Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước hồ ở hà nội( lấy hồ linh đàm làm thí dụ nghiên cứu) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.46 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

BÙI THỊ QUYÊN

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC HỒ Ở HÀ NỘI (LẤY HỒ LINH ĐÀM
LÀM THÍ DỤ NGHIÊN CỨU)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

BÙI THỊ QUYÊN
KHOÁ: 2014-2016

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC HỒ Ở HÀ NỘI (LẤY HỒ LINH ĐÀM
LÀM THÍ DỤ NGHIÊN CỨU)


Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số

: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong
khoa Kỹ thuật hạ tầng và Môi trường đô thị, cũng như khoa Sau Đại học trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ chỉ bảo tận tình trong quá trình thực hiện
đề tài. Nhờ đó tôi đã tiếp thu được nhiều ý kiến đóng góp và nhận xét quý báu của quý
thầy cô thông qua các buổi bảo vệ đề cương và các lần kiểm tra tiến độ.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Mai Thị Liên Hương đã trực tiếp
hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất trong quá trình thực hiện luận văn.
Trên hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến gia đình đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốt mọi công việc trong quá trình thực hiện
luận văn. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn của mình tới bạn bè và đồng
nghiệp, luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện nhưng luận văn không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và bạn bè.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Bùi Thị Quyên


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Thị Quyên


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................1
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Cấu trúc luận văn
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỒ ĐÔ THỊ, NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀ

HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỒ Ở HÀ NỘI .......................4
1.1. Các khái niện, vai trò chức năng và phân loại hồ ........................................................4
1.1.1. Các khái niệm ....................................................................................................................4
1.1.2. Vai trò của hồ ....................................................................................................................4
1.1.3. Phân loại hồ .......................................................................................................................5
1.2. Các nguồn gây ô nhiễm đô thị ........................................................................................7
1.2.1. Các chất gây ô nhiễm môi trường nước...........................................................................7
1.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu đối với các hồ đô thị ở Việt Nam ..............................7
1.3. Chất lượng nước hồ các quận nội thành Hà Nội ........................................................11
1.3.1. Đặc điểm chung hệ thống hồ thành phố Hà Nội ...........................................................11
1.3.2.Chất lượng môi trường nước hồ ở Hà Nội .....................................................................13
1.4. Các đề tài, dự án có liên quan đến cải thiện môi trường nước sông hồ ...................19
1.4.1. Dự án phục hồi Everglades, Bang Florida – Hoa Kỳ ...................................................19
1.4.2. Công nghệ xử lý nước thải phân tán tại nguồn, Johkasou của Nhật Bản, hạn chế
nước thải xả vào hồ....................................................................................................................21


1.4.3. Các nhà khoa học Trung Quốc đã áp dụng năm biện pháp tổng hợp để bảo vệ môi
trường của Liên hồ và Nguyệt hồ của thành phố Vũ Hán ......................................................21
1.5. Các biện pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường nước hồ đang được áp dụng ở
Hà Nội ....................................................................................................................................22
1.5.1. Dự án áp dụng công nghệ IDRABEL trong xử lý ô nhiễm hồ Thanh Nhàn 2B, Hà
Nội ..............................................................................................................................................22
1.5.2. Công trình xử lý nước ô nhiễm Hồ Trúc Bạch..............................................................26
1.5.3. Xử lý bằng thực vật thủy sinh (TVTS) ..........................................................................27
1.5.4. Dự án phục hồi và ổn định bền vững hồ Hoàn Kiếm ...................................................28
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC HỒ .................29
2.1. Cơ sở pháp lý của đề tài ................................................................................................29
2.2. Lý thuyết về khả năng tự làm sạch của nguồn nước..................................................29
2.2.1. Dấu hiệu nguồn nước bị nhiễm bẩn ...............................................................................29

2.2.2. Nguyên lý của quá trình tự làm sạch..............................................................................30
2.3. Các biện pháp xử lý nước hồ bị ô nhiễm .....................................................................37
2.3.1. Giải pháp cải thiện môi trường nước hồ bị ô nhiễm bằng công trình ..........................38
2.3.2. Giải pháp cải thiện môi trường nước hồ bị ô nhiễm bằng biện pháp phi công trình ..40
2.4. Tổng quan so sánh giải pháp xây dựng trạm xử lý nước thải sử dụng công nghệ
Bùn hoạt tính và công nghệ MBR .......................................................................................46
2.5. Giải pháp tổ chức quản lý hồ .......................................................................................61
CHƯƠNG 3.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM,CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỒ LINH ĐÀM, HÀ NỘI ..........................................................63
3.1. Hiện trạng môi trường hồ Linh Đàm ..........................................................................63
3.1.1. Giới thiệu chung về hồ Linh Đàm..................................................................................63
3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường hồ Linh Đàm .......................................................64
3.1.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường hồ Linh Đàm...............................................................67
3.1.4. Các biện pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường nước đã được áp dụng ở hồ Linh
Đàm ............................................................................................................................................69
3.2. Biểu cân bằng lưu lượng nước hồ ................................................................................71
3.2.1. Mức độ pha loãng nước thải và khả năng tiếp nhận nguồn thải của hồ Linh Đàm ....71
3.2.2. Mức độ cần thiết phải xử lý ..........................................................................................73


3.3. Tiêu chí lựa chọn giải pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường nước hồ Linh
Đàm ........................................................................................................................................74
3.4. Đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường nước hồ Linh Đàm ............75
3.4.1.Xây dựng đài phun nước ................................................................................................75
3.4.2.Nạo vét, loại bỏ lớp bùn đáy............................................................................................75
3.4.3.Tăng cường quá trình chuyển hóa các chất ô nhiễm trong hồ bằng TVTS ..................76
3.4.4.Xây dựng tuyến cống bao thu gom nước thải và trạm xử lý nước thải sinh hoạt sử
dụng công nghệ MBR ...............................................................................................................78
3.4.5.Kiểm soát các nguồn thải vào hồ ....................................................................................95
3.5. Đánh giá các giải pháp cải thiện ô nhiễm nước hồ .....................................................96

3.6. Tính toán kinh tế cho công nghệ xử lý nước thải bằng màng lọc MBR ...................97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Tên bảng, biểu

bảng, biểu
Bảng 1.1

Nồng độ một số chỉ tiêu chính trong nước thải bệnh viện đa khoa

Bảng 1.2

Tiêu chí đánh giá chất lượng nước hồ

Bảng 1.3

Chất lượng nước các hồ đã cải tạo và chưa cải tạo tách nước thải

Bảng 1.4

Tần suất và khối lượng rải BIO-VASE

Bảng 1.5


Tần suất và khối lượng rải BIO-COL

Bảng 2.1

Hệ số tốc độ tiêu thụ oxy

Bảng 2.2

Giá trị hệ số hòa tan ở các ngưỡng nhiệt độ

Bảng 2.3

Sự tiến hóa qua các thế hệ modul lọc màng của Zenon

Bảng 2.4

Các thông số kỹ thuật màng Motimo – China

Bảng 2.5

Các thông số kỹ thuật khi vận hành màng Motimo – China

Bảng 2.6

Tỷ lệ pha trộn hóa chất cho chế độ rửa màng

Bảng 3.1

Số liệu quan trắc chất lượng nước hồ Linh Đàm


Bảng 3.2

Nội dung công việc quản lý, duy trì chất lượng nước và thời gian thực hiện
tại các hồ tại Hà Nội

Bảng 3.3

Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt

Bảng 3.4

Đặc tính nước thải đầu vào lựa chọn cho TXLNT

Bảng 3.5

Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép
trong nước thải sinh hoạt


Bảng 3.6

Các thông số thiết kế và kích thước bể tách dầu mỡ

Bảng 3.7

Các thông số thiết kế và kích thước bể điều hòa

Bảng 3.8

Các thông số thiết kế và kích thước bể anoxic


Bảng 3.9

Các thông số thiết kế và kích thước bể aerotank

Bảng 3.10

Thông số kỹ thuật màng Module MBR – 1000

Bảng 3.11

Chi phí xây dựng công nghệ màng lọc MBR

Bảng 3.12

Chi phí thiết bị công nghệ màng lọc MBR

Bảng 3.13

Chi phí điện năng công nghệ màng lọc MBR


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Đặc tính nước thải sinh hoạt


Hình 1.2

Các yếu tố ảnh hưởng tới thành phần và tính chất nước mưa

Hình 1.3

Cơ cấu hiện trạng hành lang bờ của các ao, hồ chưa được kè

Hình 1.4

Cơ cấu hiện trạng hành lang bờ của các ao, hồ đã được kè

Hình 2.1

Các khu vực trong hồ

Hình 2.2

Sơ đồ tuyến cống tách nước mưa ra khỏi hồ

Hình 2.3

Sơ đồ cấu tạo cống xả ejectơ

Hình 2.4

Sơ đồ cấu tạo miệng xả nước thải phân tán

Hình 2.5


Các phương án bổ cập nước sạch cho hồ đô thị

Hình 2.6

Sơ đồ nguyên tắc thay nước tầng đáy

Hình 2.7

Nguyên lý hoạt động của màng

Hình 2.8

Sơ đồ nguyên lí của hệ BHT xử lí nước thải sinh hoạt

Hình 2.9

Sơ đồ nguyên lí của hệ MBR có xử lí N

Hình 2.10

So sánh công nghệ BHT và MBR

Hình 2.11

Công suất lắp đặt mạng Zenon dạng sợi rỗng

Hình 2.12

Các thế hệ modul của Zenon


Hình 2.13

Sự tăng của công suất và sự giảm phí năng lượng qua các thế hệ
màng Zenon

Hình 2.14

Cơ chế lọc trong hệ MBR

Hình 2.15

Thành phần chi phí tính trên cơ sở thời gian làm việc 25 năm

Hình 2.16

Cụm màng, ống thu nước và ống phân phối khí

Hình 2.17

Lắp đặt các cụm màng trong bể sinh học hiếu khí

Hình 3.1

Bản đồ vị trí hồ Linh Đàm, quận Hoàng Mai, Hà Nội


Hình 3.2

Sơ đồ định hướng thoát nước khu vực nội đô


Hình 3.3

Mặt nước hồ Linh Đàm đang bị rác thải bủa vây

Hình 3.4

Bã mía được tập kết thành đống ở sát mép nước

Hình 3.5

Rác thải, lá cây khô tụ trên mặt nước tại nhiều lối lên xuống của
hồ

Hình 3.6

Rác thải ken đặc hàng trăm m2 mặt nước ở góc cuối công viên
Linh Đàm

Hình 3.7

Đài phun nước với các vòi phun nhỏ

Hình 3.8

Bè thực vật thủy sinh

Hình 3.9

Vị trí đặt trạm xử lý nước thải bằng công nghệ MBR


Hình 3.10
Hình 3.11

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt có ứng dụng
màng lọc MBR
Kích thước mode MBR - 1000


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BOD

Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy Sinh hóa)

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

CHC

Chất hữu cơ

COD

Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu ôxy Hóa học)


DO

Dissolved Oxygen (Ôxy hòa tan)

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

ĐTM

Đô thị mới

HTTN

Hệ thống thoát nước

KH&CN

Khoa học và công nghệ

KTXH

Kinh tế xã hội

MTV

Một thành viên

QCVN


Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam

TCCP

Tiểu chuẩn cho phép

TCN

Tiêu chuẩn ngành

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN

Tiểu chuẩn xây dựng Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

TVTS

Thực vật thủy sinh


UBND

Uỷ ban nhân dân

XLNT

Xử lý nước thải


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
 Hà  Nội  vốn  nổi  tiếng  là  một  trong  những  Thủ  đô  có  nhiều  ao  hồ  nhất  thế  giới. 
Những hồ này không chỉ có giá trị về mặt tự nhiên, cảnh quan, điều hòa vi khí hậu mà 
còn có giá trị về văn hóa, là khu danh lam thắng cảnh, vui chơi, giải trí, lễ hội. Nhiều 
ao, hồ của Hà Nội gắn liền với các đình chùa, được coi là các địa điểm tâm linh của Hà 
Nội. Có lẽ chính vì vậy mà trong lịch sử phát triển hàng nghìn năm, các thế hệ ông cha 
chúng ta đã luôn chú trọng giữ gìn bảo vệ và tô điểm thêm cho vẻ đẹp của các hồ này, 
để ngày nay chúng ta có thể tự hào về Thủ đô Hà Nội một thành phố xanh, sạch, đẹp, 
thành phố của hòa bình với những mặt hồ nước trong xanh thơ mộng. 
      Đến những năm gần đây với quá trình đô thị hóa ngày càng phát triển của Hà Nội. 
Bên  cạnh  mặt  tích  cực  thì  mặt  trái  của  vấn  đề  này đã  và  đang  gây  ra  nhiều  hậu  quả. 
Một trong  những hậu  quả đó là  hiện nay  hệ  thống hồ  đang phải gánh  chịu  mức  độ ô 
nhiễm  lên  mức  báo  động.  Những  cơ  sở  sản  xuất,  y  tế,  trường  học,  khu  dân  cư  xung 
quanh hồ thường xuyên đổ rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng xuống hồ, sự xuất hiện 
quá mức của các loại tảo xanh, tảo độc trong khi hồ lại thiếu hệ thống thoát nước, trạm 
xử lý nước thải, thu gom rác thải. Những việc làm này đã dẫn tới tình trạng ô nhiễm 
nghiêm  trọng  các  hồ,  ảnh  hưởng  tới  hệ  sinh  thái,  cảnh  quan,  hệ  động  thực  vật  sống 
dưới  hồ  và  nhất  là  ảnh  hưởng  trực  tiếp  đến  cuộc  sống  sinh  hoạt  của  người  dân  sinh 

sống xung quanh khu vực các hồ. 
      Đứng trước tình hình và  yêu cầu cấp bách  nhằm cứu những dòng  sông đã và sắp 
chết,  những  ao  hồ  đã  và  đang  trở  thành  những  ao  tù.  Đề  tài  “Đề xuất giải pháp cải
thiện chất lượng môi trường nước hồ ở Hà Nội (lấy hồ Linh Đàm làm thí dụ nghiên
cứu)” ra đời  nhằm mục đích thí điểm công  nghệ nhân tạo nhằm trợ giúp, hỗ trợ cho 
các hồ có thể tự làm sạch hoặc được làm sạch. 
* Mục đích nghiên cứu:
- Phân tích hiện trạng và đánh giá chất lượng môi trường nước hồ nội thành ở Hà Nội. 


2

- Đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước hồ tại các đô thị của Việt Nam nói 
chung và Hà Nội nói riêng.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng môi trường nước hồ. 
- Phạm vi nghiên cứu: Các hồ nội thành thành phố Hà Nội (lấy hồ Linh Đàm làm thí dụ 
nghiên cứu). 
    Việc lựa chọn hồ Linh Đàm thuộc thành phố Hà Nội làm nơi thực hiện đề tài nghiên 
cứu là dựa trên một số cơ sở như sau: 
- Hồ Linh Đàm nằm tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội, là một hồ được 
sử dụng làm nơi điều tiết nước mưa cho khu vực thành phố Hà Nội. Hồ Linh Đàm để 
nguyên dáng vòng cung ba bề vỗ mát, điều hòa khí hậu cho bán đảo Linh Đàm. Nhìn 
chung, sự tồn tại hiện hữu của hồ Linh Đàm làm tăng thêm vẻ đẹp cho thành phố Hà 
Nội, sự có mặt của nó còn làm tăng mức độ thuận tiện trong cuộc sống của nhân dân 
trong vùng. 
-  Cùng  chung  một  hoàn  cảnh  với  các  loại  sông  hồ  khác  trên  toàn  quốc,  hiện  nay  hồ 
Linh Đàm đang hàng ngày phải tiếp nhận nước, rác thải của khu vực và công tác khai 
thác, nuôi trồng thủy sản chưa hợp lý. Hầu hết các khu đô thị mới (ĐTM) tại Hà Nội 
đang  xả  thẳng  nước  thải  ra  môi  trường.  Đây  là  một  trong  những  nguyên  nhân  khiến 

nhiều ao hồ và sông  ở khu vực Hà Nội bị ô  nhiễm nặng trong  thời  gian qua. Là  một 
trong những khu ĐTM đầu tiên của Hà Nội, nhưng hiện nay tất cả nguồn nước thải của 
hàng nghìn hộ dân ở khu ĐTM Linh Đàm, quận Hoàng Mai đang xả thẳng ra hồ Linh 
Đàm và sông Tô Lịch. 
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu, kế thừa các đề tài, dự án đã và đang thực hiện có 
liên quan; Kế thừa các kinh nghiệm thực tiễn, các kết quả đề tài được thực hiện bởi các 
chương trình, đề án, dự án trong nước và quốc tế.  
- Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm: Lấy  mẫu,  phân tích các chỉ tiêu chất lượng 


3

nước trong phòng thí nghiệm. 
- Phương pháp chuyên gia: Được sự góp ý hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn, các thầy 
cô trong khoa và bộ môn, các chuyên gia trong lĩnh vực cấp thoát nước và môi trường 
góp ý và hướng dẫn để phân tích, đánh giá hiệu quả của đề tài, xin ý kiến đóng góp để 
đề tài hoàn thiện hơn. 
- Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin: Được áp dụng để điều tra và khảo 
sát  phục  vụ  đánh  giá  hiện  trạng  về  các  nguồn  thông  tin  kinh  tế,  xã  hội,  điều  kiện  tự 
nhiên, hiện trạng môi trường... phục vụ cho công tác tính toán xây dựng đề tài. 
- Phương pháp mô hình: Sử dụng các phần mềm tin học như Autocad, Office phục vụ 
công tác thiết kế, tính toán. 
     Trên cơ sở tổng hợp, phân tích và so sánh số liệu thực tế cũng như lý thuyết, đề xuất 
các giải pháp.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Cung  cấp  cơ  sở  khoa  học  cho  việc  xử  lý  ô  nhiễm,  cải  tạo  cảnh  quan  môi  trường 
nước  ao  hồ  bằng  việc  ứng  dụng  các  biện  pháp  nhân  tạo,  góp  phần  quan  trọng  trong 
công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt làm giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất lượng nước 
ao hồ trả lại cảnh quan thiên nhiên và hệ sinh thái thủy sinh như nó vốn có.

* Cấu trúc luận văn:
     Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba chương gồm có: 
     Chương  1:  Tổng  quan  về  hồ  đô  thị,  nguyên  nhân  gây  ô  nhiễm  và  hiện  trạng  chất 
lượng môi trường nước hồ ở Hà Nội. 
     Chương 2: Cơ sở lý thuyết quá trình làm sạch nước hồ. 
     Chương 3: Đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường nước 
hồ Linh Đàm, Hà Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


100

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
- Các hồ đô thị có  chức  năng,  nhiệm vụ  chính  là điều hòa  nước  mưa  tạo cảnh quan 
môi trường, vui chơi giải trí, xử lý ô nhiễm...Tuy nhiên các hồ đô thị thường được sử 
dụng không đúng mục đích. 
- Các nguồn gây  ô nhiễm hồ đô  thị chủ  yếu  từ nước thải sinh  hoạt,  ngoài ra còn  có 
nước thải công nghiệp, nước thải y tế chưa được xử lý hoặc chỉ xử lý sơ bộ hoặc do các 
yếu tố tự nhiên tác động. Vì vậy chất lượng  nước hồ đô thị đang ngày càng  ô nhiễm 

nghiêm trọng và hầu hết không còn có khả năng tiếp nhận nước thải sinh hoạt. 
- Các  giải  pháp  đề  xuất  chủ  yếu  ở  trên  dựa  trên  nguyên  lý  tự  làm  sạch  của  hồ,  giải 
pháp  xây  dựng  công  trình,  giải  pháp  không  xây  dựng  công  trình,  giải  pháp  quản  lý, 
kiểm soát nguồn ô nhiễm và tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng người dân cùng 
chung tay bảo vệ môi trường hồ. 
- Giải pháp đề xuất áp dụng trạm xử lý nước thải sử dụng công nghệ MBR là tạm thời 
khi nước thải trong khu vực chưa được thu gom đưa về nhà  máy xử lý nước thải tập 
trung theo quy hoạch. Giải pháp này có thiết kế nhỏ gọn, hiệu quả xử lý cao, khả năng 
cơ động, dễ dàng vận hành hơn công nghệ bùn hoạt tính truyền thống.  
KIẾN NGHỊ
- Hồ đô thị chức năng chính là điều hòa nước trong đô thị. Cần có quy trình vận hành 
cụ thể, giữ cao độ mực nước trong hồ cho phù hợp đảm bảo tiêu thoát  nước hạn chế 
tình trạng ngập úng, phát huy hiệu quả điều hòa nước của hồ. 
- Chính quyền địa phương cần nỗ lực tuyên truyền rộng rãi về những ảnh hưởng của ô 
nhiễm môi trường tới sức khỏe cho người dân, giúp cho người dân có nhận thức về tác 
hại của ô nhiễm môi trường từ đó sẽ nhận thức được tầm quan trọng của công tác vệ 
sinh môi trường. 
- Việc bảo vệ thành công đề tài, cũng như khả năng đề tài có thể áp dụng vào thực tế 
sẽ  tạo  cơ  sở  lý  thuyết  và  phương  pháp  luận  cho  biện  pháp  cải  thiện  chất  lượng  môi 


101

trường nước hồ của nhiều địa phương trên Việt Nam. 
- Trong thời gian ngắn,  đề tài mới chỉ dừng lại trong phạm vi nghiên  cứu lý thuyết, 
chưa có điều kiện nghiên cứu thực nghiệm. Do vậy, để đánh giá đầy đủ và chính xác 
hiệu quả của công nghệ xử lý nước thải trong điều kiện của hồ Linh Đàm cũng như các 
khu vực khác trên lãnh thổ Việt Nam cần phải được tiếp tục nghiên cứu trong thời gian 
tới.  



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt, Hà Nội
2. Bộ Xây dựng (2013), Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050, Hà Nội
3. Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội (2014), Báo cáo đánh giá công tác
quản lý duy trì chất lượng nước hồ năm 2014;
4. Elodon D.Enger, Bradley F.Smith (2008), Tìm hiểu môi trường, Nhà xuất bản
Lao động Xã hội, Hà Nội;
5. Trần Đức Hạ (2009), “Các giải pháp tổng hợp cải thiện môi trường nước hồ đô
thị”, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng
6. Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải đô thị, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội;
7. Hoàng Văn Huệ (2009), Xử lý nước thải, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội
8. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ:“Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các hồ điều hòa trong các đô thị từ loại II
trở lên” của PGS.TS Mai Thị Liên Hương (2008) đã đề xuất các giải pháp nâng
cao khả năng điều tiết nước mưa và xử lý nước thải cho các hồ.
9. Trịnh Xuân Lai, Mai Thị Liên Hương (2015),Vận hành và thiết kế nâng cấp các
công trình xử lý nước thải bằng phương pháp bùn hoạt tính, Nhà xuất bản xây
dựng.
10. Trịnh Xuân Lai (2008), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nhà
xuất bản Xây dựng, Hà Nội
11. Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh
học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội


12. Nguyễn Văn Phước (2011), Giáo trình Xử lý nước thải sinh hoạt và công

nghiệp bằng phương pháp sinh học, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội;
13. Sở tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội (2012), Dự án áp dụng công
nghệ IDRABEL trong xử lý ô nhiễm hồ Thành Nhàn 2B, Hà Nội, Hà Nội
14. Tổng cục Môi trường – Bộ tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo tổng hợp
Dự án “ Xây dựng mô hình di động thí điểm sử dụng công nghệ màng sinh học để
xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng nước sông, hồ tại Việt Nam”, Hà Nội
15. Trung tâm nghiên cứu môi trường và cộng đồng (2010, 2015), Báo cáo hồ Hà
Nội năm 2010, 2015; Hà Nội ;
Tiếng Anh:
16. American Public Health Association (1969), Glossary: Water and waswater
controll engineering, New York
17. Toray Industries, Inc. Water Treatment Division (2008), Submerged
Membrane Module for MBR, Chiba.
Trang Web:
18. />19.
20.
21.


PHỤ LỤC 1: QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM
2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 (HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ
THUẬT)


PHỤ LỤC 2: QUY HOẠCH CHI TIẾT QUẬN HOÀNG MAI
(VỊ TRÍ HỒ LINH ĐÀM)




×