Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ HỐ SÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 46 trang )

KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ
VÀ HỐ SÂU

Người trình bày: TRẦN THẾ HÙNG
Đơn vị công tác: Trường Đại học Công nghệ GTVT
Đối tượng huấn luyện: Nhóm 3


KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ
VÀ HỐ SÂU

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Phần mở đầu

2. Phần nội dung

2.1. Nguyên nhân gây ra tai nạn

2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất
đá, hố sâu

3. Phần kết luận


1. Phần mở đầu


1. Phần mở đầu


1. Phần mở đầu




2. Phần nội dung

2.1. Nguyên nhân gây ra tai nạn
2.1.1. Sụp đổ đất khi đào hố, hào sâu


2.1. Nguyên nhân gây ra tai nạn

2.1.2. Đất đá rơi từ trên cao xuống người làm việc ở dưới


2.1. Nguyên nhân gây ra tai nạn

2.1.3. Người ngã xuống hố đào


2.1. Nguyên nhân gây ra tai nạn

2.1.4. Bị nhiễm hơi, khí độc


2.1. Nguyên nhân gây ra tai nạn

2.1.5. Bị chấn thương do sức ép hoặc do đất, đá văng vào người khi thi công nổ mìn


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu


2.2.1. Đảm bảo sự ổn định của hố đào

2.2.1.1. Khi đào với thành đứng

a. Xác định theo quy phạm

- Đất cát và sỏi: không quá 1m.
 
- Đất á cát: không quá 1.25m.
 
- Đất á sét và sét: không quá 1.5m.
 
- Đất cứng (dùng xà beng, cuốc chim): không quá 2m.


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu

b. Xác định theo công thức

Chiều sâu giới hạn khi đào hố, hào thành đứng có thể
xác định theo công thức của Xôkôlôpski:

2c.cos ϕ
H gh =
γ (1- sin ϕ )

Trong đó:
Hgh: độ sâu giới hạn của thành đứng hố đào (m).

c: lực

, ϕdính,
, γ góc ma sát trong và dung trọng
của đất (t/m2, độ, t/m3).


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu

Khi xác định độ sâu giới hạn của hố móng hoặc đường hào với thành thẳng đứng nên đưa hệ số
tin cậy >1, thường lấy bằng 1.25:

H gh
H ch =
1,25
Khi đào hào, hố sâu hơn chiều sâu cực hạn thì phải gia
cố thành hố hoặc đào thành dật cấp.


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu

Khi đào hố (hào) sâu với vách đứng, tuyệt đối không được đào kiểu hàm ếch


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu


2.2.1.2. Khi đào hố, hào có mái dốc


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu

Khi đào đất có mái dốc thì phải đào đúng độ ổn định của mái dốc tự nhiên đối với từng loại đất.
Có thể sử dụng công thức sau để tính góc mái dốc α

1
C
tgα = (tgϕ +
)
m
γ .H
Trong đó: m là hệ số an toàn (>1)
ϕ là góc ma sát trong của đất (độ)
C là lực dính của đất (T/m2)
γ là dung trọng của đất (T/m3)
H là chiều sâu hố đào.


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu

2.2.1.3. Khi đào hào, hố có thành dật cấp:

- Đối với hào, hố rộng chiều sâu lớn, khi thi công thường tiến hành đào theo dật cấp:


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu


+ Chiều cao mỗi đợt dật cấp đứng không được vượt quá chiều cao theo quy định an toàn ở trường
hợp đào với thành vách thẳng đứng.


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu

+ Khi dật cấp theo mái dốc thì góc mái dốc phải tuân theo điều kiện đảm bảo ổn định mái dốc.


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu

- Giữa các đợt giật cấp có chừa lại cơ trung gian (bờ triền, thềm). Cần căn cứ vào chiều rộng cần thiết
khi thi công người ta phân ra cơ làm việc, cơ để vận chuyển đất và cơ để bảo vệ;


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu

- Chiều rộng cơ để vận chuyển đất lấy như sau:

+ Khi vận chuyển thủ công lấy rộng 3-3.5m.
+ Khi vận chuyển bằng xe súc vật kéo lấy rộng
5m.
+ Khi vận chuyển bằng xe cơ giới lấy rộng 7m.


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu

- Trên mỗi dật cấp khối đào phải để lại cơ
bảo vệ, khi tuân theo mái dốc tự nhiên của
đất thì chiều rộng cơ có thể xác định theo

điều kiện:

a ≥ 0,1H
Trong đó:
a: chiều rộng của cơ (m).
H: chiều cao đật cấp (m).


2.2. Các biện pháp đề phòng chấn thương khi đào đất đá, hố sâu

2.2.1.4. Bố trí đường vận chuyển trên mép khối đào
L


i dố

nhi
ên

M
ái
dố


α
chuyển

Trục tuyến vận

L1


c tự

ào

H

ϕ
Bố trí đường vận chuyển trên mép hố đào

- Trường hợp có một số xe, máy vận hành trên đỉnh mái dốc thì phải xác định khoảng cách từ mép khối
đào đến tuyến vận chuyển theo công thức:


×