Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Hợp kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 24 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC
KHOA KỸ THUẬT CƠ SỞ
BỘ MÔN
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
3. Hỗn hợp cơ
học
2. Hợp chất hoá
học
1. Dung dịch rắn
* Hợp kim được sử dụng phổ biến hơn kim loại
nguyên chất vì:
- Hợp kim dễ chế tạo, có nhiều tính chất cơ, lý
hoá và tính công nghệ ưu việt so với kim loại
nguyên chất.
Ví dụ:
Hợp kim là vật liệu mà trong thành phần của nó gồm
hai hoặc nhiều nguyên tố, nguyên tố chính là kim loại.
Hợp kim mang tính chất kim loại.
a. Định nghĩa:
Gang là hợp kim của sắt + mangan + silic và các bon +
photpho + lưu huỳnh.
Thép là hợp kim của sắt và các bon.
Cu
Ví dụ: hình 5.1 là ảnh tổ chức tế vi hợp kim Cu-30%Pb,
chuyên dùng làm các ổ trượt.
Pb


1.4.2. Các dạng cấu tạo của hợp kim
1.4.2. Các dạng cấu tạo của hợp kim
- Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào cấu tạo bên


trong của hợp kim (mạng tinh thể). Mạng tinh thể hợp kim
có cấu tạo phức tạp hơn so với kim loại nguyên chất.
ở trạng thái rắn hợp kim có các cấu trúc:
1. Dung dịch rắn
2. Hợp chất hoá học
3. Hỗn hợp cơ học
* Khái niệm:

Dung dịch rắn là một pha tinh thể có 1 hay nhiều
nguyên tố hoà tan vào m ng tinh thể của kim loại, chi m đa
s g i là dung môi, còn nguyên tố chiếm tỷ lệ ít hơn gọi là
nguyên tố hoà tan.
1. Dung dịch rắn
Ký hiu: A(B)
Trong ú: A l nguyờn t dung mụi, B l nguyờn t hũa
tan.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×