Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Giải pháp quản lý hệ thống thoát nước thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hóa (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

PHẠM HỒNG TUÂN

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT
NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH

Hà Nội – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

PHẠM HỒNG TUÂN
KHÓA 2014-2016

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT
NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình


Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS.MAI THỊ LIÊN HƯƠNG

Hà Nội – 2016


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Sau đại
học trường đại học Kiến Trúc Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ, tận tình giảng dạy
và truyển đạt những kiến thức trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Phòng quản lý đô thị thị xã
Bỉm Sơn, Công ty cổ phần Môi trường và công trình đô thị Bỉm Sơn đã tạo
điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong quá thu thập số liệu và các tài liệu liên
quan để tôi nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Để hoàn thành được luận văn này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các
đồng nghiệp cùng cơ quan, các bạn bè và gia đình đã cảm thông, giúp đỡ và
tạo điều kiện tối đa về mặt thời gian để tôi thực hiện Luận văn.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo PGS.TS. Mai Thị Liên Hương –giảng viên
hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luân
văn này.
Với kiến thức, trình độ quản lý còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có
hạn, bài luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tôi kính mong nhận được sự chỉ
dạy, những ý kiến đóng góp và phê bình của các thầy cô để tôi hoàn thiện hơn
nữa không chỉ trong giới hạn bài Luận văn mà còn hoàn thiện cả trong công
việc và cuộc sống.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Hồng Tuân


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn ngốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Hồng Tuân


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài

1

Mục đích nghiên cứu


3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

Nội dung nghiên cứu

3

Phương pháp nghiên cứu

3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

Cấu trúc của luận văn

4

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Thực trạng công tác quản lí hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn
tỉnh Thanh Hóa…………………………………………………………………

5

1.1


Giới thiệu chung về thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa………………

5

1.1.1

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên………………………………………

5

1.1.2

Đặc điểm kinh tế xã hội…………………………………………………

8

1.1.3

Hiện trạng hệ thống hạ tầng trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn……………..

12

1.2

Hiện trạng hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa

16

1.2.1


Về tổ chức thoát nước…………………………………………………...

16

1.2.2

Về chất lượng của hệ thống thoát nước…………………………………

17

1.3

Thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn…. 20


1.3.1

Thực trạng cơ cấu tổ chức và năng lực quản lý thoát nước……………

20

1.3.2

Thực trạng cơ chế quản lý thoát nước…………………………………..

25

1.3.3

Thực trạng về công tác xã hội hóa trong quản lý hệ thống thoát nước thị

xã Bỉm Sơn ……………………………………………………………... 26

1.4

Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn…. 26

1.4.1

Đánh giá về hiện trạng hệ thống thoát nước của thị xã Bỉm Sơn ………. 26

1.4.2

Đánh giá về thực trạng quản lý hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn…..

28

Chương 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống thoát nước thị xã
Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa…………………………………………………….. 30
2.1

Cơ sở lý luận quản lý hệ thống thoát nước đô thị……………………

30

2.1.1

Thành phần và đặc tính nước thải đô thị………………………………

30


2.1.2

Các yêu cầu kỹ thuật trong công tác quản lý hệ thống thoát nước đô thị.

32

2.1.3

Các nguyên tắc trong công tác quản lý hệ thống thoát nước đô thị……..

36

2.2

Cơ sở pháp lý Quản lý hệ thống thoát nước đô thị…………………..

44

2.2.1

Các văn bản quản lý hệ thống thoát nước do nhà nước ban hành…….

44

2.2.2

Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng về công tác thiết kế, xây dựng, nghiệm
thu, vận hành hệ thống thoát nước…………………………………….
45


2.2.3

Các văn bản về quản lý hệ thống thoát nước do địa phương ban
hành…………………………………………………………………
46

2.3

Định hướng quy hoạch chung xây dựng thị xã Bỉm Sơn đến năm
2030……………………………………………………………………. 47

2.3.1

Định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan đô thị…………

47

2.3.2

Định hướng quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật……………………

49

2.4

Kinh nghiệm quản lý hệ thống thoát nước đô thị trên thế giới
và ở Việt Nam…………………………………………………………. 54

2.4.1


Kinh nghiệm quản lý hệ thống thoát nước tại thành phố Hiroshima –
Nhật Bản và Singapore……………………………………………

54


2.4.2

Kinh nghiệm quản lý hệ thống thoát nước tại thành phố Hải Phòng và 57
thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa………………………….

Chương 3. Đề xuất giải pháp lý hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn - tỉnh
Thanh Hóa……………………………………………………………………… 60
3.1

Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật áp dụng cho hệ thống thoát
nước thị xã Bỉm Sơn – tỉnh Thanh Hóa………………………………

60

3.1.1

Giải pháp quản lý kỹ thuật mạng lưới thoát nước thị xã Bỉm Sơn…….

60

3.1.2

Đề xuất giải pháp quản lý HTTN theo quy hoạch…………………….


64

3.2

Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý hệ thống thoát nước thị xã Bỉm
Sơn – tỉnh Thanh Hóa…………………………………………………

3.2.1

65

Đề xuất giải pháp đổi mới cơ chế và mô hình tổ chức quản lý hệ thống
thoát nước của thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa………………………… 65

3.2.2

Đề xuất bổ sung, sửa đổi một số cơ chế chính sách trong công tác quản
lý thoát nước…………………………………………………………….. 69

3.3

Giải pháp về tài chính và sự tham gia của cộng đồng trong công tác
quản lý hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn – tỉnh Thanh Hóa…….

70

3.3.1

Giải pháp về tài chính trong công tác quản lý hệ thống thoát nước……


70

3.3.2

Giải pháp về huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản

73

lý hệ thống thoát nước…………………………………………………...
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………….

76

Kết luận…………………………………………………………………………..

76

Kiến nghị…………………………………………………………………………

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Nội dung


1

BTCT

Bê tông cốt thép

2

CTR

Chất thải rắn

3

HTX

Hợp tác xã

4

MT

Môi trường

5

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


6

TNHH

Trách nhiệm hữu

7

TP

Thành phố

8

TB

Trạm bơm

9

TXL

Trạm xử lý

10

UBND

Ủy ban nhân dân


11

XLNT

Xử lý nước thải

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
1

Bảng
Bảng 1

Nội dung
Bảng tổng hợp hiện trạng thoát nước thị xã Bỉm
Sơn

2

Bảng 2

Kích thước các loại chất rắn trong nước thải

3

Bảng 3

Khoảng cách an toàn vệ sinh môi trường tối thiếu


8

Bảng 4

Hệ số điều chỉnh phụ thuộc hàm lượng chất gây ô
nhiễm, K


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
STT Hình vẽ,

Nội dung

sơ đồ
1

Hình 1.1

Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa và vị trí thị xã Bỉm Sơn

2

Hình 1.2

Trụ sở UBND thị xã Bỉm Sơn

3

Hình 1.3


Một góc sông Tam Điệp

4

Hình 1.4

Toàn cảnh nhà máy xi măng Bỉm Sơn

5

Hình 1.5

Toàn cảnh nhà máy ô tô VEAM

6

Hình 1.6

Siêu thị M10MART tại đường Nguyễn Huệ thị xã Bỉm Sơn

7

Hình 1.7

Lễ hội đền Đền Sòng , Di tích đền Sòng Sơn

8

Hình 1.8


Ga Bỉm Sơn

9

Hình 1.9

Đường Nguyễn Văn Cừ thị xã Bỉm Sơn

10

Hình 1.10 Công ty cổ phần Môi trường và công trình đô thị Bỉm Sơn

11

Hình 1.11 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Môi trường và công trình
đô thị Bỉm Sơn

12

Hình 3.1

Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải hồ sinh học

13

Hình 3.2

Đề xuất sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý thoát nước



1

PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Bỉm Sơn là một cửa ngõ phía Bắc trực thuộc tỉnh Thanh Hóa, đồng thời
sở hữu nhiều lợi thế và tiềm năng trở thành khu kinh tế phát triển đặc thù, có
tác dụng lan tỏa đối với các vùng lân cận. Nằm trên mạng lưới giao thông vận
tải thuận lợi bao gồm quộc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua, thuận
lợi để giao lưu với Hà Nội và các đô thị lớn. Theo quy hoạch chung đã được
phê duyệt (3878/QĐ-UBND ngày 01/11/2013) đã xác định thị xã Bỉm Sơn là
đô thị trung tâm vùng động lực kinh tế phía Bắc tỉnh Thanh Hóa; các chức
năng chủ yếu là công nghiệp, dịch vụ, du lịch; có vị trí quan trọng về quốc
phòng an ninh và đầu mối giao thông; trung tâm giáo dục đào tạo nghề phục
vụ cho nhu cầu phát triển nguồn nhân lực

Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng thị xã Bỉm Sơn[32]

Ngày 30 tháng 7 năm 2015 thị xã Bỉm Sơn chính thức nhận quyết định
của Bộ xây dựng công nhận thị xã Bỉm Sơn là đô thị loại III. Mấy năm gần


2

đây thị xã Bỉm Sơn có sự thay đổi lớn, thị xã đang triển khai nhiều giải pháp
về quy hoạch và đầu tư cơ sở hạ tầng để nâng cấp đô thị. Tốc độ đô thị hóa
diễn ra nhanh chóng, các khu công nghiệp, khu đô thị xuất hiện ngày càng
nhiều đã tạo ra cho thị xã một diện mạo mới. Tuy nhiên việc đầu tư xây
dựng và cải tạo hệ thống thoát nước tại thị xã Bỉm Sơn chưa có sự phát
triển tương xứng với tiến trình đô thị hóa và chưa có sự đồng bộ với các
công trình hạ tẫng kỹ thuật khác như giao thông, cấp điện, cấp nước

v.v...Do thị xã Bỉm Sơn đang được xây dựng mở rộng trong những năm trở
lại đây nên bên cạnh khu vực thị xã cũ, các khu vực khác đang hình thành
đô thị đầy đủ thông qua việc đầu tư xây dựng mới. Việc phát triển mạng
lưới thoát nước tại các khu vực mới phát triển khá phân tách, chưa có sự
liên hệ với khu vực thị xã cũ và giữa các khu vực phát triển với nhau gây
rất nhiều khó khăn cho việc tiêu thoát nước mưa chống ngập úng, thu gom
và xử lý nước thải chống ô nhiễm môi trường.
Để giải quyết mâu thuẫn đó, phải có một giải pháp tổng thể phù hợp
với định hướng phát triển về thoát nước nói riêng và với quy hoạch tổng
thể xây dựng nói chung.Việc thực hiện cải tạo và quản lý hệ thống thoát
nước thị xã Bỉm Sơn trở nên quan trọng và rất cần thiết nhằm giải quyết cơ
bản tình trạng ngập lụt cho toàn thị xã, đề xuất các phương án thu gom, xử
lý nước thải để bảo vệ môi trường trong sạch, an toàn phù hợp với quy
hoạch chung của toàn thị xã đến năm 2030, góp phần làm thị xã Bỉm Sơn
tươi đẹp, văn minh và phát triển bền vững
Chính vì vậy luân văn thạc sĩ ‘Giải pháp quản lý hệ thống thoát nước
thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa’ là thực sự cần thiết có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn.


3

* Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước thị xã Bỉm
Sơn tỉnh Thanh Hóa.
- Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn tỉnh
Thanh Hóa.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống thoát nước chung.
- Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa

* Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan quản lý hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn tỉnh
Thanh Hóa
- Cơ sở lý luận phục vụ công tác quản lý hệ thống thoát nước;
- Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống thoát nước trên địa bàn thị xã
Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa
* Phương pháp nghiên cứu
+ Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu.
+ Hệ thống hoá và kế thừa các tư liệu đã có.
+ Phân tích, đánh giá, kế thừa những kinh nghiệm quản lý hệ thống thoát
nước của một số đô thị ở Việt Nam và một số nơi có điều kiện tương tự trên
thế giới.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát
nước thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa để đề xuất các giải pháp quản lý hệ thống
thoát nước cho thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa và các đô thị khác.


4

- Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra giải pháp quản lý để nâng cao hiệu quả hệ
thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa nhằm đảm bảo yêu cầu thoát
nước, giảm ngập lụt, ô nhiễm do nước thải của thành phố đồng thời có thể áp
dụng cho đô thị có điều kiện tương ứng.
* Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phần phụ lục và tài liệu tham
khảo; nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương chính:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước thị xã Bỉm
Sơn tỉnh Thanh Hóa
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất một số giải pháp quản lý

hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa
Chương III: Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống thoát nước thị xã
Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


76

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế, xã hội, phát triển đô thị,
thực trạng HTTN và công tác quản lý HTTN thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa
thì việc nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý HTTN là cần thiết và cấp bách.
Nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả các công trình thoát nước cũng như
nguồn vốn xây dựng và quản lý HTTN thị xã Bỉm Sơn. Góp phần giữ gìn
VSMT, đảm bảo cho thị xã Bỉm Sơn luôn xanh, sạch, đẹp.
2. Công tác quản lý HTTN thị xa Bỉm Sơn hiện nay còn nhiều yếu kém:
bộ máy quản lý còn nặng nề cơ chế bao cấp, phân công phân cấp chưa rõ ràng,
thiếu cơ sở vật chất, thiếu chính sách hợp lý, phí thoát nước chưa có. Cho nên
hiệu quả quản lý thấp, lãng phí nguốn vốn. Mặt khác, việc kiểm soát chất

lượng nước xả thải vào HTTN bị buông lỏng, nước thải hầu như chưa được xử
lý dẫn đến ô nhiễm môi trường.
3. Việc nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý HTTN thị xã Bỉm
Sơn cần dựa trên những căn cứ và cơ sở lý luận như: Định hướng thoát nước
đô thị Việt Nam, Quy hoạch phát triển HTTN thị xã Bỉm Sơn đến năm 2030;
Dự án thoát nước và VSMT thị xã Bỉm Sơn, các luật, nghị định của chính phủ,
các quyết định và văn bản quản lý của tỉnh Thanh Hóa.
4. Luận văn đề xuất cơ cấu tổ chức quản lý HTTN thị xã Bỉm Sơn trên
cơ sở phân chia chức năng nghiệm vụ giữa UBNN thị xã Bỉm Sơn với Công ty
cổ phần Môi trường và Công trình đô thị Bỉm Sơn. Cơ chế hoạt động theo
phương thức và các mối quan hệ, các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh
nghiệp, cộng đồng tham gia giám sát. Đây là phương thức tiên tiến phù hợp
với mục tiêu quản lý, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội, phù hợp
với nền kinh tế thị trường, khắc phục những yếu kém trong tổ chức quản lý
HTTN hiện tại


77

5. Để có thể áp dụng mô hình quản lý như đề xuất vào công tác quản lý
HTTN thị xã Bỉm Sơn một các hiệu quả, cần có các chính sách và các giải
pháp hỗ trợ cụ thể như: nâng cao vai trò quản lý nhà nước, thu và sử dụng phí
thoát nước, phí bảo vệ môi trường đối với nước thải theo pháp luật quy định
,khai thác nguồn vốn đầu tư, xã hội hóa công tác quản lý HTTN thị xã Bỉm
Sơn để đảm bảo cho hoạt động dịch vụ thoát nước có hiệu quả.


78

Kiến nghị

Trên cơ sở nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý hệ thống thoát nước thị
xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa, tác giả kiến nghị bổ sung để hoàn chỉnh cơ cấu tổ
chức và cơ chế quản lý đối với công tác quản lý hệ thống thoát nước thị xã
Bỉm Sơn.
1. UBND tỉnh Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa, cần sớm có
chủ trương, chính sách khai thác mọi nguồn vốn đầu tư phát triển và quản lý
hệ thống thoát nước trên toàn tỉnh nói chung và thị xã Bỉm Sơn nói riêng, đồng
thời ban hành quy chế quản lý và sử dụng các nguồn vốn và ban hành chính
sách, chế độ thu và sử dụng phí nước thải, phí bảo vệ môi trường đối với nước
thải, cần quan tâm hơn nữa đến nguồn tài chính cho hoạt động quản lý thoát
nước đô thị, tạo điều kiện cho các đơn vị quản lý hệ thống thoát nước tự chủ
về tài chính.
2. Huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý hệ thống
thoát nước. Hỗ trợ việc áp dụng các công nghệ mới vào công tác khai thác,
quản lý kỹ thuật hệ thống thoát nước.
3. Các sở, ban, ngành của tỉnh cũng như các cấp chính quyền và cộng
đồng dân cư cần nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc phối hợp với cơ quan
quản lý thoát nước nhằm thực hiện tốt mục tiêu khai thác và sử dụng có hiệu
quả hệ thống thoát nước.
4. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng, đẩy
mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn.
5. Xác lập được các quy định đối với công việc xả nước thải vào HTTN,
tiêu chuẩn xả nước thải ra môi trường, các tiêu chuẩn môi trường khác như xử
lý chất thải rắn đô thị. Đẩy mạnh công tác thanh tra môi trường, kịp thời ngăn
chặn và xử lý các trường hợp vị pham môi trường, đặc biệt là môi trường
nước.


79


6. Sở xây dựng tỉnh Thanh Hóa cần kết hợp với phòng quản lý đô thị thị
xã Bỉm Sơn xây dựng các định mức, đơn giá cho công tác quản lý thoát nước,
xây dựng mức phí thoát nước thải, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Chỉ
đạo đơn vị tư vấn nâng cao chất lượng các đồ án, dự án quy hoạch xây dựng
độ thịm trong đó có quy hoạch xây dựng chuyên ngành thoát nước. Tăng
cường công tác thanh tra đối với công trình của HTTN thị xã.
7. Các cấp, các ngành, chính quyền địa phương cần tăng cường công tác
tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng, đẩy mạnh công tác đào tạo
và bồi dưỡng cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao, công nhân có tay
nghề cao, chú trọng việc sử dụng công nghệ thông tin vào quản lý HTTN.
8. Để công tác quản lý HTTN được tốt, cần thống nhất, tăng cường các
công tác quản lý đô thị trên mọi mặt, đặc biệt là quản lý các hạng mục hạ tầng
kỹ thuật khác, quản lý đất đai, quản lý bất động sản, quản lý tài chính đô thị.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo rà soát dự án đầu tư xây dựng công trình, tiểu dự án Xây dựng và
Cải tạo hệ thống thoát nước thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), QCVN 46_2011/BTNMT. Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
3. Bộ Tài Chính, Thông tư số 88/2012/TT-BTC ngày 28/05/2012 về việc ban
hành khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt.
4. Bộ Xây dựng (1997), Quy chuẩn xây dựng việt nam, tập 1, Nhà xuất bản
xây dựng.
5. Bộ Xây Dựng (2008), QCXDVN 01:2008 BXD. Quy chuẩn xây dựng Việt
Nam về Quy hoạch xây dựng.
6. Bộ Xây Dựng (1984), Thoát nước mạng lưới bên ngoài công trình
20TCVN 51-84, Hà Nội.
7. Bộ xây dựng (2010), QCVN 07:2010/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.

8. Công ty Cổ phần môi trường và công trình đô thị Bỉm Sơn (2012), Báo
cáo công tác quản lý hệ thống thoát nước và bảo vệ môi trường trên địa
bàn thành phố.
9. Chính phủ,Nghị định số 80/2014/NĐ-CP về thoát nước và xử lý nước thải.
10. Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 về
thoát nước đô thị và khu công nghiệp
11. Chính phủ (2003), Nghị định 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường
đối với nước thải.
12. Chính phủ (2009), Quyết định 1930/2009/ QĐ-TTq. Về việc phê duyệt
định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến
năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
13. Chính phủ (2009),Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.
14. Đề án đề nghị công nhận thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa là đô thị loại III


15. Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến
năm 2030.
16. Hoàng Văn Huệ, Thoát nước- Tập 1. Mạng lưới thoát nước, Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật.
17. Lê Văn Nãi (1999),Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật.
18. Mai Thị Liên Hương, Nghiên cứu 1 số giải pháp quy hoạch cải tạo hệ
thống thoát nước nhằm cải thiện vệ sinh sông hồ ở các đô thị Việt Nam .
Luận án tiến sĩ, ĐH Kiến trúc Hà Nội 2006.
19. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, Nhà xuất bản xây dựng.
20. Nguyễn Thế Bá (1998), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, Nhà
xuât bản Xây Dựng.
21. Nguyễn Văn Đức (2014), Luận văn thạc sĩ: Giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý hệ thống thoát nước khu đô thị mới Tây nam hồ Linh

Đàm, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội
22. Nguyễn Thị Ngân (2011), Luận văn thạc sĩ: Quản lý hệ thống thoát nước
thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang, Trường đại học Kiến trúc
Hà Nội
23. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Nhà xuất bản xây
dựng.
24. Trần Thị Hương, Nguyễn Lâm Quang, Nguyễn Quốc Hưng, Bùi Khắc
Toàn, Cù Huy Đầu (2009), Hoàn thiện kỹ thuật, nhà xuất bản xây dựng
đô thị, Nhà xuất bản xây dựng.
25. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), giáo trình công nghệ xử lý nước
thải, NXB Khoa học và kỹ thuật.
26. TCVN 5576:1991: Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ
thuật.
27. TCVN 5945:2005: Nước thải công nghiệp- Tiêu chuẩn thải.
28. Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường, Sổ tay xử lý nước cấp 1,
tập 2, Nhà xuất bản Xây Dựng.


29. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật.
30. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2014), Đề án đề nghị công nhận thị
xã Bỉm Sơn là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Thanh Hóa.
31. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định số 3224QĐ-UBND
ngày 21/09/2009 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.
32. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định số 3887QĐ-UBND
ngày 01/11/2013 về việc quyết định điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng
thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn sau năm 2030.
33. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
Chính phủ Việt Nam
Tỉnh Thanh Hóa

Thị xã Bỉm Sơn
Công ty TNHH MTV Thoát nước Hải Phòng
Và một số Website khác.

:www.chinhphu.gov.vn
: />: />:www.thoatnuochp.com.vn


PHỤ LỤC
Bảng 1. Bảng tổng hợp hiện trạng thoát nước thị xã Bỉm Sơn
ST

Tên

Mương cống

Nguồn tiếp

T

Đường

hiện trạng

nhận

Ngõ,Hẻm
I

Đường chính


1

Nguyễn
Văn Cừ

- Mương BTCT
kích thước

- Chảy ra ao
trong khu vực

BxH=0.6x1.0(m)

phố 3
,phường Ngọc
Trạo sau thoát
ra sống Tống

- Mương được bố
trí trên vỉa hè hai
bên đường ,sát vó
vỉa đường
- Dọc theo mương
khoảng 40m thì
có 1 ga thu nước
mặt đường
2

Đường nhánh


2.1

Đường
Chưa có
vào doanh
trại Quân
Đội

2.2

Đường
- Có rãnh hở 1
Mạc Đăng bên đường sát
Dung
mép nhà dân.

- Chảy tràn ra
các mương
thu nước và ra
ao trong khu
vực.

Chảy tràn ra
mương bê
tông trên
đường
- Rãnh vẫn hoạt
động bình thường. Nguyễn
Thiếp.


Ảnh hiện trạng


2.3

Đường
Huỳnh
Thúc
Kháng

Chưa có

Chảy ra
đường
Nguyễn Văn
Cừ

2.4

Đường
Nguyễn
Thiếp

- Mương đất đặt
cách mép đường
1,5m và 2m

- Chảy dọc 2
bên đườn theo

độ dốc dọc
đường và
chảy ra ao
trong phố 6
phường Ngọc
Trạo

2.5

Đường
Nguyễn
Du

Chưa có

-Chảy theo độ
dốc dọc
đường và tập
trung ra
đường
Nguyễn Văn
Cừ

2.6

Đường Võ -Mương BTCT
Thị Sáu
BxH=600x800
-Mương được bố
trí 2 bên đường

cách mép nhà dân
1m đến 2m
-Trên dọc mương
không có các ga
thu nước mặt nhà
nước mưa được
thu trực tiếp trên

Chảy dọc 2
bên đường và
đổ ra hệ thống
ao hồ trong
khu phố 3
phường Ngọc
Trạo


nắp mương
-Mương hoạt
động bình thường.
2.7

Đường Tô -Tồn tại một số
Vĩnh Diện mương rãnh cục
bộ BxH=400x400
đặt sát mép tường
rào nhà dân

-Đổ vảo hệ
thống mương

thoát nước
đường Võ Thị
Sáu

- Mương vẫn đang
hoạt động bình
thường.
II

Đường chính

1

Quốc lộ
1A

-Mương BTCT
thoát nước mưa

- Hệ thống
mương bê

BxH=1.
1.0x1.2(m) chạy
dọc 2 bên vỉa hè.

tông tu gom
nước chảy ra
đầm và đổ ra
nhánh sông

Tam Điệp

-Mương được dặt
sát mép vỉa hè
-Dọc theo tuyến
mương được bố
trí các ga thu
nước mặt đường
khoảng cách giữa
các ga thu là 60m
2
2.1

Đường nhánh
Đường
Hai Bà
Trưng

- Mương thoát
nước BxH =1x1
(m)
- Vị trí mương
được đặt bên
đường sát mép vìa

Đổ ra suối
Tam Điệp


đất cách mép nhà

dân 2m -3m
-Trên dọc mương
không có các ga
thu nước mặt
đường
2.2

Đường
Đặng
Quang

- Mương thoát
nước BxH
=0.4x0.4 (m)

-Chạy doc
theo đường
Đặng Quang
- Vị trí mương đặt và đổ ra suối
một bên đường sát Tam Điệp
mép tường rào
nhà dân.

2.3

Đường
- Mương thoát
Phan Đình nước
Phùng
BxH=04,x0,4 (m)


2.4

Đường
Phùng
Hưng

- Chạy dọc
theo đường
Phan Đình
- Mương được đặt Phùng và đổ
ra suối Tam
mọt bên nhà dân
Điệp
và cách mép nhà
dân 0.5 đến 1.5m
-Mương thoát
nước
BxH=0,4x0,4(m)
-Mương được đặt
dọc một bên nhà
dân và cách mép
nhà dân 0.5-1.5m

- Chảy ra ao
trong khu dân
cư phố 2
phường Phú
Sơn



×