Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Giải pháp thiết kế đô thị dọc tuyến đường tránh phía bắc thành phố hạ long( đoạn từ xã thống nhất đến xã hòa bình huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.73 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------o0o-----------

VŨ MINH HẢI

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC TUYẾN ĐƯỜNG
TRÁNH PHÍA BẮC THÀNH PHỐ HẠ LONG
ĐOẠN TỪ XÃ THỐNG NHẤT ĐẾN XÃ HÒA BÌNH
HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------o0o-----------

VŨ MINH HẢI
KHÓA: 2014-2016

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC TUYẾN ĐƯỜNG
TRÁNH PHÍA BẮC THÀNH PHỐ HẠ LONG


ĐOẠN TỪ XÃ THỐNG NHẤT ĐẾN XÃ HÒA BÌNH
HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. KTS. NGUYỄN LÂN

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Sau
đại học – Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, các thầy cô, cán bộ giảng dạy
đã quan tâm giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Nguyễn Lân, đã hướng dẫn tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng khoa học,
những người đã góp ý về chuyên môn cũng như gợi mở cho tôi những ý
tưởng trong quá trình hình thành luận văn này.
Học viên

Vũ Minh Hải


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Ngoại
trừ các số liệu, kết quả trích dẫn cụ thể, thì mọi nội dung cũng như kết quả
nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Học viên

Vũ Minh Hải


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục hình
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài:........................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu: ..................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................. 2
Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ....................................................... 3
Các khái niệm (thuật ngữ): ............................................................................. 4
Cấu trúc luận văn: .......................................................................................... 5
NỘI DUNG .................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC TUYẾN ĐƯỜNG
TRÁNH PHÍA BẮC THÀNH PHỐ HẠ LONG ............................................. 6
1.1. Khái quát thiết kế đô thị tại Việt Nam. .................................................. 6
1.2. Giới thiệu tuyến đường tránh phía bắc thành phố Hạ Long ...................... 8
1.2.1. Giới thiệu chung ................................................................................... 8

1.2.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. ...................................................... 10
1.3. Thực trạng thiết kế đô thị, kiến trúc cảnh quan tuyến đường tránh phía
bắc thành phố Hạ Long. ............................................................................... 12
1.3.1. Thực trạng tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan. ......................... 12
1.3.2. Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật. ................................................. 27
1.3.3. Các dự án, chương trình đang triển khai thực hiện. ............................. 30


1.4. Những nghiên cứu liên quan. ................................................................. 33
1.5. Đánh giá chung hiện trạng và những vấn đề cần nghiên cứu.................. 34
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC TUYẾN
ĐƯỜNG TRÁNH PHÍA BẮC THÀNH PHỐ HẠ LONG............................ 37
2.1. Cơ sở lý luận. ........................................................................................ 37
2.1.1. Lý thuyết về quy hoạch xây dựng đô thị và kiến trúc cảnh quan. ........ 37
2.1.2. Lý thuyết về thiết kế đô thị ................................................................. 38
2.1.3. Xu hướng thiết kế đô thị trên thế giới và trong nước........................... 44
2.1.4. Tiêu trí đánh giá và các thành tố đảm bảo sự thành công của thiết kế
đô thị. ........................................................................................................... 46
2.2. Cơ sở lý pháp lý. ................................................................................... 54
2.2.1. Các văn bản pháp lý liên quan. ........................................................... 54
2.2.2. Các quy chuẩn, quy phạm. .................................................................. 56
2.2.3. Các đồ án quy hoạch đã được phê duyệt liên quan. ............................. 56
2.3. Các yếu tố tác động đến thiết kế đô thị tuyến đường tránh phía bắc
thành phố Hạ Long. ...................................................................................... 60
2.3.1. Yếu tố tự nhiên. .................................................................................. 60
2.3.2. Yếu tố xã hội ...................................................................................... 61
2.3.3. Yếu tố khoa học kỹ thuật. ................................................................... 62
2.3.4. Vai trò của cộng đồng. ........................................................................ 62
2.4. Các bài học kinh nghiệm. ...................................................................... 63
2.4.1. Kinh nghiệm trên thế giới. .................................................................. 63

2.4.2. Kinh nghiệm trong nước. .................................................................... 64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC TUYẾN ĐƯỜNG
TRÁNH PHÍA BẮC THÀNH PHỐ HẠ LONG ........................................... 69
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc thiết kế. ......................................... 69
3.1.1. Quan điểm. ......................................................................................... 69


3.1.2. Mục tiêu. ............................................................................................ 70
3.1.3. Nguyên tắc thiết kế. ............................................................................ 71
3.2. Đề xuất giải pháp thiết kế đô thị tuyến đường tránh phía bắc thành phố
Hạ Long. ...................................................................................................... 71
3.2.1. Giải pháp bố cục khung thiết kế tổng thể. ........................................... 71
3.2.2. Giải pháp thiết kế đô thị các công trình kiến trúc. ............................... 83
3.2.3. Giải pháp về hệ thống cây xanh và không gian mở. ............................ 87
3.2.4. Giải pháp về hệ thống giao thông đô thị. ............................................ 96
3.2.5. Giải pháp về vật liệu, ánh sáng trang thiết bị tiện ích đô thị và hạ tầng
kỹ thuật. ....................................................................................................... 99
3.2.6. Giải pháp huy động sức mạnh của cộng đồng. .................................. 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 109
Kết luận...................................................................................................... 109
Kiến nghị.................................................................................................... 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

KTCQ


Kiến trúc cảnh quan

TKDT

Thiết kế đô thị

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

UBND

Ủy bạn nhân dân


DANH MỤC HÌNH
Đô thị Việt Nam phát triển lộn xộn vì thiếu Thiết kế đô thị và
Hình 1.1

các thể chế để thực thi[22].

Hình 1.2

Vị trí khu vực nghiên cứu trong địa phận huyện Hoành Bồ[24].

Hình 1.3

Phạm vi và ranh giới hành chính của khu vực nghiên cứu.


Hình 1.4

Địa hình tuyến đường tránh phía Bắc thành phố.

Hình 1.5

Các khu nhà ở dọc tuyến đường tránh phía Bắc thành phố.

Hình 1.6

Các công trình hạ tầng xã hội trong khu vực.
Hiện trạng sử dụng đất và vị trí các công trình kiến trúc điển

Hình 1.7

hình trên trục đường tránh phía bắc thành phố Hạ Long.

Hình 1.8

Cảng vật liệu xây dựng Thống Nhất - Công ty TMCP Dung Huy

Hình 1.9

Bến xuất than Cái Món - xã Vũ Oai.

Hình 1.10 Các khu vực đang san lấp trên tuyến đường.
Hình 1.11 Cảnh quan sinh thái dọc tuyến đường tránh phía bắc thành phố
Hình 1.12 Đường điện 500KV chạy cắt qua trục đường.
Hình 1.13 Sơ đồ phân vùng địa hình khu vực nghiên cứu.
Hình 1.14 Sơ đồ đánh giá các khu vực có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

Hình 1.15 Sơ đồ hiện trạng phân bố cây xanh mặt nước.
Sơ đồ phân tích hệ thống giao thông và các mảng chức năng
Hình 1.16 chính trên trục đường tránh phía bắc thành phố Hạ Long.
Hình 1.17 Sự xuống cấp của hệ thống đường giao thông.
Hình 1.18 Các hoạt động giao thông trên sông Diễn Vọng.
Hình 1.19 Hệ thống tiện ích đô thị nghèo nàn của tuyến đường.
Hình 1,20 Các biển báo giao thông đã xuống cấp.
Hình 1.21 Sơ đồ đánh giá hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Hình 2.1

Sơ đồ phân bố các địa điểm công trình điển hình trên trục


đường
Hình 2.2

Sơ đồ phân tích mối liên hệ hành chính trên trục đường

Hình 2.3

Minh họa thiết kế tạo lập đặc trưng đô thị

Hình 2.4

Minh họa không gian công cộng dễ tiếp cận

Hình 2.5

Minh họa tính dễ nhận biết của công trình kiến trúc
Sơ đồ định hướng phát triển không gian thành phố Hạ


Hình 2.6

Long[23].
Bản đồ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện

Hình 2.7

Hoành Bồ đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030[24].
Bản đồ Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng huyện Hoành Bồ

Hình 2.8

đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030[24].

Hình 2.9

Cải tạo tuyến phố ở Joojakarta - Indonexia[22].

Hình 2.10 Cải tạo tuyến phố ở Bogota - Clombia[10].
Hình 2.11 Vườn giữa các tòa nhà - ánh sáng khu Time City[10].
Hình 2.12 Cảnh quan tuyến phố khu đô thị Ciputra[10].
Thiết kế đô thị khu trung tâm hiện hữu thành phố Hồ Chí
Hình 2.13 Minh[22].
Khu vực bảo tồn trên trục đường tránh phía bắc thành phố Hạ
Hình 3.1

Long
Khu vực cải tạo và nâng cấp trên trục đường tránh phía bắc


Hình 3.2

thành phố Hạ Long
Sơ đồ khung thiết đô thị tổng thể tuyến đường tránh phía bắc

Hình 3.3

thành phố Hạ Long.

Hình 3.4

Hình thức kiến trúc mặt đứng công trình áp dụng vào tuyến phố

Hình 3.5

Màu sắc và công năng của mặt đứng tuyến phố.

Hình 3.6

Sơ đồ phân tích góc nhìn tới cao độ của công trình


Hình 3.7

Mặt đứng toàn trục sau khi thiết kế đô thị

Hình 3.8

Hình vẽ mô tả chỉ giới xây dựng và khoảng lùi công trình


Hình 3.9

Hình thức nhà lô hài hòa với môi trường tự nhiên

Hình 3.10 Hình thức nhà ở lô phố kết hợp dịch vụ
Một số hình thức kiến trúc nhà sản xuất áp dụng với Khu vực
Hình 3.11 kho bãi và cảng vật liệu xây dựng trên trục đường
Hình 3.12 Công trình Nhà điều hành cảng và dịch vụ hỗn hợp.
Hình 3.13 Sơ đồ tổ chức hệ thống cây xanh và không gian mở
Hình 3.14 Một số loại cây trồng theo hàng áp dụng vào tuyến đường
Hình 3.15 Không gian cây xanh kết hợp cổng, tường rào công trình
Hình 3.16 Một số hình thức tổ chức cây xanh đường phố
Hình 3.17 Đề xuất hình thức bồn hoa trang trí vỉa hè
Hình 3.18 Hình thức tổ chức không gian mở sinh động
Hình 3.19 Hình thức quán nghỉ bố trí trên trục đường.
Hình 3.20 Hình thức bồn hoa
Hình 3.21 Bồn cây trang trí vỉa hè
Hình 3.22 Sơ đồ minh họa sự kết hợp các chất liệu trên vỉa hè
Hình 3.23 Tham khảo mốt số hình thức bố trí vỉa hè cho người khiếm thị.
Hình 3.24 Sơ đồ hình thành các trục, nút giao thông chính.
Sơ đồ hoàn thiện mạng lưới giao thông trục đường tránh phía
Hình 3.25 bắc thành phố Hạ Long.
Hình 3.26 Tham khảo hình thức tổ chức nút giao cắt khác mức.
Hình 3.27 Tham khảo bãi đỗ xe tập trung.
Hình 3.28 Tham khảo bãi đỗ xe bằng năng lượng mặt trời
Hình 3.29 Các hình thức chiếu sáng tầng thấp-chiếu sáng hắt
Hình 3.30 Giải pháp ánh sáng nhiều tầng cho tuyến


Hình 3.31 Đề xuất bố trí đèn tạo ánh sáng cho tuyến theo nhiều lớp

Hình 3.32 Đề xuất một số hình thức, kiểu dáng đèn tín hiệu giao thông
Hình 3.33 Tham khảo một số hình thức, kiểu dáng biển báo tên phố
Sơ đồ bố trí và minh họa hệ thống đèn trang trí trên trục
Hình 3.34 đường
Hình 3.35 Một số hình thức cách bố trí biển quảng cáo, biển hiệu
Hình 3.36 Tham khảo một số hình thức biển hiệu quảng cáo
Hình 3.37 Hình thức bố trí thùng rác công cộng trên trục đường
Hình 3.38 Minh họa một số hình thức thùng đựng rác


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng biểu
Bảng 1
Bảng 2

Tên bảng biểu
Kết quả quan trắc môi trường nước mặt sông Diễn Vọng[24]
Bảng phân tích SWOT đánh giá chung hiện trạng tuyền
đường tránh phía bắc thành phố Hạ Long


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, sự phát triển của các dải đô thị dọc theo tuyến đường quốc lộ,
đường tránh đô thị ở các Tỉnh, Thành phố của nước ta thường hình thành
theo xu hướng tự phát, người dân chủ yếu tận dụng làm nơi để buôn bán nhỏ
lẻ, các trạm dừng chân, rất manh mún và làm xấu hình ảnh đô thị. Hầu hết

các tuyến đường còn tồn tại công trình xây dựng thiếu thống nhất về chiều
cao, lộn xộn về kiến trúc cảnh quan, màu sắc… cũng như khoảng lùi công
trình. Đó cũng là tình trạng chung của nhiều tuyến phố trên cả nước, trong
đó có tuyến đường tránh phía bắc thành phố Hạ Long.
Để có được một đô thị đẹp, nhiều quốc gia trên thế giới đã phải tiến
hành thiết kế đô thị và quyết liệt xử lý các vấn đề tồn tại như chúng ta đang
đối mặt. Thiết kế đô thị là cơ hội để làm đẹp bộ mặt đô thị nói chung và
nâng cao đời sống của người dân đô thị nói riêng nên phải làm và triển khai
quyết liệt.
Tuyến đường tránh phía bắc thành phố Hạ Long được UBND Tỉnh
Quảng Ninh phê duyệt mặt bằng hướng tuyến, đã làm cơ sở để quản lý, thu
hút đầu tư xây dựng các dự án thành phần cần thiết, góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên hiện nay trên tuyến đường đang tồn tại những
bất cập ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đô thị nên cần phải có đề xuất các giải
pháp thiết kế đô thị cho tuyến đường, góp phần xây dựng bộ mặt đô thị hiện
đại, đáp ứng những nhu cầu và xu hướng phát triển trong tương lai.
Mặt khác, các lý thuyết đã được học trong quá trình đào tạo tại khoa
sau đại học trường đại học kiến trúc cũng cần được kiểm chứng thực tế.
Chính vì các lý do trên tôi đã chọn đề tài Giải pháp thiết kế đô thị dọc tuyến
đường tránh phía bắc thành phố Hạ Long để nghiên cứu.


2

Mục đích nghiên cứu:
Tổng hợp các lý thuyết của Thiết kế đô thị nói chung và những bài học
thực tế để áp dụng, đưa ra các giải pháp Thiết kế đô thị tuyến đường tránh
phía bắc thành phố Hạ Long:
- Giải pháp xây dựng khung thiết kế tổng thể tuyến đường
- Giải pháp thiết kế đô thị các công trình kiến trúc

- Giải pháp về hệ thống giao thông đô thị
- Giải pháp về cảnh quan cây xanh và không gian mở.
- Giải pháp huy động sức mạnh của cộng đồng.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp thiết kế đô thị tuyến
đường.
- Phạm vi nghiên cứu: tuyến đường tránh phía Bắc thành phố Hạ Long
đoạn từ xã Thống Nhất đến xã Hòa Bình huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng
Ninh.

Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp tiếp cận hệ thống:


3

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, phỏng vấn, hội nghị, hội
thảo.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, cộng đồng
- Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng.
- Phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, đề xuất.
- Phương pháp dự báo.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
 Ý nghĩa thực tiễn:
- Đề xuất giải pháp thiết kế đô thị, tổ chức chức không gian đô thị trên
cơ sở khoa học mang tính khả thi có thể áp dụng cho toàn tuyến.
- Làm cơ sở tham khảo để triển khai các dự án đầu tư, quản lý xây dựng
không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường tránh phía Bắc thành phố Hạ
Long trước tình hình mới.

 Ý nghĩa khoa học:
- Đưa ra được những giải pháp quy hoạch có cơ sở khoa học và thực
tiễn để tổ chức không gian đô thị của tuyến đường nhằm giải quyết tốt vấn
đề kiến trúc cảnh quan, không gian của toàn bộ tuyến đường phù hợp với
quy hoạch.
- Giải pháp nghiên cứu đề xuất cho tuyến đường tránh phía Bắc thành
phố Hạ Long, đoạn từ xã Thống Nhất đến xã Hòa Bình huyện Hoành Bồ
tỉnh Quảng Ninh là tài liệu tham khảo cho công việc tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan, tạo nên bộ mặt đô thị của các tuyến đường khác trên địa bàn
thành phố Hạ Long cũng như Tỉnh Quảng Ninh.
- Góp phần bổ xung lý luận quy hoạch, giải pháp thiết kế đô thị, tổ chức
không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường và làm cơ sở khoa học cho
công việc chuyên môn


4

Các khái niệm (thuật ngữ):
 Không gian (theo Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12): là không
gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh, mặt nước trong đô
thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.
 Cảnh quan đô thị (theo Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12): là
không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đô thị như không
gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường đi bộ,
công viên, thảm thực vật, vườn cây, đồi núi, gò đất, dải đất ven bờ biển,
mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung
thuộc đô thị.
 Kiến trúc cảnh quan (theo PGS,TS.KTS Hàn Tất Ngạn): là một bộ
môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành
khác nhau như Quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến

trúc, công trình, điêu khắc, hội họa,… nhằm giải quyết những vấn đề về
tổ chức môi trường nghỉ ngơi, giải trí, thiết lập và cải thiện môi sinh,
bảo vệ môi trường.
 Thiết kế đô thị (theo TS. Nguyễn Trúc Anh - Bộ Xây Dựng): là nghệ
thuật thiết kế theo không gian 3 chiều ở trên một diện rộng, thiết kế đô
thị liên kết quy hoạch, kiến trúc và kiến trúc phong cảnh với nhau để lấp
đi những lỗ hổng tồn tại giữa chúng. Thiết kế đô thị chủ yếu liên quan
đến chất lượng của không gian công cộng cả về mặt xã hội cũng như
không gian kiến trúc và tạo ra những không gian đô thị mà con người có
thể hưởng thụ và chiêm ngưỡng.


5

Cấu trúc luận văn:
MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài.
Mục đích nghiên cứu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Các khái niệm (thuật ngữ).

NỘI DUNG

Chương 1. Thực trạng thiết kế đô thị dọc tuyến
đường tránh phía bắc thành phố Hạ Long.
Chương 2. Cơ sở khoa học thiết kế đô thị dọc
tuyến đường tránh phía bắc thành phố Hạ

Long.
Chương 3. Đề xuất giải pháp thiết kế đô thị dọc
tuyến đường tránh phía bắc thành phố Hạ
Long.

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

Kết luận.
Kiến nghị.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


109

chức hoặc cá nhân đang sử dụng công trình trên trục đường có nghĩa vụ giữ
gìn, bảo dưỡng bộ mặt kiến trúc công trình.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Tuyến đường tránh phía bắc thành phố Hạ Long là một trong số các
trục đường chính đô thị, có vị trí quan trọng và cảnh quan tuyến đường góp

phần tạo dựng hình ảnh đặc trưng của thành phố Hạ Long. Không gian tuyến
đường đa dạng và phong phú, bao gồm các công trình chức năng khác nhau
tạo được bộ mặt của tuyến phố văn minh, hiện đại.
Tuyến đường này cũng giúp giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi
trường thành phố Hạ Long do bụi và khí thải; tạo quỹ đất để mở rộng không
gian đô thị, đồng thời là tuyến đường giúp thúc đẩy phát triển công nghiệp
cho huyện Hoành Bồ và các khu vực phía bắc vịnh Cửa Lục.
Với chức năng quan trọng của tuyến đường tránh phía bắc thành phố
Hạ Long, Luận văn đã đánh giá hiện trạng, nêu các vấn đề tồn tại cần giải
quyết, nghiên cứu các cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp thiết kế đô
thị. Từ đó tạo dựng không gian đô thị hiện đại, các công trình kiến trúc, các
không gian trống mang lại sự thông thoáng và phù hợp với đô thị miền núi.
Kết hợp với việc cải tạo, làm mới từ các công trình cũ, nhằm đạt tới hiệu quả
cao nhất trong việc phát triển lâu dài và bền vững hình ảnh đô thị đặc trưng
của trục đường.
Kiến nghị
Tuyến đường tránh phía bắc thành phố Hạ Long là một tuyến đường có
kiến trúc đô thị thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của đô thị vùng Đông Bắc
Bộ. Vì vậy, luận văn kiến nghị:
- Cần phải tiếp tục hoàn thiện thiết kế đô thị để phát huy giá trị đặc
trưng của tuyến đường.


110

- Cần phải có một quy chế quản lý xây dựng, duy tu, bảo dưỡng đồng
bộ các yếu tố tạo nên các kiến trúc đô thị, bao gồm cả kiến trúc, cây xanh,
các hạ tầng kỹ thuật khác như giao thông, điện, nước.
- Cần phải xác định, nhận diện đầy đủ các kiến trúc có giá trị bao gồm
các di tích lịch sử, văn hóa để có kế hoạch bảo tồn thích hợp.

- Cần phải tổ chức mạng lưới giao thông hợp lý, khai thác triệt để giao
thông công cộng để phục vụ việc đi lại thuận tiện, an toàn.
- Tuyến đường là trục chính đô thị, thuộc địa giới huyện Hoành Bồ nên
cần phải có một bộ phận chuyên trách về quản lý kiến trúc đô thị của khu
vực nên cần quảng bá hình ảnh các công trình kiến trúc có giá trị, các tiện
ích đô thị và cây xanh trên tuyến đường.
Về chính sách:
- Cần có các chính sách, chủ trương cụ thể để xây dựng, quản lý tuyến
đường bảo đảm giao thông góp phần tạo lập bộ mặt đô thị khang trang, hiện
đại, phù hợp với xu hướng phát triển của đô thị như:
- Các chính sách quản lý phát triển tổng thể, chi tiết, khuyến khích, hỗ
trợ đầu tư, phát triển kinh tế cho tuyến nghiên cứu và khu vực lân cận.
- Các quy định cụ thể trong việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến
trúc, thiết kế đô thị trong khu vực, trên tuyến phố đảm bảo gìn giữ đặc trưng
và bản sắc của toàn tuyến, hài hòa với bản sắc chung trong cả khu vực.
- Các chính sách thu hút sự tham gia và quyết định của cộng đồng trong
toàn bộ quá trình thực hiện các công tác phát triển trục đường nhất là công
tác cải tạo, chỉnh trang, thiết kế đô thị và quản lý trục đường cần được thực
hiện với sự phối hợp của người dân.
- Các chính sách thu hút đầu tư để sớm thực hiện được các dự án xây
dựng trên tuyến đường.


111

Về tổ chức thực hiện:
- Chính quyền cơ sở cấp Xã là cơ quan quản lý thực hiện theo sự hướng
dẫn của cấp Huyện và các quy định chung của Tỉnh, Thành phố. Thực hiện
quy hoạch theo đúng Quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2030
tầm nhìn đến 2050 điều chỉnh theo Quyết định số 2725/QĐ-UBND ngày 910-2014, của UBND Tỉnh Quảng Ninh.

- Đẩy mạnh hơn nữa sự tham gia và sự giám sát của cộng đồng dân cư.
Công khai công tác thiết kế đô thị trên cơ sở lấy ý kiến của cộng đồng dân
cư.
- Thành lập Ban quản lý các dự án về thiết kế đô thị cho tuyến và khu
vực Khu phố cũ lân cận.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003.
2. Bộ Xây Dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (phần Quy hoạch
xây dựng), QCXDVN 01:2008/BXD.
3. Bộ Xây Dựng (10/2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD về hướng dẫn lập
quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.
4. Nguyễn Việt Châu (2004), Nhìn nhận về quy hoạch kiến trúc cảnh quan
đường phố, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam’, (số 7/2004).
5. Chính phủ (2007), Nghị định 29/2007/NĐ-CP, ngày 27/02/2007 về quản
lý kiến trúc đô thị
6. Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về quản
lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị.
7.Chính phủ (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 về quản
lý cây xanh đô thị.
8. Trần Trọng Hanh (2003), Luật và Chính sách Quản lý xây dựng đô thị,
Tài liệu giảng dạy, Hà Nội.
9. Trần Trọng Hanh (2003), Luật và Chính sách Quản lý xây dựng đô thị,
Tài liệu giảng dạy, Hà Nội.
10. Nguyễn Xuân Hinh (2009), Thiết kế đô thị, Tài liệu giảng dạy trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội.
11. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng
đồng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

12. Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX - thế kỷ XX,
Nhà xuất bản Hà Nội.
13. Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng Cao học Kiến trúc và
Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


14. Nguyễn Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển các business park – Mô
hình tất yếu cho đô thị hiện đại.)
15. Đào Ngọc Nghiêm (2010), Quá trình phát triển của Hà Nội qua các thời
kỳ trong “Hà Nội thiên niên kỷ – Bài học từ quá trình đô thị hóa”.
16. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà
nội.
17. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái
Hoàng dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
18. Mai Tố Quang (2005), Quản lý và tổ chức cảnh quan đường phố với sự
tham gia của cộng đồng trên địa bàn thị xã Hà Đông, Luận văn thạc sỹ, Hà
Nội.
19. Lương Tú Quyên, Phân tích đô thị, Tài liệu giảng dạy trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội
20. Ngô Huy Quỳnh, Quy hoạch cải tạo và xây dựng đô thị, NXB Văn hóa
thông tin (1997)
21. Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố cây xanh, mặt nước trong tổ chức
không gian công cộng các khu đô thị mới tại Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ, Hà
Nội
22. Nguyễn Trúc Anh, Giới thiệu thiết kế đô thị tại Việt Nam, Tài liệu giảng
dạy tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
23. UBND Tỉnh Quảng Ninh, Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng
thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 tầm nhìn 2050.
24. UBND Tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
huyện Hoành Bồ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

TIẾNG ANH
25. Ali Manipour (1996), Design of Urban Space (Thiết kế không gian đô
thị). Wiley and Sons LTD


26. Charles Eames – Ray Eames (1969), Phim tài liệu Image of the City.
Hãng phim The Eames.
27. Clare Cooper Marcus, Carolyn Francis (1990), People Place, Design
Guiderlines for Urban Open Spaces (Chỉ dẫn thiết kế các không gian mở).
Vanostrand Reinhold.
28. Edmund Bacon (1967), Design of Cities (Thiết kế các thành phố).
Thames and Hudson. London
29. Garrett Eckbo (1990), Element and Total Concept of Urban street
funiture design, Japan.
30. Kevin Lynch (1960), Image of city - Hình ảnh đô thị, The MIT Press,
Boston – Jersey City – Los Angeles.
31. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York.
32. Richard Hedman, Andrew Jaszewsky (1984), Fundamental of Urban
Design (Cơ sở thiết kế đô thị). Planners Press, American Planning
Association. Washington.
33. Tom Turner, Landscape Planning, By Centure Hutchinson Ltd, London
WC2N, Thamesand Hudson.kjn
INTERNET
34. Cổng thông tin điện tử của tỉnh Quảng Ninh: www.quangninh.gov.vn.


×