Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

khai thác và kết nối các không gian kiến trúc cảnh quan khu vực trung tâm thành phố thái nguyên (từ bảo tàng văn hóa các dân tộc việt nam đến đường bến tượng) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.37 KB, 24 trang )

.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------------

PHAN NGỌC MINH TUYỀN
KHÓA 2014-2016

KHAI THÁC VÀ KẾT NỐI CÁC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
(TỪ BẢO TÀNG VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM ĐẾN ĐƯỜNG BẾN TƯỢNG)

Chuyên ngành: quy hoạch và đô thị
Mã: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS.PHẠM KHÁNH TOÀN

HÀ NỘI 2016


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn và mong muốn được gửi những tình
cảm chân thành nhất đến gia đình, thầy cô giáo. Đồng nghiệp và những người
bạn đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến
thầy giáo TS. Phạm Khánh Toàn, người đã tận tình hướng dẫn, giảng giải,


động viên khích lệ trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học đã
cung cấp những lời khuyên quý giá và những tài liệu liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu luận văn của tôi.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, ban
Chủ nhiệm khoa sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn
thành đúng thời hạn và đạt chất lượng.
Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Phan Ngọc Minh Tuyền


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
*Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
*Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 3
*Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3
*Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 4
*Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 5
*Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 6

NỘI DUNG .................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN........... 7
1.1. Giới thiệu khái quát về không gian kiến trúc cảnh quan thành phố
Thái Nguyên. ............................................................................................. 7
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển thành phố Thái Nguyên .................. 7
1.1.2. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan của thành phố Thái Nguyên ............ 9
1.2.

Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nghiên

cứu....... ..................................................................................................... 13
1.2.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu: ....................................................... 13
1.2.2. Hiện trạng khu 1 bao gồm không gian kiến trúc cảnh quan Bảo tàng
Văn Hóa các dân tộc Việt Nam: ................................................................ 15
1.2.3. Hiện trạng khu 2 bao gồm kiến trúc cảnh quan khu vực quảng trường
Võ Nguyên Giáp và phần đất vườn hoa mới theo quy hoạch được duyệt.......
19
1.2.4. Hiện trạng khu 3 bao gồm không gian kiến trúc cảnh quan khu nhà thi
đấu thành phố và khu thể thao mới: ........................................................... 22
1.2.5. Hiện trạng khu 4 bao gồm không gian cảnh quan tuyến đường Đội
Cấn: ........................................................................................................ 24


1.2.6. Hiện trạng khu 5 bao gồm kiến trúc cảnh quan tuyến đường Thanh
Niên và cảnh quan bãi bồi ven sông Cầu. ................................................. 24
1.3. Phân tích SWOT - Đánh giá tổng hợp............................................. 29
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC KHAI THÁC VÀ KẾT
NỐI KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN .................................... 31
2.1. Cơ sở pháp lý cho việc khai thác không gian kiến trúc cảnh quan 31

2.1.1. Các cơ sở pháp lý liên quan: ............................................................ 31
2.1.2. Các dự án quy hoạch có liên quan đến khu vực nghiên cứu: ............ 32
2.2. Cơ sở lý luận về thiết kế kiến trúc cảnh quan ................................. 33
2.2.1. Cơ sở tự nhiên: ................................................................................ 33
2.2.2. Cơ sở kinh tế kỹ thuật:..................................................................... 34
2.2.3. Cơ sở thẩm mỹ trong không gian kiến trúc cảnh quan đô thị: .......... 34
2.2.4. Cơ sở môi trường: ........................................................................... 34
2.3. Các yếu tố tạo thành kiến trúc cảnh quan. .................................... 34
2.3.1. Kiến trúc lớn: .................................................................................. 34
2.3.2. Kiến trúc nhỏ: .................................................................................. 34
2.3.3. Cây xanh mặt nước .......................................................................... 35
2.3.4. Địa hình, mặt đất ............................................................................. 36
2.3.5. Trang thiết bị kỹ thuật môi trường đô thị ......................................... 36
2.3.6. Tác phẩm nghệ thuật tạo hình .......................................................... 36
2.4. Cơ sở lý luận về thiết kế thiết kế đô thị ........................................... 37
2.4.1. Lý luận của GS Roger Trancik:. ...................................................... 37
2.4.2. Lý luận về quan hệ hình nền: ........................................................... 37
2.4.3. Lý luận liên hệ:. ............................................................................... 37
2.4.4. Lý luận về địa điểm: ........................................................................ 38
2.4.5. Hướng tuyến (parths):...................................................................... 38
2.4.6. Khu vực (Districts): ......................................................................... 39
2.4.7. Cạnh biên (Edge):............................................................................ 39
2.4.8. Nút (Node): ..................................................................................... 40
2.4.9. Điểm nhấn (Landmark) : ................................................................. 40


2.5. Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến việc khai thác cảnh quan khu
vực nghiên cứu ........................................................................................ 41
2.5.1. Yếu tố địa hình ................................................................................ 41
2.5.2. Yếu tố khí hậu ................................................................................. 41

2.5.3. Điều kiện thủy văn .......................................................................... 42
2.6. Các yếu tố văn hóa kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc khai thác kiết
nối cảnh quan khu vực nghiên cứu ........................................................ 43
2.6.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................ 43
2.6.2. Bản sắc văn hóa địa phương: ........................................................... 44
2.6.3. Tác động của cộng đồng:………………………………………....... 44
2.6.4. Nhu cầu nghỉ ngơi giải trí: ............................................................... 44
2.7. Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan không gian
công cộng trong và ngoài nước .............................................................. 47
2.7.1. Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ sông
CheonggyeCheon –eoul – Hàn Quốc......................................................... 47
2.7.2. Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ở sông Hàn –
thành phố Đà Nẵng: .................................................................................. 50
2.7.3. Kinh nghiệm tổ chức Vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ ................... 52
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ KẾT NỐI CÁC
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC TRUNG TÂM
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN.................................................................. 54
3.1. Quan điểm......................................................................................... 54
3.1.1. Quan điểm về Khai thác: ................................................................. 54
3.1.2. quan điểm kết nối:........................................................................... 54
3.2. Nguyên tắc ........................................................................................ 54
3.3. Các vấn đề cần giải quyết................................................................. 55
3.4. Đề xuất giải pháp khai thác không gian kiến trúc cảnh quan tổng
thể và từng khu trong phạm vi nghiên cứu ............................................ 58
3.5. Giải pháp về trang thiết bị kỹ thuật, môi trường đô thị ................. 74


3.6. Giải pháp quản lý khai thác và sử dụng các chức năng trong khu
vực nghiên cứu ........................................................................................ 76
3.7. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quy hoạch ... 76

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ......................................................................... 78
Kết luận :................................................................................................... 78
Kiến nghị .................................................................................................. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH VẼ
Nội dung hình ảnh minh họa

Số
trang

Hình 1: Sơ đồ định hướng phát triển không gian thành phố Thái Nguyên
đến năm 2035

1

Hình 2: Ranh giới khu vực nghiên cứu

4

Hình 3: Sơ đồ phân khu vực cảnh quan hiện trạng nghiên cứu

4

Hình 4: Ngã tư Đồng Quang (nguồn internet)

9

Hình 5: Đường tròn Gang Thép (nguồn internet)


9

Hình 6: Góc nhìn tuyến đường Đội Cấn (nguồn internet)

9

Hình 7: Mối quan hệ giữa khu vực nghiên cứu và các vùng cảnh quan của
thành phố

10

Hình 8: Cảnh quan cầu Gia Bảy và khu vực ven sông(nguồn internet)

11

Hình 9: Khu công nghiệp Gang Thép (nguồn internet)

11

Hình 10: Hình ảnh đồi chè (nguồn internet)

11

Hình 11: Không gian đại học Thái Nguyên (nguồn internet)

12

Hình 12: Khu du lịch ATK (nguồn internet)


12

Hình 13: Khu du lịch Hồ Núi Cốc (nguồn internet)

12

Hình 14: Bản vẽ không gian kiến trúc cảnh quan tỷ lệ 1/500 khu vực
trung tâm

13

Hình15 : Khảo sát tần suất sử dụng khu vực nghiên cứu vào ban đêm

14

Hình 16: Khảo sát tần suất sử dụng khu vực nghiên cứu vào ban ngày

14

Hình 17: Bản vẽ phân khu hiện trạng khu vực nghiên cứu

14

Hình 18: Bảo tàng góc nhìn chính diện (nguồn internet)

15

Hình 19: Nhà Rông gần khu vực quảng trường (nguồn internet)

16


Hình 20: Các view nhìn từ bảo tàng ra các không gian lân cận

17

Hình 21: Góc nhìn vào cổng chính bảo tàng (nguồn internet)

17

Hình 22: Góc nhìn đường Thanh Niên đoạn sau bảo tàng

18

Hình 23: Góc nhìn cổng bảo tàng sát đường Thanh Niên

18

Hình 24: Góc nhìn vào cổng bảo tàng sát đường Đội Cấn

19

Hình 25: Góc nhìn cổng bảo tàng sát quảng trường

19


Hình 26: Các view nhìn quan trọng vào quảng trường

19


Hình 27: Ảnh chụp hiện trạng quảng trường đang được xây dựng

20

Hình 28: Minh họa phương án quy hoạch quảng trường
Võ Nguyên Giáp được thành phố phê duyệt ( nguồn sưu tầm)

20

Hình 29: Bản vẽ quy hoạch chi tiết khu quảng trường Võ Nguyên Giáp

21

Hình 30: Bản vẽ phân tích hướng nhìn về quảng trường từ dòng sông

21

Hình 31: Bản vẽ phân tích các trục không gian của quảng trường Võ
Nguyên Giáp

22

Hình 32:Góc nhìn cổng chính nhà thi đấu

22

Hình 33: Khu dân cư sau nhà thi đấu

23


Hình 34: Hàng rào nhà thi đấu

23

Hình 35: Góc nhìn không gian vui chơi của thiếu nhi trong khuôn viên
nhà thi đấu

24

Hình 36: Ranh giới nghiên cứu khu vực các đảo giữa trên đường Đội Cấn

24

Hình 37: Lưu lượng sử dụng tuyến đường Đội Cấn vào ban ngày

25

Hình 38: Lưu lượng sử dụng tuyến đường Đội Cấn vào ban ngày

25

Hình 39: Mặt cắt tuyến đường Đội Cấn

26

Hình 40: Mặt đứng hướng Nam đường Đội Cấn

26

Hình 41: Mặt đứng hướng Bắc đường Đội Cấn


26

Hình 42: Hiện trạng tuyến đường Thanh Niên

26

Hình 43: Minh họa các trục không gian của tuyến đường Thanh Niên

27

Hình 44: Mặt cắt tuyến đường Thanh Niên

27

Hình 45: hiện trạng tuyến đường Thanh Niên đoạn sau nhà thi đấu

28

Hình 46: Cảnh quan dòng sông Cầu ( nguồn internet)

29

Hình 47: Dự án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu trung tâm thương mại
thành phố Thái Nguyên

32

Hình 48: Phân tích quan hệ hình nền( nguồn internet)


37

Hình 49: Lý luận về liên hệ (nguồn internet)

37

Hình 50: Ví dụ về khu vực (nguồn internet)

38

Hình 51: Ví dụ về cạnh biên (nguồn internet)

39

Hình 52: Ví dụ về nút (nguồn internet)

39


Hình 53: Ví dụ về điểm nhấn(nguồn internet)

40

Hình 54: cảnh quan hai bờ sông CheonggyeCheon –eoul – Hàn Quốc
( nguồn internet)

48

Hình 55: Góc nhìn sông Hàn tại Đà Nẵng (nguồn internet)


50

Hình 56: Góc nhìn tượng đài Lý Thái Tô từ Hồ Gươm (nguồn internet)

52

Hình 57: Bản vẽ phân khu cảnh quan

57

Hình 58: Sơ đồ minh họa giải pháp không gian tổng thể

58

Hinh 59: Giải pháp cải tạo phần hàng rào bảo tàng

58

Hinh 60: giải pháp bức tường lịch sử phương án1

59

Hinh 61 : giải pháp bức tường lịch sử phương án 2

59

Hình 62: mẫu phù điêu cho phương án 2 (nguồn internet)

60


Hình 63: Mẫu phù điêu cho phương án 1 (nguồn internet)

60

Hình 64: Giải pháp cải tạo vỉa hè bảo tàng đoạn tiếp xúc với đường Đội
Cấn

60

Hình 65: Minh họa đá lát cho tuyến đi bộ tìm hiểu văn hóa

60

Hình 66: Minh họa giải pháp cầu đi bộ trên cao

60

Hình 67: không gian quảng trường Võ Nguyên Giáp sau khi cải tạo

61

Hình 68: tuyến đường tìm hiêu văn hóa đoạn quảng trường

61

Hình 69: Minh họa không gian che nắng và giải khát của quảng trường

61

Hình 70: Minh họa chiếu sáng cho khu vực quảng trường(nguồn internet)


62

Hình 71: Minh họa loại cây sử dụng cho khu vực quảng trường(nguồn
internet)

63

Hình 72: Minh họa không gian vườn chè cạnh quảng trường

63

Hình 73: Minh họa các hoạt động văn hóa, lễ hội, giao lưu cộng đồng tại

64

khu vực quảng trường ( nguồn internet)
Hình 74: Minh họa không gian vui chơi ( nguồn internet)

65

Hình 75: Hiện trạng đằng sau nhà thi đấu, dân sinh xây dựng tự phát, nhà thi

65

đấu có hàng rào hoạt động độc lập với môi trường xung quanh

Hình 76: Theo quy hoạch chi tiết khu vực 1/500 trung tâm thương mại TP giải
phóng mặt bằng khu dân cư, xây dựng khu thể thao ngoài trời và có đường
giao thông ở giữa bị phân tách với NTĐ  chức năng thể thao bị rời rạc, chưa


65


liên kết được hai khu không gian thể thao vơi nhau.

Hình 77: Đề xuất phương án bỏ tuyến đường giao thông ngăn cách giữa nhà

65

thi đấu và khu thể thao mới. Tạo thành một khu tổ h ợp thể thao kết hợp vui
chơi giải trí hiện đại.

Hình 78: Minh họa giải pháp cải tạo vỉa hè nhà thi đấu, kết nối tuyến
đường đi bộ tìm hiểu văn hóa đến khu vực chợ Thái

66

Hình 79: Mặt bằng tổ chức cảnh quan phần đảo giữa trên tuyến đường Đội
Cấn

66

Hình 80: Các điểm nhấn, trục cảnh quan của tuyến đường Đội Cấn

67

Hình 81: Minh họa không gian xanh sau khi cải tạo trên đảo giữa đường
Đội Cấn (nguồn internet)


67

Hình 82: Minh họa không gian cây xanh và vườn hoa áp dụng cho khu
vực ( nguồn internet)

67

Hình 83: Minh họa đài phun nước hình hoa sen và không gian nghỉ chân
mang tính nghệ thuật ( nguồn internet)

68

Hình 84: Minh họa cảnh quan bãi bồi ven sông sau khi cải tạo (nguồn
internet)

68

Hình 85: Các điểm nhấn và trục cảnh quan được tạo thành tại tuyến
đường Thanh Niên và bãi bồi sông Cầu.

68

Hình 86: Minh họa không gian kiến trúc cảnh quan bãi bồi ven sông sau
khi cải tạo

69

Hình 87: Minh họa tiểu cảnh không gian đi bộ ven sông(nguồn internet)

70


Hình 88: Các mặt cắt không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nghiên cứu

70

Hình 89: minh họa không gian đài phun nước trước quảng trường (nguồn

71

internet)

Hình 90: minh họa không gian trồng hoa trên tuyến đi bộ ven sông

72

(nguồn internet)

Hình 91: Giải pháp chiếu sáng cho bờ sông

73

Hình 92: Minh họa xọt rác dùng cho toàn khu vực(nguồn internet)

74

Hình 93: Minh họa nhà vệ sinh công cộng dùng cho khu vực nghiên cứu
( nguồn internet)

74




1

MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên. Thành
phố Thái Nguyên được thành lập năm 1962, gắn với quá trình xây dựng Khu
công nghiệp Gang Thép Thái Nguyên và được vinh dự mang tên thủ đô gió
ngàn khẳng định sự quan trọng về vị trí chiến lược, cũng như các giá trị văn
hóa lịch sử của thành phố trong những năm kháng chiến.
Quyết định số 1536/QĐ-TTg ngày 28/8/2014 về việc phê duyệt nhiệm
vụ điều chỉnh quy hoạch TP Thái Nguyên đến năm 2035, với mục tiêu: “Phát
triển thành phố bền vững, hiện đại xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hóa, giáo dục, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng trung
du miền núi Bắc bộ. Để Thái Nguyên trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Thủ đô Hà Nội và nằm trong tứ giác tăng trưởng kinh tế ở phía Bắc”.

Hình 1: góc nhìn thành phố từ chợ Thái đến cầu Gia Bảy


2

Theo Đề án phát triển du lịch thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2005
đã xác định 4 khu du lịch trọng điểm của tỉnh là: khu trung tâm hành chính,
văn hóa, lịch sử, thương mại thành phố Thái Nguyên; Khu du lịch sinh thái
Hồ Núi Cốc; khu du lịch lịch sử ATK Định Hoá; khu du lịch sinh thái hang
động Đồng Hỷ - Võ Nhai.
Từ thời kì Pháp thuộc đến nay qua nhiều lần điều chỉnh quy hoạch

chung thành phố, khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên vẫn được giữ
nguyên vị trí và chức năng là khu trung tâm mang tính chính trị văn hóa lịch
sử của tỉnh. Trong khu vực nhiều công trình có chức năng quan trọng như Bảo
Tàng các dân tộc Việt Nam,chùa Phủ Liễn, quảng trường Võ Nguyên Giáp,
nhà thi đấu thể thao tỉnh, chợ Thái, nhà hát, công viên,…. Trong quá trình
thành phố phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng tác giả nhận thấy sự phát triển của
TP Thái Nguyên chưa thực sự đạt được như kỳ vọng, xứng tầm với một đô thị
loại 1, có những ví dụ như: Hệ thống giao thông đô thị còn chưa đồng bộ;
thiếu điểm nhấn đô thị, thiếu các công trình kiến trúc mang tính đặc trưng,
biểu tượng; hệ thống cảnh quan không có tính liên thông, khiến cho việc sử
dụng khai thác không thuận lợi, không hấp dẫn đối với khách du lịch.
Cảnh quan ven bờ sông Cầu từ lâu không được quan tâm khai thác.
Hiện tại nhiều phần đất bị bỏ hoang, nhiều phần đất bị khai thác bừa bãi, gây
mất mỹ quan đô thị.
Để nâng tầm các giá trị văn hóa, kết nối các không gian cảnh quan, thu
hút được sự tham gia của người dân vào quá trình sử dụng khai thác các công
trình chức năng trong khu vực, thu hút khách du lịch đến thăm quan, tạo được
những ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách, tác giả nhận thấy cần có những
nghiên cứu và giải pháp mang phát triển cảnh quan mang tính khoa học, đồng
thời bảo tồn những giá trị sẵn có. Việc đề xuất ra những kịch bản, chiến lược
phát triển thành phố bền vững là vô cùng cần thiết.


3

Từ những lý do trên tác giả mạnh dạn đề xuất đề tài luận án tên:
“Khai thác và kết nối các không gian kiến trúc cảnh quan khu vực trung
tâm thành phố Thái Nguyên (từ bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam
đến đường Bến Tượng)”
Tác giả mong đóng góp được công sức nhỏ bé vào công cuộc xây dựng và

phát triển cho thành phố Thái Nguyên.
*Mục tiêu nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp khai thác kết nối các không gian kiến trúc cảnh quan
trong khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất những giá trị mới về kiến trúc cảnh quan để tạo ấn tượng, thu hút
và phục vụ khách du lịch đến với thành phố Thái Nguyên.
- Làm cơ sở khoa học áp dụng cho những giải pháp điều chỉnh quy hoạch
thành phố.
- Khai thác và phát triển cảnh quan ven sông Cầu khu vực trung tâm thành
phố Thái Nguyên.
- Phục vụ đời sống cư dân đô thị tốt hơn, đưa người dân đến gần hơn với các
không gian công cộng.
*Phạm vi nghiên cứu
Khu đất nằm ở trung tâm thành phố nơi chứa đựng nhiều công trình và
không gian kiến trúc cảnh quan đặc biệt quan trọng của thành phố như: Bảo
tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, quảng trường Võ Nguyên Giáp, nhà thi
đấu thể thao, Chợ thái Nguyên,…
Tổng diện tích khu vực nghiên cứu 28,84ha
Khu vực nghiên cứu được giới hạn bởi:
+ Phía Tây tiếp giáp đường Bắc Kạn
+ Phía Nam nghiên cứu phần đất đảo xanh ở giữa đường Đội Cấn


4

+ Phía Bắc giới hạn bởi dòng sông, bãi bồi và tuyến đường Thanh Niên
+ Phía Đông tiếp giáp với tuyến đường Bến Tượng.

Hình 2: ranh giới khu vực
nghiên cứu


Hình 3: sơ đồ phân khu vực cảnh
quan hiện trạng nghiên cứu

*Diện tích các công trình trong khu vực nghiên cứu:
Chia làm 5 khu nhỏ:
+ Khu 1: bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam diện tích 3,9ha
+ Khu 2: quảng trường Võ Nguyên Giáp và vườn hoa mới bên cạnh tổng
diện tích 2,7 ha
+ Khu 3: khu nhà thi đấu, khu thể thao ngoài trời, nhà dịch vụ thể thao
tổng diện tích 2,7ha và diện tích tòa nhà thương mại cạnh nhà thi đấu
diện tích 0,1ha.
+ Khu 4: hệ thống các đảo xanh ở giữa đường Đội Cấn.
+ Khu 5: bãi bồi ven sông từ đầu cầu Gia Bảy đến cầu bến Tượng :
2,53ha.
( tuyến đường Thanh Niên dài trong ranh giới nghiên cứu dài 1km)
*Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: để nghiên cứu toàn bộ khu vực trên các
phương diện khác nhau: kiến trúc, quy hoạch, kinh tế, văn hóa, lịch sử, xã
hội...


5

- Phương pháp khảo sát thực địa: thu thập, ghi chép số liệu thực tế tại địa
phương, chụp ảnh hiện trạng tuyến phố.
- Phương pháp điều tra xã hội học: lấy ý kiến của người dân, ý kiến của các
chuyên gia làm cơ sở dữ liệu.
- Phương pháp thu thập số liệu gián tiếp: thu thập tài liệu về cải tạo chỉnh
trang, thiết kế đô thị qua sách báo, tài liệu và các đề tài có liên quan trong

và ngoài nước.
- Phương pháp tổng hợp: phân tích xử lý số liệu và đề xuất các giải pháp.
*Đối tượng nghiên cứu
- Không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nghiên cứu, sự phù hợp của cảnh
quan hiện trạng với quy hoạch tổng thể và cảnh quan của các công trình
kiến trúc trong khu vực; những bất cập trong hiện tại cần giải quyết.
- Các giải pháp nhằm phát triển các không gian công cộng phục vụ nhu cầu
vui chơi nghỉ dưỡng của người dân thành phố.
- Kiểm tra hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng khu vực nhằm đề xuất các giải
pháp phục vụ tốt hơn cho người dân thành phố trong khu vực trung tâm.
- Các giải pháp phát triển du lịch tại khu vực trung tâm.


6

*Cấu trúc luận văn:

Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu

PhÇn më ®Çu

Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

Ch­¬ng 1:
THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC KHAI THÁC VÀ
KẾT NỐI KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
CHƯƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ KẾT NỐI CÁC
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU
VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Kết luận :
Hiệu quả từ việc khai thác không gian kiến trúc cảnh quan:
- Những giải pháp đề xuất giải quyết các bất cập trong khu vực, phục vụ tốt
hơn cho nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi và giải trí của người dân.

- Góp phần nâng cao diện mạo khu trung tâm trở nên đẹp hơn, thỏa mãn nhu
cầu thưởng thức cái đẹp của người dân.
- Tạo những không gian kiến trúc cảnh quan đẹp đậm đà bản sắc văn hóa .
- Những giải pháp đưa ra phù hợp với điều kiện tự nhiên sẵn có, phát huy
được lợi thế có sẵn và khai thác được cảnh quan dòng sông; phù hợp với định
hướng quy hoạch của thành phố.
- Thu hút khách du lịch, đưa ra những sản phẩm du lịch mới hấp dẫn tại khu
vực trung tâm.
Hiệu quả từ việc kết nối không gian kiến trúc cảnh quan:
- Kết nối cộng đồng bằng các không gian thân thiện, tăng cường sự giao lưu
văn hóa.
- Kết nối được các giá trị văn hóa lịch sử và kiến trúc qua các giai đoạn của
lịch sử.
- Kết nối con người với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.
Kiến nghị
- Kiến nghị thành phố quan tâm sâu hơn đến nhu cầu sử dụng các không gian
công cộng của người dân, nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, phát triển giáo dục về
văn hóa lịch sử và nhu cầu thưởng thức cái đẹp.
- Tổ chức huy động mọi nguồn lực trong đầu tư xây dựng phát triển và quản
lý các công trình hạ tầng kỹ thuật dưới nhiều hình thức đa dạng. Tăng cường
sự tham gia của cộng đồng trong đầu tư, xây dựng và quản lý sử dụng.


- Cần xây dựng một hệ thống quản lý khai thác du lịch chặt chẽ. Đối với việc
vận hành toàn bộ chức năng của khu vực trung tâm.
- Đề nghị các cơ quan chức năng sớm nghiên cứu sự hợp lý và ưu thế từ đề tài
này mang lại. Sớm triển khai ứng dụng đưa vào thực tế, xây dựng thành phố
Thái nguyên phát triển bền vững.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Huy Toàn, Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai
bờ sông Đáy thành phố Phủ Lý
2. Lê thanh Dũng, Giải pháp chỉnh trang kiến trúc cảnh quan sông Kim
Long thành phố Huế
3. Nguyễn Đăng Mạnh Hoàng, Giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan hai
bờ sông Nhật Lệ - Đồng Hới- Quảng Bình ( đoạn từ cửa biển đến vị trí
Cầu Nhật Lệ)
4. Luận văn thạc sĩ : giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai
bờ sông Trà Khúc thành phố.
5. Luận văn thạc sĩ : tổ chức không gian xanh trong khu đô thị mới hồ
điều hòa Xương Rồng tại thành phố Thái Nguyên.
6. Hàn Tất Ngạn, kiến trúc cảnh quan, nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội


81




×