879.jpg
Nguồn:
/>Cochinchina_Sapeque_1879.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: />Nghệ sĩ đầu tiên: w:en:Pyvanet (ảo luận | đóng góp)
• Tập_tin:French_Indochina_100_Piastres_1932_back.jpg Nguồn: />Indochina_100_Piastres_1932_back.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Nghệ sĩ
đầu tiên: e original uploader was Pyvanet tại Wikipedia Tiếng Anh
• Tập_tin:French_Indochina_Piastre_1885.jpg Nguồn: />Piastre_1885.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: art-hanoi.com Nghệ sĩ đầu tiên: Sema
• Tập_tin:French_Indochina_Sapeque_1902.jpg Nguồn: />Sapeque_1902.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên:
w:en:Pyvanet (ảo luận | đóng góp)
• Tập_tin:Gia_Long_Thong_Bao_Hai_Mat.jpg Nguồn: />Bao_Hai_Mat.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Flickr: 7van_GiaLong_zinc_1ar85 Nghệ sĩ đầu tiên: Jean-Michel Moullec
• Tập_tin:Gold_lang_Thieu_Tri_CdM.jpg
Nguồn:

/>Tri_CdM.jpg Giấy phép: CC BY 2.5 Người đóng góp: Marie-Lan Nguyen (User:Jastrow), 2008-10-11 Nghệ sĩ đầu tiên:
Không
href=' />title='wikidata:Q4233718'>alt='wikidata:Q4233718'
src=' />width='20'
height='11'
srcset=' />1.5x, 2x' data-filewidth='1050' data-file-height='590' /></a>
• Tập_tin:Gold_lang_Tu_Duc_CdM.jpg Nguồn: />Giấy phép: CC BY 2.5 Người đóng góp: Marie-Lan Nguyen (User:Jastrow), 2008-10-11 Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Khai_Dinh_Thong_Bao.gif Nguồn: Giấy phép:
Phạm vi công cộng Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Minh_Mạng_thông_bảo,_1820-1840_AD_-_Museum_of_Vietnamese_History_-_Ho_Chi_Minh_City_-_DSC05936.JPG
Nguồn:
/>1820-1840_AD_-_Museum_of_Vietnamese_History_-_Ho_Chi_Minh_City_-_DSC05936.JPG Giấy phép: CC0 Người đóng góp: Tác
phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Daderot
• Tập_tin:Philong_Minh_Mang_CdM.jpg Nguồn: />jpg Giấy phép: CC BY 2.5 Người đóng góp: Marie-Lan Nguyen (User:Jastrow), 2008-10-11 Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Quang_Trung_dai_bao.png Nguồn: />Giấy phép: Public domain Người đóng góp: chụp tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Nghệ sĩ đầu tiên: Bình Giang tại Wikipedia
Tiếng Việt


16

10 NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

• Tập_tin:Quangtrungthongbao.jpg Nguồn: Giấy phép: ?
Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Thai_Binh_Thong_Bao_-_Nguyen_Phuc_Khoat.JPG Nguồn: />Thong_Bao_-_Nguyen_Phuc_Khoat.JPG Giấy phép: Phạm vi công cộng Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Thien_Phuc_Tran_Bao_mat_sau.JPG Nguồn: />sau.JPG Giấy phép: Phạm vi công cộng Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Thien_Phuc_Tran_Bao_mat_truoc.jpg Nguồn: />mat_truoc.jpg Giấy phép: Phạm vi công cộng Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Thiệu_Trị_thông_bảo,_1841-1847_AD_-_Museum_of_Vietnamese_History_-_Ho_Chi_Minh_City_-_DSC05937.JPG

Nguồn:
/>2C_1841-1847_AD_-_Museum_of_Vietnamese_History_-_Ho_Chi_Minh_City_-_DSC05937.JPG Giấy phép: CC0 Người đóng góp:
Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Daderot
• Tập_tin:Thuan_Thien_dai_bao.jpg Nguồn: Giấy phép:
Phạm vi công cộng Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Tien_co.PNG Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Transferred from vi.wikipedia Nghệ sĩ đầu tiên: Lưu Ly at vi.wikipedia
• Tập_tin:Tonkin_Sapeque_1905.jpg Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: w:en:Pyvanet (ảo luận |
đóng góp)
• Tập_tin:Tờ_bạc_100_đồng_Đông_Dương.jpg Nguồn: />A1c_100_%C4%91%E1%BB%93ng_%C4%90%C3%B4ng_D%C6%B0%C6%A1ng.jpg Giấy phép: ? Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Tự_Đức_thông_bảo,_1848-1883_AD_-_Museum_of_Vietnamese_History_-_Ho_Chi_Minh_City_-_DSC05938.JPG
Nguồn:
/>A3o%2C_1848-1883_AD_-_Museum_of_Vietnamese_History_-_Ho_Chi_Minh_City_-_DSC05938.JPG Giấy phép: CC0 Người đóng
góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Daderot

10.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×