Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tiểu Luận : Điều Hòa Không Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 65 trang )

Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

Lời nói đầu

SVTH: Nhóm 10

1


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

SVTH: Nhóm 10

2


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

Mục lục

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRONG PHÒNG SẠCH
......................................................................................................................................................4
1.1 Định nghĩa phòng sạch.......................................................................................................4
1.2 Lịch sử của phòng sạch, sự cần thiết của phòng sạch.........................................................4
1.3 Phòng sạch tiêu chuẩn.........................................................................................................5
1.4 Nhu cầu hiện nay và các yếu tố trong phòng sạch..............................................................8
PHẦN II: TÌM HIỂU CATALOGUE PHÒNG SẠCH...............................................................14
2.1 filter...................................................................................................................................14
2.2 Miệng thổi.........................................................................................................................27
2.3.Ống gió.............................................................................................................................42
2.4.6 Ống chuyển, ống nối......................................................................................................59
2.5 CATALOGUE AHU CÔNG TRÌNH MATAI..................................................................60
Phần III: Tính Chọn Quạt Cho AHU..........................................................................................62
Tài liệu tham khảo......................................................................................................................65

SVTH: Nhóm 10


3


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
TRONG PHÒNG SẠCH
1.1 Định nghĩa phòng sạch
Nếu cần nói một cách đơn giản, ta có thể trả lời rằng "phòng sạch" là một phòng
rất sạch. Phòng sạch (tiếng Anh là “ cleanroom”), theo định nghĩa bởi tiêu chuẩn ISO
14644-1 là:
"Là một phòng mà nồng độ của hạt lơ lửng trong không khí bị khống chế và nó được
xây dựng và sử dụng trong một kết cấu sao cho sự có mặt, sự sản sinh và duy trì các
hạt trong phòng được giảm đến tối thiểu và các yếu tố khác trong phòng như nhiệt độ,
độ ẩm, áp suất đều có thể khống chế và điều khiển".
Nói một cách đơn giản, phòng sạch là một phòng kín mà trong đó, lượng bụi
trong không khí, được hạn chế ở mức thấp nhất nhằm tránh gây bẩn cho các quá trình
nghiên cứu, chế tạo và sản xuất. Đồng thời, nhiệt độ, áp suất và độ ẩm của không khí
cũng được khống chế và điều khiển để có lợi nhất cho các quá trình trên. Ngoài ra,
phòng còn được đảm bảo vô trùng, không có các khí độc hại đúng theo nghĩa "sạch"
của nó.
1.2 Lịch sử của phòng sạch, sự cần thiết của phòng sạch
Phòng sạch được sử dụng lần đầu tiên là trong lĩnh vực y tế. Mở đầu là các
công trình nghiên cứu của Pasteur, Koch, Lister và các nhà sinh học tiên phong khác đã
chỉ ra rằng sự nhiễm khuẩn là nguyên nhân của nhiều căn bệnh, mà một trong những
nguyên nhân của sự nhiễm khuẩn là sự mất vệ sinh trong môi trường. Lần đầu tiên vào
những năm 1860, Joseph Lister (một giáo sư ở Đại học Tổng hợp Glasgow) đã thiết lập

một hệ thống phòng khép kín nhằm hạn chế bụi bẩn, chống sự nhiễm khuẩn ở Viện xá
Hoàng gia Glasgow (Royal Infirmary, là một Viện xá thành lập bởi ĐH Glasgow, ngày
nay mang tên là Glasgow Western Infirmary). Đây chính là phòng sạch sơ khai đầu
tiên.
Và hệ thống phòng sạch sử dụng cho sản xuất được bắt đầu sử dụng vào thời gian chiến
tranh thế giới thứ hai để cải tiến các súng ống, vũ khí quân sự. Cho đến lúc này, phòng
sạch mới chỉ ở mức sơ khai là làm sạch bằng cách hệ thống hút bụi và hút ẩm đơn giản,
SVTH: Nhóm 10

4


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

khác xa so với ngày nay. Tiếp đến, phòng sạch được phát triển thêm một bước nhờ sự
thúc đẩy từ các ngành nghiên cứu về hạt nhân, sinh và hóa dẫn sự ra đời của các hệ
thống lọc không khí. Các phòng sạch với dung tích lớn, hệ thống lọc không khí tốt bắt
đầu phát triển mạnh từ năm 1955. Công ty điện tử Western Electric Company (WinstonSalem, Mỹ) gặp phải các vấn đề trục trặc với các sản phẩm sai hỏng do sự có mặt của
các hạt bụi trong không khí. Yêu cầu đặt ra cho họ là các phòng sạch không nhiễm bụi,
và từ đó hệ thống phòng sạch đươc phát triển, với các hệ thống lọc, các hệ thống điều
khiển, các quần áo bảo hộ nhằm chống bụi bẩn cho phòng... được phát triển như ngày
nay. Và hiện nay, phòng sạch được sử dụng cho nhiều lĩnh vực: y tế, khoa học và kỹ
thuật vật liệu, linh kiện điện tử, lý, hóa, sinh, cơ khí chính xác, dược...
1.3 Phòng sạch tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn đầu tiên của phòng sạch là hàm lượng bụi, tức là hàm lượng các hạt
bụi lơ lửng trong không khí được khống chế đến mức nào (tất nhiên là bụi bám càng
phải làm sạch rồi). Nếu ta so sánh một cách hình tượng, đường kính sợi tóc người vào
cỡ 100 µm, hạt bụi trong phòng có thể có đường kính từ 0,5 đến 50 µm.

Các tiêu chuẩn về phòng sạch lần đầu tiên được đưa ra vào năm 1963 ở Mỹ, và hiện
nay đã trở thành các tiêu chuẩn chung cho thế giới. Đó là các tiêu chuẩn quy định lượng
hạt bụi trong một đơn vị thể tích không khí. Người ta chia thành các tầm kích cỡ bụi và
loại phòng được xác định bởi số hạt bụi có kích thước lớn hơn 0,5 µm trên một thể tích
là 1 foot khối (ft3) không khí trong phòng.
a) Tiêu chuẩn Federal Standard 209 (1963) [1]
Tiêu chuẩn này lần đầu tiên được quy định vào năm 1963 ( có tên là 209), và sau
đó liên tục được cải tiến, hoàn thiện thành các phiên bản 209 A (1966), 290 B (1973)...,
cho đến 209 E (1992).
Bảng 1. Giới hạn bụi trong tiêu chuẩn 209 (1963)
Số hạt/ft3
SVTH: Nhóm 10

5


Tiểu luận: điều hòa không khí
Loại
≥ 0,1 µm
1
35
10
350
100
1000
10000
100000
(*) chỉ số - là không xác định

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

≥ 0,2 µm
7,5
75
750
-

≥ 0,3 µm
3
30
300
-

≥ 0,5 µm
1
10
100
1000
10000
100000

≥ 5,0 µm
- (*)
7
70
700

b) Tiêu chuẩn Federal Standard 209 E (1992) [2-3]
Tiêu chuẩn này xác định hàm lượng bụi lửng trong không khí theo đơn vị chuẩn
(đơn vị thể tích không khí là m3). Sự phân loại phòng sạch được xác định theo thang
loga của hàm lượng bụi có đường kính lớn hơn 0,5 µm. Dưới đây là bảng tiêu chuẩn FS

209 E.
Bảng 2. Giới hạn bụi trong tiêu chuẩn 209 E (1992)
Các giới hạn
≥ 0,1 µm ≥ 0,2 µm
Tên loại
Đơn vị
Đơn vị
3
3
SI
Englis m
ft
m3
ft3

≥ 0,3 µm
Đơn vị
m3
ft3

≥ 0,5 µm
Đơn vị
m3
ft3

≥ 5,0 µm
Đơn vị
m3
ft3


30,9

0,87

10,0

0,283

-

-

35,3

1,00

-

-

h
M1

350

757

2,1

M1.


1
1240 35,

265

4
7,5

106

5
3,00

757

0
21,

309

8,75

100

2,83

-

-


4
75,

1060 30,0

353

10,0

-

-

5
M3

0
0
3500 991 7570 214

3090 87,5

1000

28,3

-

-


M3.

0
-

1

9,9

5
M2

0
3500 99,

M2.

1
1240 350 2650

5
M4

10

100

-


SVTH: Nhóm 10

-

2650

750

1060 300

3530

100

-

-

-

0
7570 214

0
3090 875

10000

283


-

-

0

0

0

6


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

M4.

1000

-

-

-

-

-


-

35300

1000

5
M5
M5.

10000 -

-

-

-

-

-

100000
353000

2830 618 17,5
10000 2470 70,0

5

M6

-

-

-

-

-

-

100000

28300 6180 175
10000 2470 700

M6,

10000 -

5
M7

0
-

247


7,00

-

-

-

-

-

0
353000

-

-

-

-

-

0
100000

0

0
28300 6180 175

00

0

0

0

c) Tiêu chuẩn ISO 14644-1 [3,4]
Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (International Standards Organization - ISO) đã quy
định các tiêu chuẩn về phòng sạch tiêu chuẩn quốc tế. Tiêu chuẩn ISO 14644-1 được
phát hành năm 1999 có tên "Phân loại độ sạch không khí" (Classification of Air
Cleanliness).
Như vậy, có thể dễ dàng xác định các giới hạn hàm lượng bụi từ công thức trên và dễ
dàng phân loại từng cấp phòng sạch (bảng 3)

SVTH: Nhóm 10

7


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

Bảng 3. Các giới hạn hàm lượng bụi trong tiêu chuẩn ISO 14644-1 [1,4]
Giới hạn nồng độ cho phép (hạt/m3)


Loại

0,1 µm

0,2 µm

0,3 µm

0,5 µm

1 µm

5 µm

ISO 1

10

2

-

-

-

-

ISO 2


100

24

10

4

-

-

ISO 3

1000

237

102

35

8

-

ISO 4

10000


2370

1020

352

83

-

ISO 5

100000

23700

10200

3520

832

29

ISO 6

1000000

237000


102000

35200

8320

293

ISO 7

-

-

-

352000

83200

2930

ISO 8

-

-

-


3520000

832000

29300

ISO 9

-

-

-

35200000

8320000

293000

Cần chú ý rằng, mức độ nhiễm bẩn không khí trong phòng còn phụ thuộc vào các
hạt bụi sinh ra trong các hoạt động trong phòng, chứ không chỉ là con số cố định của
phòng. Chính vì thế, trong các tiêu chuẩn của phòng, luôn đòi hỏi các hệ thống làm
sạch liên hoàn và còn quy định về quy mô phòng và số người, số hoạt động khả dĩ trong
phòng sạch.
Ngoài các tiêu chuẩn này, mỗi ngành còn có thể có thêm các đòi hỏi riêng cho
mình, ví dụ như làm về công nghiệp vi mạch bán dẫn đòi hỏi khác với ngành y... Ta nhớ
là công nghiệp bán dẫn thao tác với các phần tử vật liệu tới cỡ micron, vì thế mà yêu
cầu rất khắt khe về hàm lượng bụi nhỏ, trong khi ngành y tế lại đòi hỏi cao về mức độ

sạch và điều hòa không khí nhằm chống nhiễm khuẩn...
1.4 Nhu cầu hiện nay và các yếu tố trong phòng sạch
Trong những năm gần đây nhu cầu cho thiết kế phòng sạch ngày càng tăng. Do
yêu cầu của sản phẩm công nghệ cao như sản xuất máy tính,sản xuất chíp, các bo mạch,
công nghệ chất bán dẫn… hay những loại thuốc trong dược phẩm, các thiết bị y tế,
SVTH: Nhóm 10

8


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

phòng mổ trong bệnh viện. Tất cả những phòng này đòi hỏi phải kiểm soát nồng độ hạt
bụi, các loại chất ô nhiễm ở một mức cho phép.
Vậy hệ thống điều hòa không khí cho phòng sạch khác với điều hòa không bình
thường (cao ốc văn phòng…) ở những điểm nào.

Như vậy đối với phòng sạch thường giải quyết năm vấn đề chính là nhiệt độ
(temperature), độ ẩm (humidity), áp suất phòng (RoomPressurization), độ sạch
(Cleanliness) và vấn đề nhiễm chéo (cross-contamination). Trong thiết kế điều hòa
không khí bình thường chỉ giải quyết hai vấn đề chính là nhiệt độ và độ ẩm, thực tế thì
vấn đề độ ẩm thường không đạt theo như yêu cầu thiết kế. Nhưng trong phòng sạch thì
ngoài nhiệt độ thì độ ẩm trong phòng yêu cầu khắt khe hơn rất nhiều.
Những điểm khác nhau chính giữa phòng sạch và ĐHKK thông thường là:
1.4.1.Áp suất phòng (Room Pressurization)

Nhiệm vụ chủ yếu là ngăn ngừa không cho không khí,hạt bụi,chất nhiễm trùng…
từ phòng,khu vực dơ hơn sang phòng,khu vực sạch hơn.Nguyên tắc di chuyển căn bản

SVTH: Nhóm 10

9


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

của

không khí là từ nơi có áp suất cao tới nơi có áp suất thấp.Như vậy phòng có cấp độ sạch
hơn thì có áp cao hơn và ngược lại.Để kiểm soát áp suất phòng thì thường có đồng hồ
đo áp suất, khi áp phòng vượt quá sẽ tự động tràn ra ngoài thông qua cửa gió xì(PassThrough Grilles). Thường thì những phòng nào có yêu cầu cao mới gắn miệng gió x
Việc tạo áp trong phòng khi thiết kế phải quan tâm tới cột áp của quạt và chênh lệch
giữa lương gió cấp và hồi trong phòng sạch.
Trong thiết kế nhà máy dược phẩm theo tiêu chuẩn WHO-GMP(World Health
Organization-Good Manufacturing Practice) thì cấp áp suất lần lượt là (15Pa), (30Pa),
(45Pa).
1.4.2.Độ sạch (Cleanliness)

Độ sạch của phòng thường được quyết định bởi hai yếu tố là số lần trao đổi gió
hay bội số tuần hoàn (Air Changes per Hour) và Phin lọc.

SVTH: Nhóm 10

10


Tiểu luận: điều hòa không khí


GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

Thông thường đối với điều hòa không khí cho cao ốc văn phòng có thể từ 2 tới 10 lần.
Nhưng trong phòng sạch thì số lần trao đổi gió lên tới 20 lần, đặc biệt trong phòng sạch
cho sản xuất chíp lên tới 100 lần.Tăng số lần trao đổi gió để làm giảm nồng độ hạt bụi,
chất ô nhiễm sinh ra trong phòng. Do vậy kết cấu phòng sạch khác với những cao ốc
văn phòng. Với các phòng có yêu cầu cấp độ sạch khác nhau thì số lần trao đổi gió cũng
khác nhau. Ví dụ trong nhà máy sản xuất dược phẩm khu vực thay đồ có cấp độ sạch E
(cấp màu đen) có áp phòng là (15Pa),số lần trao đổi gió là 10, trong khi phòng pha chế
có cấp độ sạch C có áp phòng (30Pa),số lần trao đổi gió là 20, phin lọc cấp H12.

Phin lọc có nhiệm vụ là lọc bỏ những hạt bụi của không khí trước khi vào
phòng.Tùy theo yêu cầu của các loại phòng sạch mà sử dụng phin lọc cho phù
hợp.thông thườngvới các phòng trong nhà máy dược thì sử dụng loại lọc hiệu suất cao
HEPA (High Efficiency Particle Air). Vị trí bộ lọc có thể gắn ngay tại AHU hoặc từng
phòng.

SVTH: Nhóm 10

11


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh
Hình bộ lọc HEPA

1.4.3. Nhiễm chéo (Cross-Contamination)


Để hiểu rõ về nhiễm chéo ta định nghĩa về tạp nhiễm. Tạp nhiễm là sự nhiễm (đưa
vào) không mong muốn các tạp chất có bản chất hóa học hoặc vi sinh vật, hoặc tiểu
phân lạ vào trong hoặc lên trên một nguyên liệu ban đầu hoặc thành phẩm trung gian
trong quá trình sản xuất, lấy mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển. Như vậy nhiễm
chéo là việc tạp nhiễm của một nguyên liệu ban đầu, sản phẩm trung gian, hoặc thành
phẩm với một nguyên liệu ban đầu hay sản phẩm khác trong quá trình sản xuất.
Việc nhiễm chéo có cả nguyên nhân bên ngoài và bên trong. Dưới đây là tổng hợp các
nhân tố chính nhiễm chéo trong nhà máy dược.

Vấn đề nhiễm chéo khá phức tạp đối với các phòng trong nhà máy dược cũng như
phòng mổ trong bệnh viện. Các phòng sạch cho công nghệ cao thì ít hơn rất nhiều do
SVTH: Nhóm 10

12


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm trong một khu lớn.Thực tế thì các nhà máy dược Việt Nam
sản xuất quá nhiều loại thuốc khác nhau trong cùng một phòng nên yêu cầu cấp độ sạch
rất cao và vấn đề nhiễm chéo trở nên khó kiểm soát. Việc giải quyết nhiễm chéo là giải
quyết 10 vấn đề trên, công thêm việc tạo áp trong phòng.

SVTH: Nhóm 10

13



Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

PHẦN II: TÌM HIỂU CATALOGUE PHÒNG SẠCH
2.1 filter
2.1.1 Tấm lọc bụi (Panel Filters)
HV 200: Được thiết kế để thu được dầu và mỡ bay ở trong nhà bếp, nhưng khi

được thấm với dầu nhớt BA chúng lại phù hợp để làm tấm lọc trước của hệ thống lọc
bụi nặng của hệ thống HVAC. Có loại mã kẽm hoặc thép không gỉ.

2.1.2 AmerGlas Standard và 5700
AmerGlas Standard được thiết kế để sử dụng trong công nghiệp nhẹ và trong các
ứng dụng thương mại. AmerGlas 5700 được thiết kế sử dụng cho các ứng dụng lọc bụi
nặng và dai. Cả hai tấm lọc đều làm bằng sợi thuỷ tinh có thấm để làm tăng khả năng
lọc bụi và hiệu suất thiết bị.

SVTH: Nhóm 10

14


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

2.1.3 ChevroNet
Bộ lọc kích thước lớn dùng trong hệ thống HVAC và hệ thống nhỏ như là một bộ
lọc trước để làm tăng hiệu suất của thiết bị. Bộ lọc này bao gồm một tấm lọc nhân tạo

hiệu suất cao được giữ trong khung bằng thép mạ kẽm, không gỉ hay khung nhôm. Hiệu
quả trong môi trường có độ ẩm cao.

2.1.4 AmAir Panel Filter
Có diện tích bề mặt lớn và khả năng lọc bụi cao. Nó thích hợp sử dụng như là bộ
lọc chính để ngăn bụi hình thành trong coil, quạt và đường ống làm việc, hoặc dùng làm
bộ lọc trước để làm tăng hiệu suất lọc. Có loại dùng ở nhiệt độ môi trường cao có
khung bằng kim loại.

SVTH: Nhóm 10

15


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

2.1.5 Hộp lọc
a) DriPak 25: là hộp lọc nhân tạo có thể sử dụng làm bộ lọc trước hoặc có thể làm bộ

lọc cuối. Vì nó có khả năng lọc bụi cao và kết cấu vững chắc cho nên phù hợp với điều
kiện làm việc khắc nghiệt, mội trường có thể tích thay đổi, dòng khí xáo trộn và quạt tắt
mở liên tục.

b) DriPak GF: Bộ lọc bằng sợi thuỷ tinh có khả năng lọc bụi cao, thời gian hoạt động

lâu. Có nhiều loại để phù hợp với kích thước không gian thiết kế và các ứng dụng khác
nhau của khách hàng.


SVTH: Nhóm 10

16


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

c) DriPak 2000: Bộ lọc bằng sợi nhân tạo có cơ chế lọc bụi mạnh và phù hợp với các

môi trường hoạt động phức tạp. Nó có khả năng chống lại sự mài mòn và phù hợp cho
các ứng dụng có nhiều hơi ẩm. Có nhiều kích thước để lựa chọn.

SVTH: Nhóm 10

17


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

d) DriPak Composite: Có khả năng lọc bụi tốt với thiết kế nhiều lớp, bao gồm ba lớp

thuỷ tinh và sợi nhân tạo hoặc tất cả đều bằng sợi nhân tạo. Bộ lọc bền phù hợp với các
ứng dụng lọc bụi thô.

2.1.6 Bộ lọc liền khối
a) Varicel AM: là bộ lọc có đặc tính làm chậm sự bắt lửa, sợi thuỷ tinh không thấm


nước với khung bằng sắt mạ kẽm. Các vách ngăn bằng nhôm được sử dụng để tạo sự
thông suốt của dòng khí khi qua tấm lọc. Bộ lọc phù hợp với các ứng dụng về lọc bụi
nặng. Thích hợp sử dụng cho hệ thống có nhiệt độ cao.

SVTH: Nhóm 10

18


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

b) Varicel V: Bộ lọc này làm bằng vật liệu không ăn mòn và có đặc tính chịu lửa, sợi

thủy tinh không thấm nước với vách ngăn bằng nhựa dẻo, được bao bởi một khung
bằng polysterene. Bộ lọc này nhẹ và dễ dàng lắp đặt

c) Varicel II
Chắc chắn, nhẹ,dễ dàng lắp đặt thích hợp theo cách để có được bộ lọc nhỏ nhất với bề
mặt gấp mở rộng. Bộ lọc này được thiết kế lắp đặt trong không gian giới hạn.

d) Biocel BF
Có đặc tính chống bắt lửa, sợi thuỷ tinh không thấm nước, được thiết kế để lọc các phần
tử nhỏ. Khung sắt được mạ kẽm với các vách ngăn bằng nhôm. Thích hợp lọc không
khí có bụi nặng.

SVTH: Nhóm 10


19


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

2.1.7 Bộ lọc HEAP và ULPA
a) AstroCel I : Bộ lọc này được thiết kế để sử dụng trong bệnh viện, nhà thuốc, sản

xuất vi điện tử, sản xuất thực phẩm. Nó có một tấm gấp, vách ngăn bằng nhôm, vách
nhỏ của MDF hoặc kim loại. Sử dụng ở hiệu suất và nhiệt độ cao.

SVTH: Nhóm 10

20


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

b) AstroCel II và TM: Được thiết kế để sử dụng để sử dụng trong phòng sạch. Nó có

nét đặc biệt là có một tấm gấp nhỏ bằng sợi thuỷ tinh và nhiều vách ngăn bằng nhựa
dẻo trong khung bằng nhôm.

c) AstroCel III 4000: thiết bị này rất bền, hiệu suất cao, sử dụng trong không gian

rộng công nghiệp và HVAC. Các tấm gấp nhỏ được sắp xếp thành hình chữ V và lắp

trong khung cứng bằng thép mạ kẽm. Được dùng ở môi trường có nhiệt độ cao.

d) AstroPak: đặc biệt làm bằng vật liệu không ăn mòn, không cháy. Các sợi nhỏ bằng

thuỷ tinh được gấp nếp được chứa trong khung bằng MDF. Các vách ngăn bằng nhựa
dẻo đảm bảo khoảng cách giữa các tấm là bằng nhau và không khí lưu thông tốt nhất
qua bộ lọc.

SVTH: Nhóm 10

21


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

2.1.8 Dipark 2000

Vật liệu nhân tạo làm sạch
không khí
• Loại phin lọc F5-F8 dùng

cho

các ứng dụng yêu cầu cho
phòng sạch.
• Cơ chế hoạt động mạnh

với


trở lực hấp thụ lớn.
• Hoạt động đáng tin cậy trong dòng không khí áp cao và điều kiện bụi bẩn nhiều
hoạt động tốt trong mội trường độ ẩm cao.
a) Cơ chế hoạt động hiệu quả: Tấm lọc Dipark 2000 được làm cho mội trường nhân

tạo chất lượn cao. Nó rất nổi tiếng với những đặc tính trong các yêu cầu ứng dụng đối
với không gian có lưu lượng bụi lớn và lưu lượng không khí sạch hơn. Được làm từ
những vật liệu tốt nó rất hiệu quả trong việc chống lại sự mài mòn và hoạt động tốt ở độ
ẩm tương đối 100% ở mội trường có lưu lượng không khí lớn và hàm lượng bụi cao.
Bởi vì họ đã chứng minh được sự hiệu quả của thiết bị trong các quy trình sản xuất thức
ăn và trong công nghiệp tự động hóa.
b) Cấu trúc của sợi nhân tạo lọc sách không khí: Túi lọc khí Dipark 2000 bao gồm chủ

yếu một chất nền, thứ hai là sợi nhân tạo với một lớp mỏng vải lót dạng bọt biển ở
đường không khí ra để tăng khả năng lọc và ngăn cản sự thất thoát. Đây là môi trường

SVTH: Nhóm 10

22


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

chung thiết kế đảm bảo áp suất thấp ban đầu giảm xuống, khả năng lọc bụi cao và chiều
dài hệ thống hoạt động hiệu quả.
c) Giới hạn hiệu suất: Dipark 2000 có sẵn bốn loại hiệu suất. Mỗi hiệu suất có một mã


màu riêng cho môi trường của nó.
Efficiency

EN 779

Media Colour

90 - 95%
80 - 85%
60 - 65%

F8
F7
F6

Yellow
Red
Green

d) Trở lực cuối: Bộ lọc Dipark 2000 được thử nghiện phù hợp với EN 779. Trở lực

yêu cầu cuối cùng là 450 Pa.
e) Giới hạn nhiệt độ: Bộ lọc nhân tạo Dipark 2000 được thiết kế trong điều kiện hoạt

động liên tục với nhiệt độ lên tới 70 0 C. Bộ lọc này không nên cất giữ và vận chuyển
trong điều kiện nhiệt độ vượt quá 600 C.
2.1.9 RigiFil II
Mở rộng bề mặt lọc không khí với môi trường nhân tạo
• Thiết kế lại để phát triển khả năng hoạt động
• Sắp xếp môi trường nhân tạo với các tấm chất dẻo gấp trên cả hai mặt

• Môi trường kimloại giản nở hỗ trợ hệ thống
• Lý tưởng cho hệ thống VAV
a) Hoạt động tốt nhất : Thiết kế này phát triển khả năng làm việc tốt hơn rất lý tưởng

cho hệ thống VAV (Variable Air Volume). Nó cung cấp một hiệu suất lọc cao trong các
ứng dụng yêu cầu không khí sạch. Hệ thống RigiFil II yêu cầu khả năng lọc bụi nặng,
ẩm cao hơn và hoạt động toàn diện. Mỗi mã màu của môi trường chỉ rõ một hiệu suất:
vàng (90-95%), hồng (80-85%), xanh (60-65%), trắng (45-50%).
b) Kết cấu vững chắc và đáng tin cậy : RigiFil II, bề mặt bên được mạ kẽm và miếng

đệm gấp bằng chất dẻo trên mặt vào và ra của không khí đáp ứng những ứng dụng đòi
hỏi khắt khe. Tấm đệm gấp và kim loại giãn nở đảm bảo cho hệ thống hoạt động ổn

SVTH: Nhóm 10

23


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

định trong môi trường nhân tạo và đảm bảo hiệu suất lọc bụi là lớn nhất. Cấu trúc của
RigiFil II được hỗ trợ bởi môi trường hộp đệm theo yêu cầu
2.1.10 Varicel II

Tấm lọc đặc độ sâu thấp
Thuộc về hệ thống thưong mại HVAC
• Độ sâu thấp tiết kiệm không gian
• Phân loại F6 và F8

• Trọng lượng nhẹ và dễ lắp đặt
• Tiết kiệm khi vận chuyển
• Khả năng lọc bụi lớn
Khi không gian lắp đạt hẹp và yêu cầu về khả năng lọc bụi cao, Varicel là một giải
pháp. Đây là loại tấm lọc hẹp và nhẹ theo tiêu chuẩn EN779 phân loại từ F6 và F8. Nó
đặc trưng bởi hệ số trở lực thấp điều này đồng nghĩa với năng lượng tiêu thụ thấp. Bởi
vì thiết bị nhẹ và chiếm ít diện tích cho nên rất kinh tế trong việv vận chuyển so với các
thiết bị khác cùng loại nhưng nặng hơn.
Varicel thích hợp sử dụng lắp đặt cho mặt trước, sau và mặt bên của hệ thống
HVAC. Bộ lọc này chỉ thích hợp cho hệ thống có lưu lưọng thể tích không khí thay đổi
và có thể chống lại sự tắt mở lặp lại của quạt và dòng khí cân bằng. Varicel có khả năng
lọc bụi cao và thời gian sử dụng cao. Nó có thể chống lại hoạt động không liên tục với
nước và hoạt động tốt trong điều kiện độ ẩm tương đối cao.

Trở lực ban đầu và vận
tốc bề mặt

SVTH: Nhóm 10

24


Tiểu luận: điều hòa không khí

GVHD:ThS Nguyễn Thị Tâm Thanh

Đặc tính
Nhiệt độ hoạt động lớn nhất

: 65 ˚C


Mội trường

: Sợi thủy tinh kép

Khung bộ lọc

: Gỗ thông tự nhiên và gỗ cứng

Thông số kỹ thuật
Kích thước
danh nghĩa 1) thực1)
(wxhxd)

(wxhxd)

Kích thước
lưu lượng

594x594x97

Trở lực

Diện

ban đầu2) Tích

không khí

(inches)

90%
Hiệu suất(mm)
trung bình - F 8(m3/h)-(m3/s)
24x24x43)

Tốc độ

môi trường
(Pa)

(m2)

3400

0.944

170

10.31

170

11.80
20x25x4 492x619x97 2975
20x24x43)

0.826

492x594x97


2805

0.780

170

9.85
20x20x4 492x492x97 2380

0.661

170

8.18

18x24x4 441x594x97 2550
60% Hiệu suất trung bình - F 6

0.708

170

8.83

3400

0.944

100


10.31

24x24x43)

594x594x97

100

11.80
20x25x4 492x619x97 2975
20x24x43)

0.826

492x594x97

2805

0.780

100

9.85
20x20x4 492x492x97 2380

0.661

100

8.18


18x24x4 441x594x97 2550

0.708

100

8.83

SVTH: Nhóm 10

25


×