Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nghiên cứu đề xuất quy trình kiểm định tháp thép viễn thông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.26 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỖ PHI LONG

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH
THÁP THÉP VIỄN THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

ĐỖ PHI LONG
KHÓA:2014- 2016

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH
THÁP THÉP VIỄN THÔNG

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN


Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHẠM MINH HÀ


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi đã được sự hướng dẫn tận tình của PGS.
TS Phạm Minh Hà. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy đã chỉ bảo tận tình, giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Đại
Minh - Viện Khoa học công nghệ xây dựng đã cung cấp những tài liệu quý
báu giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cám ơn sự dạy dỗ
nhiệt tình của các thầy giáo, các nhà khoa học trong suốt thời gian học tập
dưới mái trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Quá trình thực hiện luận văn trong một thời gian ngắn, mặc dù bản thân
tôi đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong
nhận được sự quan tâm góp ý của các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp để
tôi có thể hoàn thiện hơn về kiến thức và có các bước nghiên cứu bổ sung,
phát triển.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Đỗ Phi Long


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
NỘI DUNG .......................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CHUNG VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH THÁP THÉP VIỄN THÔNG. ........................................... 3
1.1 Tổng quan về tháp thép ................................................................... 3
1.1.1

Khái niệm về tháp thép ................................................................... 3

1.1.2

Cấu tạo chung của tháp thép dạng giàn ........................................... 6

1.1.3

Một số công trình tháp thép tại Việt Nam và trên thế giới............. 10

1.2 Tình hình chất lượng tháp thép viễn thông tại Việt Nam ............ 19
1.2.1


Tình hình chung ........................................................................... 19

1.2.2

Thực trạng chất lượng và công tác quản lý chất lượng ................. 20

1.3 Tình hình kiểm định tháp thép viễn thông tại Việt Nam ............. 23
1.3.1

Công tác kiểm định trong thời gian gần đây.................................. 23

1.3.2

Một số khó khăn trong kiểm định ................................................. 24

1.4 Nhận xét chung............................................................................... 25
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC
KIỂM ĐỊNH THÁP THÉP VIỄN THÔNG.............................................. 27


2.1 Cơ sở thực tiễn của công tác kiểm định ........................................ 27
2.1.1

Kiểm định trong giai đoạn thi công............................................... 30

2.1.2

Kiểm định trong quá trình sử dụng .............................................. 32

2.1.3


Kiểm định công trình khi có sự cố hoặc hư hỏng ......................... 34

2.1.4

Kiểm định theo quy định của pháp luật có liên quan .................... 35

2.2 Cơ sở pháp lý về kiểm định tháp thép viễn thông ........................ 35
2.2.1

Các quy định của pháp luật về kiểm định ..................................... 35

2.2.2

Các quy chuẩn tiêu chuẩn của Việt Nam dùng trong kiểm định tháp

thép viễn thông ......................................................................................... 39
2.3 Trình tự thực hiện công tác kiểm định công trình ....................... 41
2.3.1

Khảo sát sơ bộ hiện trạng, hồ sơ công trình phục vụ lập đề cương

kiểm định ................................................................................................. 42
2.3.2

Lập để cương kiểm định ............................................................... 44

2.3.3

Quy trình kiểm định chất lượng công trình xây dựng.................... 44


2.4 Các phương pháp kiểm tra và nội dung chính trong đánh giá chất
lượng tháp thép viễn thông .................................................................... 48
2.4.1

Các phương pháp kiểm tra, kiểm định chất lượng tháp thép ......... 48

2.4.2

Các nội dung chính trong kiểm định, đánh giá chất lượng công trình

tháp thép viễn thông ................................................................................. 55
2.5 Nhận xét chung............................................................................... 62
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH THÁP THÉP VIỄN
THÔNG CÓ CHIỀU CAO TRÊN 100M .................................................. 64


3.1 Đối tượng áp dụng.......................................................................... 64
3.2 Chu kỳ kiểm định ........................................................................... 65
3.3 Quy trình kiểm định ...................................................................... 65
3.3.1

Công tác chuẩn bị ......................................................................... 66

3.3.2

Lập đề cương kiểm định ............................................................... 67

3.3.3


Công tác đo đạc, kiểm tra, khảo sát hiện trường, hiện trạng công

trình

..................................................................................................... 68

3.3.4

Lấy mẫu thí nghiệm xác định đặc trưng vật liệu ........................... 74

3.3.5

Xác định tải trọng thực tế ............................................................. 74

3.3.6

Tính toán kiểm tra, đánh giá an toàn kết cấu ................................. 75

3.3.7

Trình bày báo cáo, kết luận, kiến nghị .......................................... 76

3.3.8

Sơ đồ quy trình cụ thể cho từng trường hợp .................................. 77

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤCHÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên bảng, biểu

Hình 1.1.

Trụ thép và tháp thép

Hình 1.2.

Phân loại tháp thép theo tiết diện thanh

Hình 1.3.

Tháp thép có tiết diện không đổi

Hình 1.4.

Tháp dạng thon không thay đổi độ dốc

Hình 1.5.

Tháp dạng thon có thay đổi độ dốc

Hình 1.6.

Hệ thanh bụng của tháp thép dạng dàn

Hình 1.7.


Các loại vách ngang dạng hệ thanh của tháp thép

Hình 1.8.

Cột phát sóng Đài PT &TH Hà Nội tại phường Mễ Trì

Hình 1.9.

Tháp truyền hình phát sóng phát thanh Quán Tre

Hình 1.10.

Tháp truyền hình Nam định 2010-2012

Hình 1.11.

Sự cố sập tháp TH Nam Định trong cơn bão Sơn Tinh
năm 2012

Hình 1.12.

Sự cố sập tháp truyền hình Đồng Hới năm 2013

Hình 1.13.

Các công trình tháp truyền thông tiêu biểu trên thế giới

Hình 1.14.


Tháp Eiffel tại Paris, Pháp

Hình1.15.

Thống số kích thước tháp Eiffel.

Hình 1.16.

Tháp truyền hình Quảng Châu, Trung Quốc

Hình 1.17.

Tháp Tokyo, Nhật Bản.

Hình 1.18.

Tháp Sky Tree Tokyo, Nhật Bản.

Hình 2.1.

Hình 2.2.

Vị trí của công tác kiểm định trong vòng đời của một
công trình.
Sơ đồ kiểm định, đánh giá chất lượng công trình xây
dựng


Hình 2.3.


Hình 2.4.

Thí nghiệm kiểm tra chiều dày và các khuyết tật trong
cấu kiện thép
Kiểm tra chất lượng đường hàn trong tháp thép bằng
phương pháp siêu âm

Hình 2.5

Cấu tạo các cấu kiện của thiết bị kéo đứt

Hình 3.1.

Vị trí chân tháp theo bảng

Hình 3.2.

Vị trí tâm cột vị trí theo bảng

Hình 3.3.

Quy trình kiểm định tháp thép hiện hữu

Hình 3.4.

Quy trình kiểm định tháp thép đang xây dựng

Hình 3.5.

Quy trình kiểm định tháp thép đang cải tạo, nâng cấp


Hình 3.6.

Quy trình kiểm định cho tháp thép gặp sự cố


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng
biểu
Bảng 1.1.
Bảng 2.1.

Tên bảng, biểu
Chủ đầu tư, Chủ quản lý sử dụng của tháp thép chiều cao
trên 100m
Các thiết bị dùng để đo kích thước hình học và biến dạng
Bảng tương đương phân cấp công trình theo

Bảng 2.2.

ANSI/TIA/EIA-222-G và theo thông tư 03/06/TT–BXD ngày
10/3/2016

Bảng 3.1.

Mẫu ghi kết quả đo đạc kích thước các cấu kiện

Bảng 3.2.

Mẫu ghi số liệu đo đạc hiện trạng mặt bằng chân tháp


Bảng 3.3.

Mẫu ghi số liệu kết quả đo nghiêng công trình

Bảng 3.4.

Mẫu ghi kết quả kiểm tra ăng ten lắp đặt trên công trình


1

PHẦN MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của ngành viễn thông,
công trình tháp thép viễn thông không ngừng phát triển về cả quy mô và số
lượng. Các công trình này khi thiết kế và thi công đều phải tuân thủ theo các
quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo chất lượng công trình. Tuy nhiên,
trong quá trình sử dụng, một số công trình tháp thép đã xảy ra sự cố. Nguyên
nhân gây sự cố gồm nhiều yếu tố, ví dụ như vấn đề bảo trì, bảo dưỡng, sửa
chữa công trình không được đảm bảo, sự thay đổi của công trình so với thiết
kế, thay đổi tải trọng v.v.Đồng thời với thực trạng còn nhiều tháp thép viễn
thông chưa được kiểm định chất lượng tại Việt Nam. Các công trình này tiềm
ẩn rất nhiều nguy cơ xảy ra sự cố khi chịu tác động của gió bão. Do đó, công
tác kiểm định chất lượng các công trình tháp thép viễn thông rất cần thiết.
Nhưng tại Việt Nam hiện nay chưa có quy trình riêng cho công trình tháp thép
viễn thông mà chỉ có quy trình kiểm định chung cho công trình xây dựng.
Việc không có quy trình kiểm định riêng khiến cho việc áp dụng thực tế của
công tác kiểm định gặp nhiều khó khăn. Vì thế, đề tài luận văn này sẽ tập
trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất quy trình kiểm định cho tháp

thép viễn thông.
 Mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài
Mục đích:
Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định kiểm định chất lượng công
trình tháp viễn thông để áp dụng trong thực tế.
Nội dung nghiên cứu:
- Đánh giá tình hình chung về chất lượng công trình tháp thép viễn
thông ở Việt Nam.
- Nghiên cứu quy trình kiểm định chất lượng công trình xây dựng.


2

- Tiêu chí đánh giá chất lượng tháp thép viễn thông.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các công trình tháp thép viễn thông cao trên
100m.
Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề kiểm định chất lượng công trình tháp thép
viễn thông có chiều cao trên 100m.
 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, các tài liệu, quy
chuẩn, tiêu chuẩn, các văn bản pháp luật liên quan, kết hợp khảo sát các số
liệu và điều kiện thực tế từ cơ sở đó luận văn tập trung nghiên cứu, xây dựng,
đề xuất quy trình kiểm định tháp thép có chiều cao trên 100m viễn thông tại
Việt Nam
 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho công
tác kiểm định tháp thép viễn thông tại Việt Nam.
 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị , nội dung luận văn được trình

bày trong 3 chương:
Chương 1: Thực trạng chung về kiểm định chất lượng công trình
tháp thép viễn thông
Chương 2: Cơ sở pháp lý và thực tiễn của công tác kiểm định tháp
thép viễn thông
Chương 3: Đề xuất quy trình kiểm định tháp viễn thông có chiều cao
trên 100m
Kết luận, khuyến nghị
Tài liệu tham khảo


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Kết quả luận văn cho phép đưa ra một số kết luận sau:
- Tháp thép viễn thông được xây dựng ngày càng nhiều trong thực tế
do nhu cầu phát triển của ngành. Trong số này, những tháp viễn thông
có chiều cao trên 100m chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng lại đóng vai trò

quan trọng và ảnh hưởng lớn đến an toàn cộng đồng.
- Trong thực tế, công tác bảo trì, sửa chữa tháp viễn thông chưa được
coi trọng, việc thay đổi tải trọng tác động lên tháp do nhu cầu sử dụng
rất phổ biến... nên cần đặc biệt chú ý đến công tác kiểm định kết cấu
loại này để đánh giá chất lượng và an toàn chịu lực của công trình từ
đó bảo đảm an toàn trong khai thác sử dụng.
- Hiện tại, Việt Nam còn thiếu rất nhiều quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật
liên quan đến vấn đề thiết kế, gia công, lắp dựng, nghiệm thu, bảo
trì... kết cấu tháp thép, trong đó có tháp thép viễn thông.
- Luận văn đã nghiên cứu và đề xuất được quy trình kiểm định cho các
tháp thép viễn thông có chiều cao trên 100m. Quy trình này có thể
được xem xét áp dụng trong thực tế.
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu này, tác giả kiến nghị một số vần đề cần nghiên cứu và
hoàn thiện:
- Cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất quy trình kiểm định áp dụng cho các
dạng kết cấu tương tự như tháp thép viễn thông, là loại kết cấu có số
lượng rất lớn trong thực tế (hàng vạn công trình).
- Bộ Xây dựng cần nghiên cứu và ban hành các quy định và tiêu chuẩn
kỹ thuật liên quan đến các loại kết cấu kể trên.


85

- Cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật để
yêu cầu thực hiện và có chế tài sử phạt nghiêm khắc các chủ thể
không thực hiện các công tác bảo đảm an toàn cho kết cấu.


86


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. .Trần Chủng (2014), Giáo trình đào tạo nghiệp vụ về kiểm định
công trình xây dựng, Hà Nội.
2. Phạm Minh Hà và cộng sự(2016), Báo cáo tổng kết dự án sự nghiệp
kinh tế: Điều tra khảo sát tình hình thực hiện công tác kiểm định,
bảo trì và biên soạn các tài liệu hướng dẫn quy tình kiểm định, bảo
trì các công trình tháp thu phát sóng viễn thông, truyền thanh truyền
hình, Hà Nội
3. Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Lưu Văn
Trường (1998), Kết cấu thép 2 - Công trình dân dụng và công
nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
4. Luật Xây dựngsố50/2014/QH 13.
5. Nghị định 15/2013/NĐ-CP về Quản lý chất lượng công trình xây
dựng.
6. Nghị định 46/2015/NĐ-CP về Quản lý chất lượng và bảo trì công
trình xây dựng.
7. Nghị định 59/2015/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu tư xây dựng.
8. Thông tư 03/2011/TT-BXD về Hướng dẫn hoạt động kiểm định, và
giám định và chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực,
chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng.
9. Thông tư số 03/2016/TT-BXD về Phân cấp công trình xây dựngvà
hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng.
10. TCVN 5575:2012 Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
11. TCVN 9385:2012 Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng
dẫnthiết kế và kiểm tra bảo trì hệ thống
12. TCVN 9386:2012 Thiết kế công trình chịu động đất.


13. TCVN 9385:2012 Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng

dẫnthiết kế và kiểm tra bảo trì hệ thống.
14. TCVN 9406:2012 Sơn - phương pháp không phá hủy xác định chiều
dày màng sơn khô.
15. TCVN 9349:2012 Lớp phủ mặt kết cấu xây dựng - Phương pháp
kéo đứt thử độ bám dính bền.
16. ANSI/TIA/EIA-222-F/G, Structural Standard for Antenna
Supporting Structures and Antennas.
17. СП 13-102-2003, Правила обследования несущих строительных
конструкций зданий и сооружений.
18. [ОРД_00_000_89, Техническаяэксплуатация стальных
конструкций производственных зданий.
19. www.vnexpress.net
20. www.wikipedia.org
21. www.anst.org



×