Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

LỊCH TRÌNH GIẢNG dạy CHCS 67DHCQ CK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.22 KB, 2 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ MÔN CƠ LÝ THUYẾT, SỨC BỀN VẬT LIỆU

LỊCH TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Môn học
: Cơ học cơ sở
Hệ
: Đại học
Giảng viên thực hiện: Đồng Minh Khánh
Tuần

1

2

3

4

5
6

7

Giáo Ngày lên lớp
án 67DCMX22

1

2


3

4

5
6

7

Nội dung chính
Chương 1: Các khái niệm và tiên đề của tĩnh học
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Các tiên đề cơ bản của tĩnh học
1.3. Liên kết và phản lực liên kết
1.4. Tiên đề giải phóng liên kết
1.5. Mô men của một lực
1.5.1. Mô men của một lực đối với một điểm
1.5.2. Mô men của một lực đối với một trục
1.6. Ngẫu lực
Chương 2: Hai bài toán cơ bản của tĩnh học
2.1. Bài toán thu gọn hệ lực
2.1.1. Định lý dời lực song song
2.1.2. Thu gọn hệ lực không gian về một tâm. Véc tơ
chính và mô men chính của hệ lực
2.1.3. Các trường hợp tối giản khi thu gọn
2.1.4. Định lý Varinhông
2.1.5. Lực phân bố
2.2. Bài toán cân bằng hệ lực
2.2.1. Điều kiện cân bằng của hệ lực tổng quát. Các
phương trình cân bằng của hệ lực

2.2.2. Điều kiện cân bằng của các hệ lực đặc biệt
Bài tập chương 2
Bài tập chương 2
Chương 3: Các bài toán đặc biệt của tĩnh học vật rắn
3.1. Bài toán đòn
3.2. Bài toán vật lật
3.3. Bài toán cân bằng của hệ vật
3.4. Ma sát trượt
3.4.1. Định nghĩa lực ma sát trượt
3.4.2. Thí nghiệm Culông
3.4.3. Các tính chất của lực ma sát trượt
3.4.4. Góc ma sát và mặt nón ma sát
3.4.5. Điều kiện cân bằng
3.5. Ma sát lăn
3.6. Bài toán trọng tâm
Bài tập chương 3
Kiểm tra giữa kỳ (Bài số 1)
Chương 4: Động học điểm – Hai chuyển động cơ bản
của vật rắn
4.1. Động học điểm
4.2. Hai chuyển động cơ bản của vật rắn

Số Yêu cầu sinh
tiết viên chuẩn bị

5

1

[1] Tr.7 -22


[1] Tr.22-52

4

2
3
1

[1] Tr.43-52
[2] Tr.1-5; 38-46
[2] Tr.47-49
[1] Tr.61-69

4

3

[1] Tr.74-86

2
5

[2] Tr6-37

1
4

[1] Tr.89-117



Tuần

Giáo Ngày lên lớp
án 67DCMX22

Bài tập chương 4
Chương 5: Chuyển động song phẳng của vật rắn
5.1. Định nghĩa
5.2. Khảo sát chuyển động của vật

2
1

[1] Tr.118-119

5.3. Vận tốc của điểm trên hình phẳng
5.4. Gia tốc của điểm trên hình phẳng
Bài tập chương 5

2
2
1

[1] Tr.120-134

10

Bài tập chương 5


3

[2] Tr.77-89

1

[2] Tr.90-94

11

Bài tập chương 5
Chương 6: Chuyển động phức hợp của điểm
6.1. Các định nghĩa
6.2. Định lý hợp vận tốc
6.3. Định lý hợp gia tốc

4

[1] Tr. 136-148

12

Bài tập chương 6

3

[2] Tr.95-106

13


Bài tập chương 6
Kiểm tra giữa kỳ (bài số 2)

3
2

[2] Tr.107-115

8
8
9

9

10

Số Yêu cầu sinh
tiết viên chuẩn bị

Nội dung chính

14
11

15

[2] Tr.50-64

Chương 7: Các định luật cơ bản và các định lý tổng
quát của động lực học

7.1. Các định luật cơ bản
Bài tập
7.2. Các định lý tổng quát của động lực học
7.2.1. Hình học khối tâm
7.2.2. Định lý chuyển động khối tâm
7.2.2.1. Định lý chuyển động khối tâm
7.2. Các định lý tổng quát của động lực học (tiếp)
Bài tập chương 7

[2] Tr.65-76

[1] Tr.150-168
3

3.5 [1] Tr.169-183
1.5 [3] Tr.26-66

16

Chương 8: Nguyên lý Đalămbe – Nguyên lý di chuyển
có thể (khả dĩ)
3
8.1. Nguyên lý Đalămbe
8.2. Nguyên lý di chuyển có thể (khả dĩ)
8.2.1. Liên kết và phân loại liên kết
8.2.2. Di chuyển có thể, Số bậc tự do của cơ hệ

[1] Tr.184-200

17


8.2.3. Nguyên lý di chuyển có thể của cơ hệ
Bài tập chương 8
Kiểm tra

[1] Tr.200-205
[3] Tr.81-112

12

1
3
1

Giảng viên

Đồng Minh Khánh



×