Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với biểu tượng toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.48 KB, 15 trang )

Phụ lục
TT
Danh mục
Trang
S YU Lí LCH 2
I
Lý do chọn đề tài
3
1 C s lý lun 3
2 C s thc tin 3
II
Phạm vi và thời gian thực hiện
3
1 Thi gian thc hin 3
2 Phm vi thc hin 3
III
Tình trạng thực tế khi cha thực hiện đề tài
3
1 Kho sỏt thc t 3
2 S liu iu tra khi cha thc hin 3
IV
Những biện pháp thực hiện
4
V
Thực hiện biện pháp
5
1 Xõy dng k hoch thc hin chng trỡnh biu tng toỏn cho tr
5-6 tui theo ch ch im
5
2 Thc hin t chc cho tr lm quen biu tng toỏn trờn tit hc 6
3 T chc cho tr lm quen vi biu tng toỏn trong cỏc hot ng


khỏc v mi lỳc mi ni
8
4 To mụi trng cho tr hot ng 9
5 Tuyờn truyn phi kt hp vi ph huynh 10
VI
Kết quả thực hiện
10
VII
Bài học kinh nghiệm
11
VIII
Những kiến nghị và đề nghị
12
IX
Tài liệu tham khảo
12
CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp T do Hnh phỳc

***
SNG KIN KINH NGHIM
1
I /Sơ yếu lý lịch
Họ và tên: Nguyn Th Hin
Sinh năm: 25 04 1986
Chức vụ: Giáo viên
Trình độ chuyên môn: Cao ng s phm
Hệ đào tạo: Chớnh quy
Năm vào nghành: 2007
Đơn vị: Trờng Mầm non Thch Xỏ

Khen thng: Lao ng tiờn tin cp huyn
I. Lý do chn ti :
1. C s lý lun :
i vi tr MN, mụn lm quen vi toỏn l mụn hoc rt quan trng v cn
thit i vi tr v cng l vn kin thc tr bc vo ngng ca mi ca cuc
sng sau ny ca tr.Mụn toỏn ó mang li cho tr s phỏt trin t duy ng thi
thụng qua mụn toỏn tr cú th tỡm hiu khỏm phỏ th gii xung quang mỡnh,vi
mụn toỏn tr tr nờn tớch cc nhanh nhn hn tr bit m,phõn bit nhiu hn,ớt
hn tr bit tỏch gp chia nhúm,ngoi ra tr cú th xỏc nh c cỏc hỡnh
2
khối.Như vậy trẻ đã định hình thành những nét sơ đẳng biểu tượng ban đầu của
toán học .
2. Cơ sở thực tiễn
Thực tế trong những năm qua việc dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán đã
có xong chưa được sâu sắc, trẻ nắm bắt còn chưa sâu, cụ thể ở lớp tôi trẻ nắm bắt
kiến thức còn yếu, kỹ năng chia nhóm thêm, bớt còn chưa cao cháu nhận thức còn
chậm với giáo viên chưa linh hoạt sáng tạo phương pháp truyền thụ chưa khoa học
Vậy giáo viên cần phải nghiên cứu tìm tòi để chuyển tải những nội dung cần
mang đến cho trẻ sao cho trẻ cảm thấy đơn giản gần gũi mà lại đễ hiểu như vậy giờ
học mới đạt hiệu quả cao.Trong 2 năm qua trường MN Thạch Xá thực hiện theo
chương trình MN mới trẻ đươc học được tiếp cận với kiến thức 1 cách nhẹ nhàng
hơn,giáo viên sử dụng nhiều hình thức linh hoạt sáng tạo hơn để tổ chức cho trẻ ,
lấy trẻ làm trung tâm do vậy đòi hỏi trẻ phải chủ động và sáng tạo hơn trong hoạt
động.Tôi luôn suy nghĩ làm sao để cho trẻ bạo dạn và hơn nữa dạy trẻ làm quen với
biểu tượng toán là một nôị dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
MN và tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 – 6 tuổi
làm quen với biểu tượng toán”
II. Phạm vi và thời gian thực hiện
1. Thời gian thực hiện:
Bắt đầu từ tháng 9/2014 –tháng 5/2015

2. Phạm vi thực hiện
Tai lớp 5 tuổi trường MN Thạch Xá
III. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài
1. Khảo sát thực tế
a. Thuận lợi:
Giáo viên :Bản thân đã nắm vững phương pháp tổ chức hoạt dộng dạy trẻ
làm quen với biểu tướng toán, có trình độ chuyên môn ,yêu nghề, mến trẻ đã qua
nhiều năm dạy lớp5-6tuổi,có kỹ năng dạy trẻ
3
Phụ huynh :Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh đã quan tâm đầu tư cơ sở
như bàn ghế ,đồ dung tài liệu ngay từ đầu năm học
Trẻ:khỏe mạnh ,đi học đều ,đã qua lớp MG4-5 tuổi
b. Khó khăn
Giáo viên :khả năng tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán theo yêu
cầu đổi mới còn hạn chế ,sự linh hoạt ,sáng tạo ít
Phụ huynh :một số phụ huynh nhận thức chưa sâu , chưa quan tâm đến trẻ ,
chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục MN.
Trẻ:đối với trẻ sự phát triển của trẻ nhận thức chưa đồng đều cháu thì quá
nhanh nhẹn ,cháu thì quá châm
và rụt rè.
Đồ dùng cho từng cá nhân trẻ thực nghiệm nhiều lúc chưa đáp ứng
được yêu cầu, đồ dùng đồ chơi ít chưa phong phú .
2. Số liệu điều tra chưa thực hiện
* Khả năng học toán của trẻ
Tông số 21/21=100% kế hoạch giao
STT Nội dung khảo sát
Đầu năm
Đạt Chưa đạt
1 Tập chung chú ý 11 = 52% 10 = 48%
2 Kỹ năng sử dụng đồ dung 11 = 52% 10 = 48 %

3 Kỹ năng so sánh 10 = 48% 11 = 52%
4 Kỹ năng phân tích tổng hợp 9 = 43% 12 = 57%
5 Kỹ năng chia nhóm 10 = 48% 11 = 52%
* Đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ học môn làm quen với biểu tướng toán
+ Đồ dùng mẫu đẹp hứng thú =40%
+ Đồ dùng mẫu chưa đẹp = 60%
IV. Những biện pháp thực hiện
1. Xây dựng kê hoạch thực hiện chương trình hình thành biểu tượng toán
2. Thực hiện tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với toán
4
3. Lồng ghép cho trẻ làm quen với biểu tượng toán trong các hoạt động khác
vào mọi lúc mọi nơi
4. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động.
5. Phối kết hợp với phụ huynh
V. Thực hiện biện pháp
1. Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình biểu tượng toán cho trẻ
5 – 6 tuổi theo chủ đề chủ điểm
-Xây dựng kế hoạch đầu năm là một việc làm quan trọng và cần thiết của
giáo viên giúp giáo viên thực hiện có nề nếp khoa học chính vì vậy tôi bám sát vào
nhiệm vụ năm học ,và căn cứ vào thực tế trên lớp số trẻ là 32 cháu tôi tiến hành kế
hoạch như sau :
* Kế hoạch đồ dùng đồ chơi :
- Theo tôi đây là khâu rất quan trọng trong việc dạy trẻ làm quen với toán.
Bởi vì tư duy của trẻ là tư duy trực quan sinh động. Muốn có tiết dạy tốt và đạt hiệu
quả cao thì phải có đồ dùng đẹp hấp dẫn. Do vậy ngày từ đầu năm học tôi đã kiểm
kê già soát đồ dùng đồ chơi để kịp thời mua sắm bổ sung cho đống theo từng chủ
điểm đồ dùng cần bám sát với nội dung của chương trình, của từng bài dạy
VD: Như dạy trẻ bài số 6 nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong
phạm vi 6 ở chủ điểm gia đình tôi chuẩn bị tranh vẽ về gia đình có 6 người một số
đồ dùng trong gia đình như cốc, bát thìa được làm bằng các chất liệu khác nhau.

Mỗi loại có số lượng nhỏ hơn 6 hoặc bằng 6
Để tạo sự hấp dẫn và hứng thú cho trẻ bản thân tôi đã sưu tầm và làm thêm
một số đồ dùng tự tạo từ những nguyên vật liệu có sẵn để tạo thành những sản
phẩm trẻ yêu thích những đồ dùng đồ chơi tự tạo này làm cho trẻ say mê hơn hẳn
hiệu quả tiếp thu bài của trẻ tăng lên rõ rệt
VD: Với tiết dạy trẻ về hình khối tôi nhờ phụ huynh cắt gỗ có kích thước
đúng sau đó quét màu sắc đẹp hấp dẫn và cho trẻ sưu tầm thêm những vỏ hộp đồ
vật có hình dạng khối cho trẻ học.
5
Từng bài dạy phụ thuộc vào chủ điểm tôi đã chuẩn bị đủ và phù hợp theo yêu
cầu của bài.
Để thu hút lôi cuốn trẻ tôi còn cóp đĩa hình ảnh di chuyển , nhóm rau củ
quả , nhóm đồ dùng gia đình để cô sử dụng dạy thay thế vật thật tranh ảnh trong tiết
học
* Kế hoạch bồi dưỡng trẻ khá, rèn trẻ yếu :
Đối với trẻ khá tôi quan tâm động viên trẻ tìm tòi khám phá những điều mới
lạ để trẻ hứng thú học từ đó quan tâm đến trẻ con hạn chế, khuyến khích dạy cho
trẻ khá để kỹ năng bộ môn của trẻ được nâng lên và cùng tiến bộ .
Khi đã xây dựng được kế hoạch cung cấp kiến thức tới trẻ mới là khó lên tôi
mới tìm ra biện pháp
2. Thực hiện tổ chức cho trẻ làm quen biểu tượng toán
- Dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán trên giờ hoạt động chung đạt hiệu quả
nhất .Vì trong giờ học cô giáo truyền thụ kiến thức cho trẻ được đồng đều ,kiến
thức lô gíc ,để thu hút trẻ mỗi bài dạy tôi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng hấp dẫn cho trẻ
tạo tâm lý thoải mái học mà chơi chơi mà học ,để đạt được yêu cầu về đổi mới nội
dung phương pháp dạy trẻ tôi sử dụng nghệ thuật các trò chơi kết hợp giữa động và
tĩnh gây hứng thu sử dụng nghệ thuật cho trẻ ,các trò chơi vấn đáp đàm thoại quan
sát hoạt động trực tiếp với đồ vật kết hợp những câu hỏi gợi mở nhẹ nhàng kích
thích trẻ có hứng thú khám phá điều mới lạ của bài học những nghệ thuật này đều
lôi cuốn trẻ rất say mê học

VD: ở chủ điểm “gia đình” số 6 tiết 3
* Mục đích :
- Kiến thức :trẻ biết cách chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần theo 3
cách :1-5,2-4,3-3và gắn số tương ứng
- Kỹ năng :củng cố và rèn kỹ năng thêm bớt,chia nhóm trong phạm vi 6, cho
trẻ, biết đặt số tương ứng
- Giáo dục :giáo dục trẻ biết đặt đồ dùng đúng nơi quy định
6
Đồ dùng của trẻ là 6 đồ dùng gia đình thẻ số tư 1đến 6,bảng đồ dùng tạo môi
trường học cũng là đồ dùng gia đình .Tôi dẫn dắt theo trình tự sau
* Ổn định tổ chức:
Tôi cho trẻ đọc đồng dao “rềnh rềnh dàng dàng”, hỏi trẻ bài đồng dao nói
đến đồ dùng gì trong gia đình .Sau đó tôi tổ chức cho trẻ chơi “gia đình nhanh
trí” .suốt tiết học tôi tổ chức bằng các trò chơi .
Hoạt động 1: Củng cố luyện tập thêm bớt trong phạm vi 6
- Trò chơi “kể tên 6 đồ dùng trong gia đình “:với yêu cầu gia đình số 1 kể tên
6 đồ dùng để ăn ,gia đình số 2 kể tên 6 đồ dùng để uống ,gia đình số 3 kể tên 6 đồ
đồ dùng sinh hoạt. Trẻ kể tên đồ dùng nào cô tặng đĩa CD có hình ảnh đồ dùng đó
và cho gia đình kiểm tra lẫn nhau và đếm .
- Trò chơi “giải đáp”:tôi cho trẻ chơi thêm bớt và yêu cầu trẻ lấy đồ dùng và
cất theo yêu cầu của cô
Hoạt động 2: Chia 6 đối tượng làm 2 phần:
- Trò chơi:ai nhanh trí”tôi cho trẻ xếp đồ dùng ra và đếm gắn thẻ số sau đó
cho trẻ chia thành 2 nhóm theo ý thích .Tôi sử dụng công nghệ thông tin chia nhóm
đồ dùng theo cách 1-5 ‘gắn số tương ứng ‘hỏi trẻ còn có cách chia nào nữa không ,
6 đồ dùng chia làm mấy cách, đó là cách nào? Cô cho trẻ chia theo yêu cầu của cô
và đặt thẻ số tương ứng vao nhóm chia
Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi 1 “đố vui “cô đọc vè :
Ve vẻ vè ve

Cái vè vỗ 6
Cô vỗ 1 cái
Trò vỗ bao nhiêu ?
Trẻ đọc là vỗ 5 cái.
- Trò chơi 2: “Chung sức” yêu cầu các gia đình chia nhóm 6 đồ dùng thành 2
nhóm chia chữ số tương ứng ở một nhóm và mỗi bạn chơi chỉ chọn một đồ dùng .
7
Kết thúc bài học cô cho trẻ hát bài “tổ ấm gia đình”.Khi thực hiện đổi mới nội dung
phương pháp hình thức tổ chức tiết học tùy thuộc vào mục đích,nội dung, yêu cầu
từng bài mà tôi áp dụng các phương pháp khác nhau sao cho phù hợp nhận thức của
trẻ và điều kiện cơ sở vật chất của lớp .
Ở chủ điểm Thực vật số 9 tiết 1
*Mục đích :
- Kiến thức :trẻ nhận biết số 9, biết tạo nhóm có số lượng là 9 ,đếm đến 9
- Kỹ năng :trẻ biết xếp tương ứng 1-1 đếm đúng thứ tự 1-9
- Thái độ :hứng thú với giờ học .Có thái độ đứng đắn khi sử dụng đồ dùng .
Để đạt được yêu cầu đó khi vào bài tôi cho trẻ hát bài “Mèo con và Cún
con”, trò chuyện về thế giới động vật
Hoạt đông 1: Ôn nhận biết nhóm có số lượng 8
- Tôi cho trẻ tìm nhóm con cá có số lượng 8 ít hơn 8
Hoạt động 2 : Tạo nhóm có số lượng 9
+ Tôi cho trẻ xem băng hình chiếu các chú mèo đến sếp thành hàng ngang
,sau đó cho trẻ xem tiếp những con cá được xếp xuống phía dưới môi con cá thẳng
với một chú mèo
+ Tôi cũng cho trẻ xếp tất số mèo ra.
+ Xếp cá xuống dưới mèo đếm 1-8 con cá
+ So sánh số con cá và số mèo: số nào nhiều hơn, số nào ít hơn, ít hơn là
mấy, nhiểu hơn là mấy.Muốn bằng nhau ta phải làm gì? (thêm 1 con cá), đếm lại số
cá và số mèo, so sánh cùng bằng nhau và bằng 9(cho trẻ đặt thẻ số 9)
+ Cô giới thiệu số 9 Và phân tích chữ số.

+ Cô và trẻ cất dần số cá, số mèo và đặt thẻ số
Hoạt động 3: Luyện tập
- Chơi nghe âm thanh, giơ lô tô nhóm quả tương ứng (cô nhấn phím đàn bao
nhiêu tiếng trẻ giơ lô tô tương ứng)
8
+ Vẽ thêm cho đủ số lượng quả là 9( cô cho trẻ vẽ thêm các nhóm con vật có
số lượng là 9 trong mỗi tranh)
Trong khi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán trên tiết
học, tôi luôn tổ chức theo 1 lô gic xuyên suốt hoạt động trước gắn liền với hoạt
động sau sao cho phù hợp với nội dung bài dạy. Ngoài ra tôi còn dùng bài hát, đồng
dao chuyển các nội dung xen kẽ trò chơi động và tĩnh để trẻ thoải mái khi học trẻ
hứng thú , giờ học đạt hiệu quả cao.
Khi thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức tiết học
tùy thuộc vào mục đích, nội dung, yêu cầu từng bài mà tôi áp dụng các phương
pháp khác nhau sao cho phù hợp nhận thức của trẻ và điều kiện cơ sở vật chất của
lớp.
VD: Ở chủ điểm: “Thực vật”, tiết toán số 8 tiết 2
- Mục đích:
+ Kiến thức: trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi
8.
+ Kỹ năng: Tạo nhóm có số lượng là 8 diễn đạt kết quả rõ ràng
+ Thái độ: trẻ hứng thú giờ học
- Để đạt được mục đích của bài, ổn định lớp tôi cho trẻ đọc đồng dao “Lúa
ngô là cô đậu lành”
+ HĐ1: Ôn luyện đếm đến 8, nhóm có số lượng 8
- Tôi cho trẻ chơi tìm nhóm rau ăn lá, ăn củ, ăn quả có số lượng là 8, chơi
tìm nhà có số nhà là 6,7,8.
+ HĐ 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8. Cô giới thiệu 8
chú bướm đi chơi, trẻ xếp cùng cô và đếm, trẻ kiểm tra lại rồi đặt số tương ứng.
3. Tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán trong các hoạt động

khác và ở mọi lúc mọi nơi:
Trên tiết học, trẻ đã được làm quen với biểu tượng toán một cách chi tiết
nhưng để khắc sâu hơn kiến thức cho trẻ áp dụng biện pháp tích hợp vào các hoạt
9
động khác như: thể dục, âm nhạc, tạo hình …qua hình thức như: giới thiệu bài,
củng cố hay chuyển tiếp giữa các phần trong giờ học
VD: Với âm nhạc trong giờ dạy hát bài “Qủa bóng” kết hợp dạy hát tôi hỏi trẻ :
“Quả bóng giống hình gì?”
Với chữ cái: tôi cho trẻ xem tranh sau đó cho trẻ đọc từ dưới tranh và đếm
xem từ đó có bao nhiêu chữ cái
Với văn học: Khi kể chuyện “Hai anh em” , khi kể xong cô hỏi “câu chuyện
có mấy anh em”
- Với thể dục: Cô cho trẻ chuyền bóng bên phải, bên trái của bản thân, trẻ
không chỉ được vận động thể lực mà còn được ôn lại kiến thức đã h ọc, trong khi
trẻ chơi chuyền bóng, trẻ phải nhớ lại đâu là phía phải, phía trái của bản thân để
chuyền cho đúng.
- Với MTXQ: Cho trẻ tìm hiểu động vật nuôi trong gia đình cho trẻ kể tên ,
nhóm gia xúc có mấy chân.
- Với đặc điểm của trẻ mẫu giáo dễ nhớ mau quên lên tôi thường xuyên tổ
chức cho trẻ làm quen với biết tượng toán ở mọi lúc mọi nơi từ đó trẻ được ôn
luyện củng cố các kiến thức đã học và tìm hiểu sâu hơn nắm được các kiến thức
mới tạo cho trẻ một tâm thế thoả mái học mà chơi, chơi mà học
VD: Thông qua hoạt động ngoài trời: với chủ điểm “Động vật”, cho trẻ quan
sát bể cá, đếm số cá, yêu cầu trẻ vẽ số cá tương ứng
Khi tham quan vườn hoa cho trẻ đếm có bao nhiêu loài hoa nhiều nhất là hoa

- Thông qua hoạt động góc:
Với chủ điểm “gia đình”:
+ Góc sách: cô cho trẻ xem tranh gia đình đông con gồm có từ 3 con trở lên ,
gia đình ít con có từ 1-2 con.

+ Góc nghệ thuật : cô cho trẻ vẽ đồ dùng gia đình: 6 cái chén, 6 cái đĩa
+ Góc xây dựng : cho trẻ xây nhà nhiều tầng
10
Cỏc gúc chi ú cụ trũ chuyn vi tr v sn phm lm ra xoay quanh ti
lm quen vi biu tng toỏn.
Nh vy, vic lng ghộp biu tng toỏn vo cỏc gúc chi cng c kin
thc v cng tng cng vn ngụn ng phỏt trin t duy v toỏn cho tr.
4. To mụi trng cho tr hot ng:
Trong hot ng ca giỏo dc Mm non chim mt thi gian rt ớt cho lờn
to mụi trng cho tr lm quen vi toỏn trong lp hc l rt quan trng
Vỡ vy c th trong lp tụi luụn quan tõm to mụi trng hp dn cho tr
hot ng c th cú nhiu mng m trong lp hc, lm sao mi gúc trong lp l
nhng cnh nh hũa vo cnh chung ca lp phự hp vi hc tp, sinh hot ca tr,
phự hp vi ch , vỡ vy tụi ó to mụi trng cho tr lm quen vi biu tng
toỏn trong lp hc tr c ụn luyn v hc tp vi tng ch im.
- C th gúc hc tp tụi to gúc toỏn l gúc m cho tr hot ng bng
cỏch dỏn nhng ụ nh bng nhng can v lm nhng hỡnh nh dựng phự hp
vi ch im, ri cho tr chia nhúm, thờm bt s lng, sp xp theo quy tc
VD: ch im Giao thụng Tụi lm nhng dựng l cỏc PTGT: xe p, xe
mỏy, ụ tụ . Ri cho tr thờm bt, chia nhúm trong phm vi 9.
5. Tuyên truyền phối kết hợp phụ huynh
Trẻ nhanh nhớ nhng lại chóng quên thời gian trẻ ở lớp chiếm ít hơn ở nhà với
bố mẹ. Do vậy việc phối kết hợp với phụ huynh để dạy trẻ học thêm ở nhà là rất tốt
Vì vậy trên lớp tôi đã xây dựng góc tuyên truyền có chng bày một số tranh
ảnh, nội dung trẻ học toán, sách toán của trẻ để khi phụ huynh gửi đón con xem đợc
kết quả học tập của con em mình. Tôi tranh thủ thời gian trao đổi với phụ huynh về
tình hình học tập của con em mình, đặc biệt chú ý đến cháu cá biệt và các cháu khá
giỏi để phụ huynh có biện pháp bồi dỡng cháu học thêm.
Mặt khác tôi mời phụ huynh ra dự tiết học của cháu. Từ đó phụ huynh biết
thêm con mình học thêm gì và nắm bắt đến đâu có hớng dạy con học thêm và phụ

11
huynh còn nắm bắt đợc việc làm của cô, biết cô cần gì và ủng hộ thêm đồ dùng
nguyên vật liệu để giúp cô làm đồ chơi và mua đủ đồ dùng cho con em mình học
Mỗi chủ điểm cần bổ xung gì tôi thông báo với phụ huynh để họ lựa chọn
ủng hộ phù hợp
Với các ngày lễ ngày hội trong năm tôi tổ chức cho trẻ thi làm đồ dùng đồ
chơi trong thời gian quy định bạn nào làm đợc nhiều đồ dùng và đẹp bạn đó sẽ đợc
tặng quà, nhân ngày hội ngày lễ thu hút rất nhiều trẻ tham dự
VI. Kết quả thực hiện
Sau 1 năm thực hiện đề tài đợc sự giúp đỡ của ban giám hiệu đề tài của tôi đ-
ợc áp dụng vào lớp 5 tuổi trờng Mầm non Thch Xỏ đã thu đợc kết quả sau
* Đối với cô:
Đã áp dụng phơng pháp đổi mới vào bài giảng. Biết lồng ghép tích hợp các
nội dung cho trẻ làm quen với biểu tợng toán
Đạt hiệu quả nh sau:
Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy trẻ đầy đủ, đẹp
* Đối với trẻ
100% trẻ tích cực tham gia hoạt động nhận thức, nề nếp, kỹ năng của trẻ đợc
nâng lên rõ rệt
Trẻ có nhiều cơ hội học những khái niệm mới bằng sự khám phá thông qua
các giác quan giúp trẻ nắm đợc những kiến thức kỹ năng xây dựng bài
Trẻ nhanh nhẹn trong quá trình nhận biết các số thêm bớt trong các hoạt
động khi cô giáo kiểm tra trẻ
Khi chơi xây dựng cô hỏi trẻ Con xây dựng cái gì ngôi nhà có mấy tầng.
Cháu trẻ lời rất nhanh kết quả cho cô giáo qua trò chơi
Phụ huynh rất tin tởng cô giáo, có ý thức phối kết hợp trong việc cho trẻ làm
quen với toán
Kết quả đối trứng
Tổng số 32 cháu
12

STT Nội dung khảo sát Đầu năm Cuối năm
Đạt Cha đạt Đạt Cha đạt
1 Tập chung chú ý 11 = 52% 10 = 48% 21 = 100% 0
2 Kỹ năng s dụng đồ
dùng
11 = 52% 10 = 48% 21 = 100% 0
3 Kỹ năng so sánh 10 = 48% 11 = 52% 21 = 100% 0
4 Kỹ năng phân tích
tổng hợp
9 = 43% 12 = 57% 21 = 100% 0
5 Kỹ năng chia nhóm 10 = 48% 11 = 52% 21 = 100% 0
VII. Bài học kinh nghiệm
Sau một năm thực hiện đề tài dạy trẻ Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn
toán tôi thấy cần phải làm tốt những việc sau:
Để nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với biểu tợng toán, tôi thấy cần phải
làm tốt các biện pháp sau:
Xây dựng tốt kế hoạch hoạt động, nắm bắt chơng trình và các nội dung cần
dạy, sau đó làm đồ dùng đồ chơi, tạo môi trờng cho trẻ làm quen với toán, dạy trẻ
mọi lúc mọi nơi
Tạo hứng thú cho trẻ trong giờ học, lựa chọn bài hát câu đố phù hợp với nội
dung chủ đề
Lồng ghép toán vào các môn học và các hoạt động khác, hoạt động góc, hoạt
động vui chơi.
Phối kết hợp với phụ huynh để bổ sung đồ dùng đồ chơi và cùng chăm sóc
giáo dục nâng cao chất lợng cho trẻ
VIII. Những kiến nghị đề nghị
Để nâng cao chất lợng dạy và học trong trờng đề nghị các cấp lãnh đạo quan
tâm hơn nữa để ngành học mầm non đầu t thêm cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại
Đề nghị phòng giáo dục cung cấp thêm tài liệu dạy và học để chúng tôi áp
dụng dạy trẻ tốt hơn

Trên đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc thực hiện tại lớp 5 tuổi
tại trờng Mầm non Thch Xỏ 2014 - 2015
13
Rất mong đợc sự đóng góp bổ xung của ban giám hiệu nhà trờng cũng nh các
cấp lãnh đạo trên để tôi thực hiện tốt hơn ở năm sau
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thch Xỏ, ngày 14 tháng 5 năm 2015
Ngời viết

Nguyn Th Hin
14
ý kiến đánh giá, nhận xét đánh giá và xếp loại
Của hội đồng khoa học cơ sở








Ngày.tháng.năm 2015
Chủ tịch hội đồng
Đánh giá và xếp loại của hội đồng khoa học
Nghành giáo dục và đào tạo huyện









Ngày.tháng.năm 2015
Chủ tịch hội đồng
15

×