Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tổ chức không gian thoát người trong công trình nhà ở cao tầng tại việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.44 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN THỊ HẠNH
KHÓA : 2014-2016

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THOÁT NGƯỜI TRONG CÔNG TRÌNH NHÀ
Ở CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC
MÃ SỐ: 60 58 01 02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN :

TS.KTS PHẠM VIỆT ANH

HÀ NỘI – 2016


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn và những tình cảm chân thành nhất đến gia
đình, thầy cô giáo và những người bạn đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi hoàn thành luận
văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.KTS. Phạm Việt Anh,
người đã trực tiếp hướng dẫn tôi bằng tất cả tâm huyết. Cảm ơn thầy đã dành thời
gian hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình thực


hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học đã cung
cấp những lời khuyên quý giá và những tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu
luận văn của tôi.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ
nhiệm khoa sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành
đúng thời hạn và đạt chất lượng.
Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tổ chức không gian thoát người trong nhà ở
cao tầng Việt Nam’’ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu
khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Hạnh


A - MỞ ĐẦU
B - NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THOÁT NGƯỜI
TRONG CÔNG TRÌNH NHÀ Ở CAO TẦNG HIỆN NAYError! Bookmark not defined.
1.1 Khái niệm chung về nhà ở cao tầng .... …Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm chung về kiến trúc nhà ở cao tầng và tổ chức không
gian thoát người trong nhà ở cao tầng... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Khái niệm về cầu thang bộ thoát hiểm – thang máy phòng hỏa 6
1.1.3 Đặc điểm kiến trúc nhà ở cao tầng .............................................. 7

1.1.4. Quá trình phát triển nhà ở cao tầng tại Việt Nam ....................... 9
1.2 Thực trạng tổ chứ không gian thoát người trong công trình nhà ở cao tầng
tại Việt Nam. ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Các tình huống thực tế cần đến tổ chức thoát người khẩn cấp trong
công trình nhà ở cao tầng. ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Tình hình tổ chức không gian thoát người trong nhà ở cao tầng trên
thế giới Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Thực trạng tổ chức không gian thoát người trong các công trình
nhà ở cao tầng tại Việt Nam. ................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Những nghiên cứu về tổ chức thoát người trong nhà ở cao tầng..... Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO TỔ CHỨC
KHÔNG GIAN THOÁT NGƯỜI TRONG CÔNG TRÌNH NHÀ Ở CAO TẦNG
TẠI VIỆT NAM .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.
Cơ sở pháp lý tổ chức không gian thoát người trong công trình
nhà ở cao tầng tại Việt Nam .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Thang bộ thoát hiểm. ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Hệ thống tăng áp trong buồng thang bộ ... Error! Bookmark not
defined.
2.1.3 Hệ thống thang máy .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Lối thoát nạn ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.5 Đường thoát nạn ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.6 Phân khu ngăn cháy,ngăn khói của công trìnhError! Bookmark
not defined.


2.2. Các nguyên tắc thiết kế tổ chức không gian thoát người trong công trình nhà
ở cao tầng ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nguyên tắc tổ chức không gian thoát người trong điều kiện bình

thường Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nguyên tắc tổ chức không gian thoát người khi có sự cố.. Error!
Bookmark not defined.
2.4.1 Đặc điểm về kết cầu : ................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Đặc điểm về công năng sử dụngError! Bookmark not defined.
2.4.3 Đặc điểm về hệ thống giao thông – hệ thống kỹ thuật ...... Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THOÁT NGƯỜI TRONG
CÔNG TRÌNH NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
3.1 Quan điểm về tổ chức không gian thoát người trong nhà ở cao tầng tại Việt
Nam. ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Thoát người theo phương đứng. Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Thoát người theo phương ngangError! Bookmark not defined.
3.1.3 Các dạng tổ chức cơ bản không gian giao thông của nhà ở cao tầng.
...................................................... Error! Bookmark not defined.
 Tổ chức không gian thoát người trong công trình nhà ở cao tầng tại Việt
Nam. ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1Tổ chức không gian thoát người trong công trình nhà ở cao tầng dạng
mặt bằng điểm. ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2 . Tổ chức không gian thoát người trong công trình nhà ở cao tầng có
mặt bằng chữ I ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Tổ chức không gian thoát người trong công trình nhà ở cao tầng có
mặt bằng hình sao.................................... Error! Bookmark not defined.
C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1

Độ cao khởi đầu nhà ở cao tầng của một số nước.


5

Bảng 1. 2

Ưu nhược điểm của nhà ở cao tầng.

7

Bảng 1. 3

Các giai đoạn phát triển của chung cư trên thế giới

9

Một số mặt bằng điển hình -tổ chức không gian giao thông nhà ở
cao tầng trên thế giới

20

Bảng 1. 5

Nhà ở cao tầng tại Việt Nam

22

Bảng 1. 6

Sổ lượng thang máy căn cứ theo diện tích xây dựng của tầng nhà.


32

Bảng 2. 1

Diện tích sàng tối đa của mỗi vùng chống cháy

46

Bảng 3. 1

Sơ đồ bố trính giao thông trên mặt bằng điển hình dạng điểm.

74

Bảng 1. 4

Bảng 3. 2
Bảng 3. 3

Sơ đồ tổ chức không gian thoát người cho mặt bằng dạng điểm
01
Sơ đồ tổ chức không gian thoát người cho mặt bằng dạng điểm
02

77
78


Hình 1. 1


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ phân khu chức năng trong nhà ở cao tầng

Hình 1. 2

Nhà ở cao tầng trước năm 1988

11

Hình 1. 3

Nhà ở cao tầng năm 1988-2000

12

Hình 1. 4

Nhà ở cao tầng năm 2000 - nay

13

Hình 1. 5

Một số công trình nhà cao tầng bị hỏa hoạn trên thế giới

14

Hình 1. 6

Công trình cao tầng bị hỏa hoạn tại Việt Nam


15

Hình 1. 7

Sơ đồ cấu trúc nhà ở cao tầng tại các nước phương tây

18

Hình 1. 8

Sơ đồ cấu trúc nhà ở cao tầng tại các nước Châu Á

19

Hình 1. 9

Hiện trạng thang thoát hiểm trong nhà ở cao tầng

27

Hình 1. 10

31

Hình 2. 2

Sơ đồ mặt bằng thoát hiểm dành cho tòa nhà chung cư
Cầu thang thoát hiểm đặc biệt, thang máy dùng trong trường
hợp khẩn cấp

Giải pháp tổ chức mặt bằng thang cắt kéo
Các loại cầu thang bộ và buồng thang bộ trong nhà dễ nhiễm
khói
Hình thức bố trí buồng thang bộ không nhiễm khói loại N1

Hình 2. 3

Hình thức bố trí buồng thang bộ không nhiễm khói N2, N3

37

Hình 2. 4

Sơ đồ tăng áp một điểm cấp

39

Hình 2. 5

Sơ đồ tăng áp nhiều điểm cấp

40

Hình 2. 6

Chiều rộng của sảnh thang máy

42

Hình 2. 7


Sơ đồ bố trí cụm thang máy

43

Hình 2. 8

Các dạng mặt bằng tập trung ( Mặt bằng dạng điểm)

49

Hình 2. 9

49

Hình 2. 11

Mặt bằng dạng tuyến ( mặt bằng dạng chữ I)
Mặt bằng có sân trong, thực chất là nhiều đoạn chữ I ( hay
dạng tuyến ) tạo nên. Ta có thể xem như gốc là dạng chữ I
Mặt bằng dạng hình sao

Hình 2. 12

Một số mặt bằng nhà ở cao tầng được coi là dạng điểm.

52

Hình 2. 13


Sơ đồ mặt bằng nhà ở cao tầng dạng chữ I

53

Hình 2. 14

Mặt bằng điển hình nhà ở cao tầng dạng tấm có hành lang giữa

54

Hình 2. 15

Mặt bằng điển hình nhà ở cao tầng dạng tấm có hành lang bên

55

Hình 2. 16

Mặt bằng dạng sao

55

Hình 1. 11
Hình 1. 12
Hình 2. 1

Hình 2. 10

8


31
33
34
35

50
50


Hình 2. 17

Các hệ kết cầu của nhà cao tầng.

57

Hình 3. 1

Sơ đồ tổ chức không gian thoát người trong nhà ở cao tầng

60

Hình 3. 2

Khoảng cách giữa các cầu thang bộ thoát nạn

61

Hình 3. 3

Kích thước buống thang bộ tiêu chuẩn.


62

Hình 3. 4

Thang bộ dạng cắt kéo

63

Hình 3. 5

Mặt bằng thang dạng cắt kéo

63

Hình 3. 6

Tầng tránh nạn

64

Hình 3. 7

65

Hình 3. 9

Sơ đồ tổ chức thoát người theo phương ngang.
Các dạng tổ chức cơ bản không gian giao thông trong nhà ở
cao tầng

Các dạng mặt bằng điển hình trong nhà ở cao tầng

Hình 3. 10

Các dạng mặt bằng điển hình trong nhà ở cao tầng

69

Hình 3. 11

Sơ đồ mặt bằng tổ chức không gian giao thông tập trung – T01

70

Hình 3. 12

Sơ đồ mặt bằng tổ chức không gian giao thông phân tán – T02

71

Hình 3. 13

Sơ đồ mặt bằng tổ chức không gian giao thông phân tán – T03
Sơ đồ giải pháp tổ chức không gian c ho nhà ở cao tầng dạng
mặt bằng hình sao 01
Sơ đồ giải pháp tổ chức không gian cho nhà ở cao tầng dạng
mặt bằng hình sao 02

73


Hình 3. 8

Hình 3. 14
Hình 3. 15

67
68

76
78


1

MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài
Tổ chức không gian thoát người trong công trình nhà ở cao tầng tại Việt Nam.
2. Lý do chọn đề tài
Khái niệm an toàn được người cổ xưa nhắc tới đầu tiên khi đánh giá một môi
trường cư trú. An toàn được xếp trước cả Công năng, Kỹ thuật và Thẩm mỹ. Tuy
nhiên, khái niệm này lại chưa được quan tâm trong kiến trúc hiện đại, đặc biệt đối
với nhà cao tầng.
Chúng ta đang sống trong một thế giới hiện đại. Kiến trúc cao tầng phát triển
mạnh mẽ trong các đô thị lớn là một xu thế, cùng với nó là những ưu điểm của hiệu
ứng tập trung, tiết kiệm chi phí hạ tầng và giải phóng không gian mặt đất. Tuy
nhiên, sẽ có hai thách thức lớn đối với những người sống trong nhà cao tầng: Đó là
sự lệ thuộc vào các yếu tố công nghệ, kỹ thuật, những thách thức khi xảy ra sự cố
hỏa hoạn và làm thế nào để có thể di tản gia đình, bản thân ra khỏi ngôi nhà hiện đại
này một cách nhanh nhất.
Nhà ở cao tầng ra đời do hệ quả của việc tăng dân số đô thị. Loại nhà này cho

phép trong cùng một khu đất tạo ra nhiều không gian sử dụng hơn, tận dụng đất đai
hơn. Tuy nhiên không nên coi chúng đơn giản là sự tăng diện tích sử dùng theo
chiều cao mà chùng còn có những yêu cầu rất nghiêm ngặt trong quá trình thiết kết
và thi công.
Hiện nay, ở nước ta nhà ở cao tầng thường được xây dựng là loại hình căn hộ,
chung cư cao tầng kết hợp với dịch vụ và thương mại ở tầng dưới cùng, các căn hộ
ở tầng trên khiến số lượng người tập trung rất đông, cùng nhiều hàng hóa vật liệu dễ
cháy càng tăng mức độ nguy hiểm về các sự cố cháy nổ, hỏa hoạn làm phức tạp
trong công tác đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy, bên cạnh đó là các sự cố
như động đất, khủng bố.. Tất cả đặt ra câu hỏi cho nhà ở cao tầng là làm sao để có
thể thoát người an toàn và nhanh nhất ra khỏi tòa nhà ?.


2

Nhà ở cao tầng là nơi tập trung đông người với mật độ cao, nếu sảy ra sự cố như
hỏa hoạn thì thiệt hại về người và tài sản sẽ cao hơn nhiều so với các công trình
khác.
Giao thông chủ yếu và quan trọng của nhà cao tầng là phương đứng. Nhà càng
cao càng có nhiều yếu tố bất lợi cho công tác tổ chức thoát người như : đông người,
lối thoát nạn kéo dài, tốc độ, áp lực gió gia tăng khi cháy, khó khăn trong việc chữa
cháy và công tác cứu hộ.
Từ thực trạng bức thiết nêu trên, đồ án chọn đề tài: “Tổ chức không gian thoát
người trong công trình nhà ở cao tầng tại Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu..
3. Mục đích nghiên cứu
-

Nghiên cứu các hình thức thoát người trong các công trình nhà ở cao tầng
hiện nay.


-

Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian thoát người trong nhà ở cao tầng
cho từng dạng mặt bằng điển hình khác nhau.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
-

Đối tượng nghiên cứu của đồ án: Nhà ở cao tầng tại Việt Nam nói chung và
thành phố Hà Nội nói riêng.

-

Phạm vị nghiên cứu: Đồ án tập trung nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp tổ
chức không gian thoát người khi xảy ra sự cố trong nhà ở cao tầng, đặc biệt
trong trường hợp hoả hoạn.

5. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu.

-

Phương pháp nghiên cứu có chọn lọc các tài liệu và kế thừa các nghiên cứu
của các đề tài khoa học và các dự án có liên quan.

-

Phương pháp hệ thống hóa phân tích, so sánh, tổng hợp để đưa ra các giải

pháp an toàn thoát người trong các công trình cao tầng.


3

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
-

Ý nghĩa khoa học : Đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để đảm bảo tính
an toàn thoát người trong các công trình nhà ở cao tầng.

-

Ý nghĩa thực tiễn : Hoàn chỉnh, hệ thống hóa các giải pháp thoát người trong
các công trình nhà ở cao tầng nhất là khi sảy ra sự cố, nhằm mang lại hiệu
quả sử dụng cho công trình, an toàn cho người dân

7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, cầu trúc luận văn gồm có 3 chương :
Chương 1 : Tổng quan về tổ chức không gian thoát người trong công trình nhà ở
cao tầng hiện nay.
Chương 2 : Cơ sở khoa học và thực tiễn cho tổ chức không gian thoát người
trong công trình nhà ở cao tầng tại Việt Nam.
Chương 3 : Đề xuất tổ chức không gian thoát người trong công trình nhà ở cao
tầng tại Việt Nam


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kiến trúc cao tầng nói chung và nhà ở cao tầng nói riêng đang phát triển ồ
ạt ở các đô thị lớn của Việt Nam. Người ta rất chú trọng tới chất lượng thẩm mỹ,
hình thức kiến trúc của các tòa nhà. Điều đó không sai bởi chúng thực sự là biểu
tượng và thương hiệu của chủ đầu tư và là vẻ đẹp của đô thị. Tuy nhiên, đằng sau
cái vẻ đẹp đó là một loạt những đòi hỏi gắt gao về các yêu cầu kỹ thuật, trong đó
có yêu cầu phòng hỏa , tổ chức không gian thoát người khi có sự cố mà nhiều công
trình không đạt yêu cầu. Mặc dù số lượng tiêu chuẩn về thiết kế nhà cao tầng, an
toàn thoát người, PCCC của Việt Nam có nhiều nhưng trong thực tế khả năng áp
dụng tiêu chuẩn vào các dự án thiết kế, xây dựng nhà ở cao tầng còn hạn chế.
Nguyên nhân có thể là do : không thực hiện theo tiêu chuẩn, không biết đến các
tiêu chuẩn hiện hành, người thiết kế chủ yếu thiết kế theo kinh nghiệm, các nhà
đầu tư chỉ quan tâm tới lợi nhuận chi phí đầu tư mà bỏ qua các yêu cầu về an toàn.
Vì vậy trong luận văn của mình, với mong muốn tiếp cận những giải pháp khả thi
cho thiết kế tổ chức không gian thoát người trong nhà ở cao tầng theo từng loại
riêng, tác giả đã nghiên cứu từ các tiêu chuẩn, quy chuẩn, lý thuyết đến thực tiễn
để đưa ra các khuyến nghị cho các đơn vị thiết kế và chủ đầu tư.
Từ những nhận xét nếu trên, tác giả xin đưa ra một vài kiến nghị như sau :
Cần có nhưỡng nghiên cứu bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm trong
thiết kế đảm bảo an toàn thoát người phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Các công ty tư vấn thiết kế kiến trúc cần thực hiện tốt các yêu cầu về tổ chức
không gian thoát người trong các công trình cao tầng, theo các tiêu chuẩn, quy
chuẩn hiện hành.
Nghiên cứu này chỉ là một phần nhỏ trong các bước thiết kể nhằm đưa ra
các giải pháp đảm bảo cuộc sống an toàn cho các hộ dân trong công trình nhà ở
cao tầng. Mong các thầy cô giáo và các vị hướng dẫn để tác giả hoàn thiện và phát
triển thêm.


82

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Việt Anh (2007), ảnh hưởng của yếu tố trang thiết bị kỹ thuật công trình
trong kiến trúc nhà cao tầng ở Việt Nam giai đoạn 2000-2020, Luận án tiến sĩ
Đại học kiến trúc Hà Nội.
2.

Lê Phương Anh , đảm bảo an toàn cháy cho nhà ở cao tầng ở Việt Nam ˝ ,
tạp chí xây dựng 2004, tr.66.

3.

Bộ công an - trường đại học PCCC, tổ chức công tác phòng cháy chữa
cháy đối với các công trình cao tầng và siêu cao tầng.

4.

Vũ Hồng Cương (2009), tổ chức không gian nội thất nhà chung cư cao
tầng tại thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ đại học Kiến trúc Hà Nội.


5.

Trịnh Hồng Đoàn, Nguyễn Hồng Thục, Khuất Tuấn Hưng (2003), nhà cao
tầng -thiết kế xây dựng, NXB xây dựng.

6.

Trịnh Hồng Đoàn, Nguyễn Hồng Thục, Khuất Tuấn Hưng (2012), kiến trúc
nhà cao tầng - tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nội.

7.

Hồ Thế Đức chủ biên, Đặng Thái Hoàng biên dịch, kiến trúc nhà cao tầng.

8.

Lê Văn Nguyên Đán, Đỗ Trọng Phúc, Phan Đắc Thịnh, an toàn thoát
người trong công trình cao tầng.

9.

Ths.Hoàng Anh Giang (2015), Về vấn đề kiểm tra đánh giá các buồng
thang bộ được bảo vệ chống khói bằng tăng áp , tạp chí KHXD số 1.

10.

Ths.Hoàng Anh Giang (2016), Bất cập thang bộ thoát nạn trong các nhà
cao tầng , báo xây dựng báo điện tử của bộ xây dựng 25-05. Link :
/>
11.


Nguyễn Bá Kế, nhà cao tầng và siêu cao tầng.

12.

Nguyễn Trọng Khang, phát triển nhà ở cao tầng tại các khu đô thị lớn tại
Việt Nam đến năm 2020, luận án tiến sĩ.


83

13.

Doãn Minh Khôi (2009), tình hình PCCC ở Việt Nam , báo cáo hội thảo
Việt – Nhật, Đại học Xây Dựng.

14.

Doãn Minh Khôi, ‘’an toàn phòng cháy trong nhà cao tầng ở Việt Nam’’.

15.

Ngô Lê Minh, nhà ở cao tầng trong các khu đô thị lớn - từ kinh nghiệm
của Trung Quốc.

16.

KTS. Ngô Lê Minh (2012), nhà ở cao tầng tại Hà Nội- các đặc điểm mới
về kiến trúc và tính địa phương theo hướng tiết kiệm năng lượng , tạp chí
quy hoạch xây dựng tháng 3+4.


17.

Nguyễn Hồng Hiệp (2006), tổ chức người xây dựng số 8.

18.

Nguyễn Đức Thiềm (2007), nguyên lý thiết kế kiến trúc, NXB khoa học kỹ
thuật.

19.

Nguyễn Đức Thiềm (2001), nhà ở và nhà công cộng.

20.

ThS. KTS. Lê Hồng Quang, ThS. KTS. Lê Trần Xuân Trang, Bài giảng
Chung cư cao tầng, ĐH. Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

21.

QCVN06-2010/BXD, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cho nhà và
công trình.

22.

TCXDVN.323 :2004 - Nhà ở cao tầng – Bộ xây dựng.

23.


TCXDVN 6160 :1996 – Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng - Bộ xây
dựng.

24. Ninh Toàn (2011), Thang máy cứu hỏa cho nhà cao tầng , báo xây dựng
báo

điện

tử

của

bộ

xây

dựng

23-08.

Link :

/>


×