Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đề xuất giải pháp xử lý nước thải phi tập trung tại xã tân ước, huyện thanh oai, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHÙNG ANH ĐỨC

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHI TẬP
TRUNG TẠI XÃ ANH ĐỨC TẠI XÃ TÂN ƯỚC,
HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HẠ TẦNG & ĐÔ THỊ

HÀ NỘI, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHÙNG ANH ĐỨC
KHÓA: 2014 - 2016

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHI TẬP
TRUNG TẠI XÃ ANH ĐỨC TẠI XÃ TÂN ƯỚC,
HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kỹ thuật hạ tầng & môi trường đô thị


LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN HỒNG TIẾN

HÀ NỘI, NĂM 2016


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực hiện, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của tác giả với đề tài
“Đề xuất giải pháp xử lý nước thải phi tập trung tại xã Tân Ước, huyện

Thanh Oai, thành phố Hà Nội” được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.
Nguyễn Hồng Tiến - Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật - Bộ Xây dựng.
Có được kết quả nghiên cứu nêu trên, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tác
giả đã nhận được sự hướng dẫn rất tận tình và cụ thể của PGS.TS. Nguyễn Hồng Tiến.
Bên cạnh đó, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn cấp nước
và bộ môn thoát nước của Khoa Kỹ thuật hạ tầng và môi trường đô thị - trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội; Bộ môn Kỹ thuật hạ tầng đô thị - Khoa đào tạo Sau đại học và
các bạn bè đồng nghiệp. Sự giúp đỡ và động viên này đã khích lệ tác giả rất lớn trong
quá trình hoàn thành luận văn.
Do kiến thức của tác giả còn nhiều hạn chế và trong điều kiện nghiên cứu còn
nhiều thiếu thốn nên bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính
mong được các giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp
đóng góp ý kiến để bản luận văn có chất lượng tốt nhất.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hồng Tiến và
các thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày


tháng
Tác giả

Phùng Anh Đức

năm 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phùng Anh Đức


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu

Tên Bảng, Biểu

Trang

Bảng 1.1

Phân loại hộ


9

Bảng 1.2

Thống kê hiện trạng dân cư xã Tân Ước

11

Bảng 1.3

Hiện trạng dân số và lao động xã Tân Ước

11,12

Bảng 1.4

Thống kê hiện trạng giao thông của xã

15

Bảng 2.1

Phạm vi ứng dụng các phương pháp xử lý sinh học
nước thải

36

Bảng 2.2


Cơ chế làm sạch và vận chuyển các chất trong bãi lọc
trồng cây

46

Bảng 2.3

Phân loại hồ sinh học theo sự có mặt và nguồn cung cấp
Oxy hòa tan

47

Bảng 2.4

Các giải pháp công nghệ của DEWATS và đặc điểm chung

57,58

Bảng 2.5

Một số mô hình XLNTPTT được xây dựng ở Việt Nam
trong 10 năm qua

70,71

Bảng 3.1

Bảng đấu nối hộ gia đình và hệ thống thoát nước đề xuất

76,77


Bảng 3.2

Hạng mục công trình hộp thoát nước mưa

Bảng 3.3

Bảng so sánh các phương án đề xuất

83,84

Bảng 3.4

Tiêu chí thiết kế TXLNT

86,87

Bảng 3.5

Bảng các yêu cầu về VH&BD

91,92

Bảng 3.6

Chi phí vận hành bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải

79

94



DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Vị trí xã Tân Ước trong TP Hà Nội

6

Hình 1.2

Bản đồ hiện trạng tổng hợp xã Tân Ước

6

Hình 1.3

Địa hình đồng bằng xã Tân ước

7

Hình 1.4

Hệ thống kênh mương tưới tiêu xã Tân Ước


8

Hình 1.5

Đường trục chính của xã Tân Ước

13

Hình 1.6

Đường trục thôn xã Tân Ước

14

Hình 1.7

Trạm biến áp cung cấp điện

17

Hình 1.8

Hệ thống thu gom và thoát nước

18

Hình 1.9

20


Hình 1.10

Mạng lưới thoát nước
Cơ cấu phát triển kinh tế xã

Hình 2.1

Sự hình thành các loại nước thải

27

Hình 2.2

Thành phần các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt

29

Hình 2.3

Sơ đồ dây truyền công nghệ xử lý nước thải bằng phương
pháp cơ học

37

Hình 2.4

Sơ đồ dây truyền công nghệ xử lý nước thải bằng phương
pháp hóa học


38

Hình 2.5

Sơ đồ dây truyền công nghệ xử lý nước thải bằng phương
pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên

39

Hình 2.6

Sơ đồ dây truyền công nghệ xử lý nước thải bằng phương
pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo

40

Hình 2.7

Sơ đồ bể lắng

42

Hình 2.8

Xử lý nước thải bằng bể tự hoại cải tiến BASTAF

43

Hình 2.9


Sơ đồ công nghệ XLNT chi phí thấp bằng BASTAF và
bãi lọc ngầm trồng cây

46

Hình 2.10

Hồ hiếu khí

48

Hình 2.11

Hồ yếm khí

49

Hình 2.12

Hồ hiếu khí/ổn định

50

Hình 2.13

Bể lọc nhỏ giọt

52

Hình 2.14


Hầm/bể lắng biogas

53

22


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
BXD
CP
XLNTPTT
XLNT
TP

KT

ĐBSH
CBKT
BOD
COD
HTKT
QCVN
NTSH
VH&BD
UBND

Cụm từ viết tắt
Bộ xây dựng

Chính phủ
Xử lý nước thải phi tập trung
Xử lý nước thải
Thành phố
Lao động
Kinh tế
Đồng bằng sông Hồng
Chuẩn bị kỹ thuật
Nhu cầu oxy hóa sinh học
Nhu cầu oxy hóa học
Hạ tầng kỹ thuật
Quy chuẩn Việt Nam
Nước thải sinh hoạt
Vận hành và bảo dưỡng
Ủy ban nhân dân


Số hiệu hình
Hình 2.15

Tên hình
Bể phản ứng kỵ khí dạng vách ngăn

Trang

Hình 2.16

Bể phản ứng kỵ khí

56


Hình 2.17

Xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ DEWATS

59

Hình 2.18

Xử lý nước thải bằng phương pháp Jokaso

60

Hình 2.19

Sơ đồ nguyên tắc tổ chức thoát nước và XLNTPT

63

Hình 2.20a

Sơ đồ thoát nước với xử lý nước đen tại chỗ bậc I và xử lý

65

Hình 2.20b

Sơ đồ thoát nước với xử lý nước đen tại chỗ bậc I và xử lý

65


Hình 2.20c

Sơ đồ thoát nước với xử lý nước đen và một phần nước

66

Hình 3.1

Sơ đồ đấu nối tới các hộ gia đình

74

Hình 3.2

Phân bố dân cư của thôn Ước Lễ và Tri Lễ xã Tân Ước

78

Hình 3.3

Sơ đồ phân vùng thoát nước thải

80

Hình 3.4

Sơ đồ mạng lưới thoát nước

82


Hình 3.5

Mặt bằng tổng thể trạm XLNTPTT đề xuất với công suất

89

Hình 3.6

Mặt bằng tổng thể trạm XLNTPTT đề xuất với công suất

90

54


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
* Tính cấp thiết ..........................................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu ..............................................................................................2
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................3
* Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...............................................................................3
* Cấu trúc luận văn ...................................................................................................3

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG THOÁT NƢỚC VÀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI
XÃ TÂN ƢỚC, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.........................5
1.1. Giới thiệu chung về xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội [18] ......5
1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................5
1.1.2. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................7
1.1.3. Hiện trạng kinh tế xã hội ...................................................................................9
1.1.4. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật .............................................................13
1.2. Hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải ..........................................................18
1.2.1. Hiện trạng về mạng lưới thoát nước ...............................................................18
1.2.2. Hiện trạng về công trình xử lý nước thải ........................................................20
1.2.3. Hiện trạng về môi trường ................................................................................21
1.3. Khái quát về quy hoạch nông thôn mới [19]......................................................22
1.3.1. Về dân số: ........................................................................................................22
1.3.2. Định hướng phát triển không gian của xã đến năm 2020[19] .......................22


1.3.3. Định hướng về thoát nước...............................................................................22
1.4. Đánh giá chung ..................................................................................................23
1.4.1. Thuận lợi và khó khăn .....................................................................................23
1.4.2. Các vấn đề cần giải quyết ...............................................................................24
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI
PHI TẬP TRUNG TẠI XÃ TÂN ƢỚC HUYỆN THANH OAI THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ....................................................................................................................25
2.1. Cơ sở lý luận về xử lý nước thải ........................................................................25
2.1.1. Xử lý nước thải phi tập trung ..........................................................................25
2.1.2. Nguồn gốc, thành phần và tính chất của nước thải ........................................26
2.1.3. Lựa chọn phương pháp và công nghệ xử lý nước thải [10] ...........................33
2.1.4. Các sơ đồ dây chuyền công nghệ và một số công nghệ xử lý nước thải phi tập
trung ..........................................................................................................................36

2.1.5. Đề xuất lựa chọn sơ đồ thoát nước và xử lý nước thải cho các khu vực dân cư
phân tán .....................................................................................................................61
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý và xử lý nước thải......................................................67
2.3. Một số kinh nghiệm về mô hình XLNTPTT trong nước và quốc tế ................68
2.3.1. Kinh nghiệm áp dụng mô hình XLNTPTT tại các nước trên thế giới .............68
2.3.2. Kinh nghiệm áp dụng mô hình XLNTPTT tại Việt Nam .................................70
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI PHI TẬP TRUNG
TẠI XÃ TÂN ƢỚC HUYỆN THANH OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................72
3.1. Xác định nhu cầu xử lý nước thải ......................................................................72
3.1.1. Căn cứ thiết kế ................................................................................................72
3.1.2. Các chỉ tiêu chính............................................................................................72
3.1.3. Xác định tổng lượng nước thải........................................................................72
3.2. Lựa chọn hệ thống thoát nước và đấu nối hộ gia đình .......................................73
3.2.1. Lựa chọn hệ thống thoát nước ........................................................................73
3.2.2. Đấu nối hộ gia đình.........................................................................................76
3.3. Đề xuất phân khu vực thu gom nước thải ..........................................................77
3.3.1.Phân khu vực thu gom nước thải .....................................................................77
3.3.2. Mạng lưới thoát nước theo khu vực ................................................................82


3.4. Lựa sơ đồ công nghệ và trạm XLNTPTT ..........................................................83
3.4.1. Lựa chọn sơ đồ công nghệ ..............................................................................83
3.4.2. Thiết kế bể tự hoại ...........................................................................................85
3.4.3. Thiết kế trạm XLNTPTT ..................................................................................86
3.4.4. Các yêu cầu về VH&BD cho giải pháp XLNTPT được đề xuất .....................91
3.5. Xác định tổng mức đầu tư cơ sở XLNTPTT cho xã Tân Ước, huyện Thanh Oai,
thành phố Hà Nội ......................................................................................................92
3.5.1. Cơ sở xác định tổng mức đầu tư .....................................................................92
3.5.2. Tổng mức đầu tư theo khu vực ........................................................................93
3.5.2. Đánh giá hiệu quả về kinh tế...........................................................................95

3.5.3. Đánh giá tác động môi trường ........................................................................96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................97
1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................97
2. KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................98


1

MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết
Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá, cùng với quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh. Trong các vấn đề
về môi trường đô thị thì thoát nước, xử lý nước thải (XLNT) và quản lý chất
thải rắn là một trong những công việc hết sức quan trọng góp phần giảm thiểu
những tiêu cực do quá trình đô thị hoá gây nên.
Trong các đô thị và khu dân cư ở Việt Nam hiện nay, thoát nước thải và
XLNT vẫn còn là một vấn đề khó khăn và phức tạp. Việc đầu tư cho lĩnh vực
thoát nước và XLNT tại các đô thị và khu dân cư đòi hỏi vốn đầu tư lớn, chi
phí quản lý vận hành hàng năm cũng rất tốn kém, vì vậy cần có những nghiên
cứu đầy đủ về lĩnh vực này nhằm đưa ra phương án tối ưu cho từng điều kiện
cụ thể của các đô thị và khu dân cư nông thôn.
Tình hình thoát nước và xử lý nước thải ở Việt Nam: Hiện nay ở Việt
Nam đã có hơn 30 nhà máy xử lý nước thải được đầu tư xây dựng và đi vào
vận hành với tổng công suất lớn hơn 809.000 m3/ngày đêm, tuy nhiên xử lý
nước thải chỉ đạt 12% tổng lượng nước thải phát sinh. Các khu vực đô thị
phần lớn áp dụng giải pháp xử lý nước thải tập trung, tuy nhiên việc nghiên
cứu áp dụng xử lý nước thải phi tập trung đặc biệt cho các khu dân cư nông
thôn tập trung hoặc phân tán, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, trường
học, trạm y tế….còn nhiều hạn chế bởi kinh phí, đất đai, dịch vụ và đặc biệt
không có khả năng đấu nối với hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung.
Việc đầu tư cho lĩnh vực thoát nước và XLNT tại các đô thị và khu dân cư

nông thôn trung đòi hỏi vốn đầu tư lớn, chi phí quản lý vận hành hàng năm
cũng rất tốn kém. Đặc biệt hiện nay nước thải phát sinh từ các hộ gia đình,
trường học, cơ sở dịch vụ, trạm y tế… chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy


2

chuẩn quốc gia về bảo vệ môi trường, vì vậy cần có những nghiên cứu đầy đủ
về lĩnh vực này nhằm đưa ra phương án tối ưu và phù hợp với điều kiện cụ
thể của các đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung.
Xã Tân Ước huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội là một xã cách nội
thành TP Hà Nội khoảng 30 km, cách thị trấn Kim Bài khoảng 5km, nằm
trong hành lang xanh của quy hoạch chung TP Hà Nội, đây là vùng cung cấp
nông sản, lao động, dịch vụ cho các đô thị lớn, đồng thời cũng chịu ảnh
hưởng của việc đô thị hoá ngày càng cao.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của xã đã có những chuyển biến
tích cực sang hướng sản xuất nông nghiệp hỗn hợp, tiểu thủ công nghiệp và
dịch vụ. Tuy nhiên phát triển kinh tế chưa chú ý tới bảo vệ môi trường. Công
tác đầu tư xây dựng trên địa bàn còn hạn chế, các công trình hạ tầng kỹ thuật
còn nghèo nàn, đơn giản, đặc biệt chưa được quan tâm đầu tư xây dựng đồng
bộ hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thu gom và xử lý nước thải cho nên nước
thải phát sinh từ các hộ gia đình, trạm y tế, trường học.... mới được thu gom
tạm thời và đổ ra khu vực cánh đồng, ao, hồ, kênh mương nội đồng. Do dân
cư phân bố phân tán nên xây dựng hệ thống tập trung để thu gom và xử lý
nước thải là khó khăn, cần vốn đầu tư lớn, ...vì vậy việc học viên nghiên cứu
Đề tài “Đề xuất giải pháp xử lý nƣớc thải phi tập trung tại xã Tân Ƣớc,
huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” là cần thiết.
* Mục đích nghiên cứu
a) Phân tích, đánh giá thực trạng thoát nước và xử lý nước thải tại xã Tân
Ước, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

b) Đề xuất mô hình xử lý nước thải phi tập trung tại xã Tân Ước, huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội


3

* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: Xử lý nước thải phi tập trung cho xã Tân Ước,
huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
b) Phạm vi nghiên cứu: Khu vực dân cư nông thôn tập trung tại xã Tân
Ước, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp kế thừa và chuyên gia.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa cơ sở khoa học về phương pháp xử lý
nước thải phi tập trung, đề xuất phương pháp xử lý nước thải phi tập trung
cho một khu vực nhằm đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường trước khi
thải ra nguồn tiếp nhận.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất giải pháp xử lý nước thải phi tập trung cụ
thể cho một khu dân cư nông thôn phù hợp với các đặc điểm phân bố của một
khu dân cư có yếu tố đặc thù (làng nghề, chăn nuôi nhiều gia súc, gia cầm…).
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của Luận văn có 3
chương, gồm có:
- Chương 1: Thực trạng thoát nước và xử lý nước thải tại xã Tân Ước
huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.



4

- Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn về mô hình xử lý nước thải phi
tập trung.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp xử lý nước thải phi tập trung cho
xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


97

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Do nhiều nguyên nhân, môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh,
có lúc, có nơi đã đến mức báo động: đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng
các nguồn nước suy giảm mạnh. Chỉ một phần nước thải từ các khu vệ sinh
được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại, còn lại được thải trực tiếp vào hệ thống

cống chung, kênh mương, ao hồ tự nhiên. Việc xây dựng các hệ thống xử lý
nước thải tập trung mới chỉ được bắt đầu một cách chậm chạp ở các đô thị
lớn, chủ yếu do điều kiện tài chính hạn hẹp. Đối với khu vực dân cư nông
thôn, khu vực nông thôn hiện nay đa phần chưa được quan tâm đầu tư. Do đó,
ít nhất trong 20-30 năm tới XLNTPTT ở quy mô hộ gia đình và cụm dân cư
nông thôn sẽ giữ vai trò quyết định trong bảo vệ môi trường đô thị, ven đô và
đặc biệt là khu vực nông thôn.
Có một số nguyên nhân hạn chế sự áp dụng phương pháp XLTPTT ở
Việt Nam như:
- Về mặt thể chế và quản lý, đó là những hạn chế trong năng lực kiểm
soát ô nhiễm môi trường của chính quyền các cấp (đặc biệt là ở địa phương),
bất cập trong hệ thống tiêu chuẩn môi trường hiện nay của Việt Nam và thiếu
các biện pháp khuyến khích đơn vị tư vấn áp dụng giải pháp xử lý nước thải
phân tán cũng như thiếu chế tài bắt buộc người gây ô nhiễm phải cải thiện vệ
sinh môi trường. Về mặt tài chính, đó là việc quy định phí nước thải quá thấp
và khối tư nhân chưa tham gia vào các hoạt động trong lĩnh vực này.
- Về mặt kỹ thuật, hiện còn thiếu thông tin về các giải pháp kỹ thuật phù
hợp với điều kiện từng địa phương, bài học kinh nghiệm khi xây dựng và vận
hành công trình. Ngoài ra, còn có các khó khăn khi đấu nối hộ gia đình và
mạng lưới thu gom. Cần đảm bảo tính cân đối giữa chi phí đầu tư xây dựng và


98

chi phí vận hành – bảo dưỡng (chi phí đất, nhân lực, năng lượng và hóa chất)
khi đánh giá các phương án.
2. KIẾN NGHỊ

Để quản lý hiệu quả công trình XLNTPTT cần:
- Phê duyệt và đồng thuận thực hiện một chiến lược quản lý nước thải

cấp vùng/địa phương, trong đó liệt kê theo thứ tự ưu tiên các hoạt động, xây
dựng tiêu chuẩn nước thải sau xử lý phù hợp.
- Phân công đơn vị vận hành - bảo dưỡng công trình rõ ràng, thông qua
hợp đồng quản lý - vận hành, trong đó nêu các kế hoạch vận hành - bảo
dưỡng hàng năm, hoạt động này phải do đơn vị chuyên nghiệp thực hiện, có
thể là tư nhân hay nhà nước.
- Thu hồi chi phí từ phí nước thải và áp dụng nguyên tắc “người gây ô
nhiễm phải trả tiền”.
- Cộng đồng tham gia và thực hiện các hoạt động thông tin – giáo dục –
truyền thông để đảm bảo công trình hoạt động bền vững.
- Lập kế hoạch toàn diện và bắt buộc áp dụng các tiêu chuẩn thiết kế, đây
là cơ sở để phê duyệt dự án.
- Quy định quản lý nước thải ở địa phương dựa trên khung chính sách
của nhà nước nhằm làm rõ và cụ thể hóa theo điều kiện địa phương các quy
định của Trung ương.
- Cơ quan nhà nước giám sát toàn diện hoạt động của công trình và đánh
giá giá trị các thông số ô nhiễm trong nước thải sau xử lý theo tiêu chuẩn
quốc gia.
- XLNTPTT là môi trường thuận lợi để phát triển các giải pháp kỹ thuật,
quản lý và tài chính mới. Chính phủ cần tạo điều kiện để phát triển và thẩm


99

định các sáng kiến này. Cần xây dựng các chính sách phù hợp, xây dựng các
biện pháp khuyến khích áp dụng các chính sách này phù hợp với điều kiện
của địa phương.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2014),Luật Xây dựng
2014 số 50/2014/QH13.
2. Chính phủ (2015), Nghị định 46/2014/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Thủ tướng
Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
3. Chính phủ (2014), Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Thủ tướng
Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải.
4. Thông tư 04/2015/TT-BXD ngày 03/4/2015 hướng dẫn thi hành một số điều của
Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ về thoát nước và
xử lý nước thải.
5. Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị QCVN 07:2016/BXD.
6. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây
dựng QCVN 01:2008/BXD.
7. PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến (2015), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật.
8. Bộ Xây dựng Hợp tác với Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GIZ), Dự án Nghiên
cứu về khả năng ứng phương pháp xử lý nước thải phi tập trung tại thành phố Vinh, Việt
Nam.
9. Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học và Ky thuật, Hà
Nội.
10. Trần Đức Hạ (2010), Công nghệ và công trình xử lý nước thải quy mô nhỏ,
Water Forum.
11. Hoàng Văn Huệ (1996), Mạng lưới thoát nước, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
12. Hoàng Huệ (2009), Xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội.
13. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội – 2005
14. Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải (2003), Lý thuyết và mô hình hoá quá
trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.


15. Nguyễn Thế Vĩ (2011), Thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho khu tái

định cư quy mô 1000 hộ dân Phường 11, Tp. Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc
sĩ kỹ thuật, Đại học Tôn Đức Thắng, Tp.Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Việt Anh (2012), Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến
17. Các tài liệu chuyên ngành về xử lý nước thải sinh hoạt.
18. Luận văn Hà Đức Thuận - Nghiên cứu đề xuất mô hình xử lý nước thải phân
tán tại khu dân cư Vĩnh Quang, phường Đông Vĩnh, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
19. Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia – Thuyết minh quy hoạch xã nông
thôn mới xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
20. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị huyện Thanh Oai và TP
Hà Nội và một số Website khác.



×