Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới bãi đỗ, điểm đỗ dừng xe công cộng khu di tích lịch sử đền hùng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM VĂN NHÂN

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI BÃI ĐỖ, ĐIỂM
ĐỖ XE CÔNG CỘNG KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG,
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2030

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM VĂN NHÂN
KHÓA 2013 – 2015

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI BÃI ĐỖ, ĐIỂM
ĐỖ XE CÔNG CỘNG KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG,
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2030

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng


Mã số: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYỄN HỒNG TIẾN

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt 2 năm học tập tại Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội, tôi và các học viên đã được các thầy, cô giáo trong khoa tận tình hướng
dẫn, truyền cho những kiến thức và phương pháp luận nghiên cứu khoa học vô cùng
quý báu. Điều này giúp tôi tự tin và vững vàng hơn để tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi
và phát triển sự nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn từ đáy lòng tới các thầy cô.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS.Nguyễn Hồng Tiến - Người đã dạy dỗ tôi từ khi tôi còn ngồi trên giảng
đường Đại học cho đến khi tôi bước tiếp trên con đường cuộc sống. Thầy đã tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn và bổ sung cho tôi nhiều kiến thức khoa học sâu sắc có giá
trị trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn này.
Đồng thời tôi xin cảm ơn những người bạn, những người đồng nghiệp và
Khoa sau đại học đã cung cấp cho tôi những thông tin chi tiết cụ thể, cập nhật
những số liệu chính xác, sơ đồ, bảng, biểu ...để tôi hoàn thành luận văn này.
Tuy nhiên, do kinh nghiệm và vốn kiến thức hiểu biết của bản thân còn hạn
chế nên Luận văn không thể tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Tôi mong nhận
được ý kiến đóng góp, chia sẻ của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp và thầy cô đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Vĩnh Phúc, tháng 06 năm 2015

Phạm Văn Nhân


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn “Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới bãi đỗ,

điểm đỗ xe công cộng khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì,
tỉnh Phú Thọ đến năm 2030” là công trình nghiên cứu riêng của tôi.
Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, có nguồn trích dẫn rõ
ràng. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong các công trình nghiên cứu khác.
Vĩnh Phúc, tháng 06 năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Văn Nhân


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1

Lý do chọn đề tài................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu. ............................................................................ 1
Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.............................................................. 1
Phương pháp nghiên cứu. ...................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. .............................................. 2
Các thuật ngữ được sử dụng trong luận văn. ......................................... 2
Cấu trúc của Luận văn........................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 5
Chương 1. Hiện trạng về xây dựng bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng khu di
tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. ...................... 5
1.1. Giới thiệu chung về khu di tích lịch sử Đền Hùng. ........................... 5
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.................................................... 5
Vị trí địa lý: .............................................................................................. 5
1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội. .............................................. 12
1.1.3. Hiện trạng về du lịch và di tích lịch sử văn hóa, xã hội. ................ 13
1.2. Hiện trạng về hệ thống giao thông khu di tích lịch sử Đền Hùng. .. 22
1.2.1. Giao thông đối ngoại. ................................................................... 22


1.2.2. Giao thông đối nội. ....................................................................... 23
1.2.3. Phương tiện giao thông. ................................................................ 24
Chương 2. Cơ sở khoa học và thực tiễn về quy hoạch mạng lưới bãi đỗ,
điểm đỗ xe công cộng khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì,
tỉnh Phú Thọ. ........................................................................................... 33
2.1. Cơ sở khoa học: ................................................................................. 33
2.1.1. Vị trí, vai trò của bãi đỗ, điểm đỗ xe trong tổ chức không gian phát
triển khu di tích lịch sử Đền Hùng. ......................................................... 33
2.1.2. Các nguyên tắc quy hoạch mạng lưới các bãi đỗ, điểm đỗ xe. ...... 34
2.1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch hệ thống bãi đỗ, điểm đỗ xe với quy
hoạch chung. .......................................................................................... 35

2.1.4. Các yếu tố cơ bản tác động đến việc quy hoạch bãi đỗ, điểm đỗ xe
công cộng. .............................................................................................. 38
2.1.5. Phân loại bãi đỗ, điểm đỗ xe. ........................................................ 38
2.1.6. Các yếu tố cơ bản tác động tới sự phát triển của bãi đỗ xe. ................... 41
2.1.7. Xác định vị trí và tính toán nhu cầu đỗ xe..................................... 44
2.1.8. Chỉ tiêu kỹ thuật thiết kể hệ thốnng giao thông tĩnh. ..................... 62
2.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................... 67
2.2.1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy định do Nhà nước ban
hành liên quan đến bãi đỗ, điểm đỗ xe.................................................... 67
2.2.2. Các quy hoạch xây dựng khu du lịch, thành phố Việt Trì có liên
quan. 67
2.2.3. Kinh nghiệm bãi đỗ, điểm đỗ xe trong nước. ................................ 67
2.2.4. Kinh nghiệm bãi đỗ, điêm đỗ xe nước ngoài................................. 69
Chương 3. Đề xuất quy hoạch mạng lưới bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng
khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến
năm 2030. ................................................................................................. 74


3.1. Quan điểm về quy hoạch mạng lưới bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng.
74
3.2. Xác định các chỉ tiêu áp dụng bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng khu di
tích lịch sử Đền Hùng. ............................................................................. 75
3.2.1. Chỉ tiêu cơ giới hóa. ..................................................................... 75
3.2.2. Chỉ tiêu về diện tích bãi đỗ, điểm đỗ. ........................................... 75
3.2.3. Chỉ tiêu về khoảng cách đi bộ từ điểm đỗ xe tới công trình thuộc
khu vực Đền Hùng. ................................................................................ 77
3.2.4. Chỉ tiêu về thời gian đỗ xe. .......................................................... 78
3.3. Dự báo nhu cầu đỗ xe, diện tích đất đỗ xe....................................... 78
3.3.1. Dự báo nhu cầu đỗ xe: .................................................................. 78
3.4. Xác định vị trí, quy mô các bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng. ............. 81

3.4.1. Phân khu chức năng trong khu di tích lịch sử Đền Hùng đến năm
2030. 81
3.4.2. Xác định vị trí, nhu cầu bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng.................. 85
3.5. Lựa chọn hình thức đỗ xe trong các bãi đỗ, điểm đỗ xe trong khu di
tích lịch sử Đền Hùng. ............................................................................. 90
3.6. Đề xuất giải pháp quản lý. ............................................................... 94
3.6.1. Quản lý về quy hoạch. .................................................................. 94
3.6.2. Quản lý bãi đỗ, điểm đỗ bằng cách ứng dụng khoa học công nghệ
cao. 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BXĐ

Bộ Xây dựng

UBND

Ủy ban nhân dân

TT

Thứ tự


DT

Diện tích

GTT

Giao thông tĩnh

BĐX

Bãi đỗ xe

TB

Trung Bình

TDTT

Thể dục thể thao

XD

Xây dựng

GTCT

Giao thông công chính



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Bảng 1.1

Các thông số về hồ đập trong khu vực
Đền Hùng

11

Bảng 1.2

Kết quả phát triển du lịch giai đoạng
2000-2012

13

Bảng 2.1

Khoảng cách đi bộ từ bãi đỗ, điểm đỗ xe

46

Bảng 2.2

Chỉ tiêu tính toán mạng lưới đỗ xe


47

Bảng 2.3

Số chỗ đỗ xe ô tô con

50

Bảng 2.4

Thời gian đỗ xe theo mục đích đi lại

54

Bảng 2.5

Thời gian đỗ xe phụ thuộc hình thức tổ chức
điểm đỗ xe.

55

Bảng 2.6

Tỉ lệ đỗ xe theo độ dài thời gian

56

Bảng 2.7


Chỉ tiêu tính toán quỹ đất mạng lưới bãi đỗ,
điểm đỗ xe

63

Bảng 3.1

Chỉ tiêu diện tích chỗ đỗ xe tính toán theo
loại phương tiện

76

Bảng 3.2

Chỉ tiêu tính toán quy mô bãi đỗ xe

76

Bảng 3.3

Chỉ tiêu về khoảng cách đi bộ từ các bãi

77

đỗ, điểm đỗ xe công cộng tới công trình
Bảng 3.4

Chỉ tiêu về thời gian đỗ xe theo tổ chức
Bãi đỗ, điểm đỗ xe tại khu vực di tích


78


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Vị trí khu di tích Đền Hùng trong quy hoạch
vùng Thủ Đô

5

Hình 1.2

Vị trí Đền Hùng trong Quy hoạch chung Việt
trì

6

Hình 1.3

Cổng vào Đền Hùng từ đường Quốc lộ 2

22


Hình 1.4

Vị trí các bãi đỗ xe tại Đền Hùng

25

Hình 1.5

Một số bãi đỗ xe tại đền Hùng vào ngày đầu
năm

27

Hình 1.6

Các Bãi đỗ xe vào ngày giỗ Tổ

28

Hình 1.7

Điểm đỗ xe vào đền Quốc Tổ Lạc Long Quân

30

Hình 1.8

Điểm đỗ xe bên cạnh đường

31


Hình 2.1

Xe độ chập 450 với các nối ra vào một chiều
ngược hướng

53

Hình 2.2

Xe độ chập 450 với các nối ra vào một chiều
ngược hướng

53

Hình 2.3

Xe đỗ chéo 60°

53

Hình 2.4

Xe đỗ chéo 30°

53

Hình 2.5

Sàn đỗ xe nhiều tầng có thềm dốc ngược nhau


60

Hình 2.6

Sàn đỗ xe kiểu xen kẽ

61

Hình 2.7

Thềm dốc vòng xoáy

61

Hình 2.8

Mô hình bãi đỗ xe kiểu cơ giới hoá (dùng
thang máy và ray)

61

Hình 2.9

Đỗ xe Auto Stacker

69

Hình 2.10


Đỗ xe Above-ground Automated Parking

70


Hình 2.11

Đỗ xe Underground Automated

71

Hình 2.12

Một số bãi đỗ xe ngầm có quy mô lớn trên thế

73

giới
Hình 3.1

Quy hoạch khu chức năng Đền Hùng

82

Hình 3.2

Bố trí điểm đỗ xe tại Khu I

86


Hình 3.3

Quy hoạch mạng lưới bãi đỗ, điểm đỗ xe công
cộng

89

Hình 3.4

Hình thức đỗ xe xếp tầng

90

Hình 3.5

Bãi đỗ xe kết hợp cây xanh

91

Hình 3.6

Bãi đỗ xe ngầm kết hợp cây xanh

92

Hình 3.7

Loại xe điện phục vụ khách du lịch

93



1

PHẦN MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài.
Quy hoạch phát triển khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì,
tỉnh Phú Thọ đã được Chính Phủ phê duyệt tại Quyết định số 48/2004/QĐTTg, ngày 30/3/2004. Tuy nhiên việc quy hoạch bãi đỗ, điểm đỗ xe công
cộng vẫn chưa xác định rõ được những chỉ tiêu thông số kỹ thuật phù hợp.
Những năm gần đây lượng du khách về dâng hương tưởng niệm các
vua Hùng đạt trên 6 triệu lượt người, trong đó vào ngày giỗ tổ đạt hơn 2 triệu
lượt người. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, khu di tích lịch sử Đền
Hùng đã được trùng tu, tôn tạo và đang được đầu tư xây dựng về cơ sở hạ
tầng kỹ thuật. Tuy nhiên, việc tổ chức bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng vẫn chưa
đáp ứng được yêu cầu dừng xe, đỗ xe vào mùa lễ hội của người dân. Chính vì
vậy, nghiên cứu quy hoạch mạng lưới bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng khu di
tích lịch sử đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú thọ đến năm 2030 là rất
cần thiết.
 Mục đích nghiên cứu.
- Tổng hợp, phân tích và đánh giá về thực trạng bãi đỗ, điểm đỗ xe
công cộng khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
- Trên cơ sở khoa học và thực tiễn, đề xuất quy hoạch mạng lưới bãi
đỗ, điểm đỗ xe công cộng khu di tích lịch sử Đền Hùng nhằm phát triển du
lịch tâm linh, hướng về cội nguồn dân tộc Việt.
 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Theo không gian: gồm 07 xã là Hy Cương, Kim Đức, Phù Ninh, Chu
Hoá, Tiên Kiên, Vân Phú và Kim Đức với tổng diện tích tự nhiên khoảng



2

1.625 ha theo quy hoạch phát triển khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú
Thọ.
+ Theo thời gian: tổ chức bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng đáp ứng nhu
cầu dừng xe, đỗ xe của người dân đến năm 2030.
- Đối tượng nghiên cứu: Các bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng khu di tích
lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra, khảo sát.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp kế thừa chuyên gia.
- Phương pháp sử dụng sơ đồ, bản đồ trong công tác đánh giá, phân tích
và lựa chọn giải pháp quy hoạch.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học: Làm rõ vai trò và tầm quan trọng của bãi đỗ, điểm
đỗ xe công cộng phục vụ khách du lịch khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất quy mô, vị trí của bãi đỗ, điểm đỗ xe công
cộng nhằm góp phần giải quyết tình trạng đỗ xe cho khu du lịch đặc biệt phục
vụ vào các ngày lễ hội.
 Các thuật ngữ được sử dụng trong luận văn.
+ Bãi đỗ xe:
-

Là các điểm đỗ cho phương tiện giao thông đường bộ (ô tô, xe máy,

xe đạp…).
-


Phục vụ cho mục đích đi lại đối với khu vực ít điểm đỗ và lưu

lượng xe cao.


3

-

Là địa điểm cố định được chính quyền cấp phép.

-

Hoạt động phải tuân thủ sự quản lý của Nhà nước và địa phương.

+ Điểm đỗ xe:
-

Là điểm đỗ cho phương tiện giao thông dùng cho mục đích đỗ xe.

-

Là đầu mối chuyển tiếp phục vụ nhu cầu vận tải đối ngoại và đối

-

Là địa điểm cố định được chính quyền cấp phép.

-


Hoạt động phải tuân thủ sự quản lý của Nhà nước và địa phương.

nội.

+ Hệ thống giao thông động:
Hệ thống giao thông động bao gồm các phương tiện giao thông chuyển
động trên đường và các cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự chuyển động đó như
mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường thuỷ.
+ Hệ thống giao thông tĩnh:
Hệ thống giao thông tĩnh là một bộ phận của hạ tầng giao thông, là nơi
tập trung của phương tiện và là nơi tổ chức các hoạt động vận tải (đón, trả
khách và hàng hóa). Đối tượng phục vụ là toàn thể dân cư địa phương và
khách du lịch, mang tính chất phục vụ dịch vụ công cộng. Có vị trí và quy mô
được chính quyền lựa chọn, quy định và cho phép hoạt động theo từng mức
độ khác nhau tùy theo các hoạt động của nền kinh tế xã hội của địa phương
trong từng thời gian.
+ Giao thông cá nhân:
Giao thông cá nhân là giao thông bằng các phương tiện dùng riêng như
xe đạp, xe máy và ô tô con.
+ Giao thông công cộng:
Giao thông công cộng là giao thông vận tải hành khách công cộng bằng
các phương tiện giao thông chạy theo tuyến đường nhất định được quy hoạch
trước, nhằm phục vụ chung cho toàn đô thị như: ô tô buýt, xe buýt chạy


4

nhanh, tàu điện, đường sắt đô thị, tàu điện ngầm...
 Cấu trúc của Luận văn.
Luận văn bao gồm phần mở đầu, phần nội dung, kết luận và kiến nghị,

tài liệu tham khảo.
Trong đó, phần nội dung của Luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Hiện trạng về xây dựng bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng khu di
tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2030.
Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn về quy hoạch mạng lưới bãi đỗ,
điểm đỗ xe công cộng khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ đến năm 2030.
Chương 3: Đề xuất quy hoạch bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng khu di tích
lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2030.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận
Quy hoạch mạng lưới bãi đỗ, điểm đỗ xe công cộng khu di tích lịch sử
Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 đóng vai trò quan
trọng trong việc phát triển du lịch hướng về cội nguồn dân tộc Việt khi mà
lượng du khách về dâng hương giỗ tổ ngày càng tăng nhanh. Việc đáp ứng

nhu cầu đỗ xe của người dân sẽ giúp cho giao thông được thuận tiện, đảm bảo
an ninh và kiến trúc cảnh quan của khu vực.
Luận văn đã đánh giá tổng hợp hiện trạng, từ đó đề xuất ra các giải
pháp mang tính khả thi đó là quy hoạch mạng lưới bãi đỗ, điểm đỗ xe công
cộng phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu đỗ xe, giảm thiểu nguy cơ ùn tắc giao
thông, gây mất trật tự công cộng và phù hợp với sự phát triển khu du lịch
trong tương lai.
Thông qua kết quả của luận văn, tác giả hy vọng có điều kiện để được
áp dụng vào thực tế, mong muốn những đề xuất của mình góp phần xây dựng
khu di tích lịch sử Đền Hùng ngày càng phát triển.
 Kiến nghị
Để đáp ứng ngay nhu cầu đỗ xe trong thời gian sắp tới, tác giả kiến
nghị UBND thành phố Việt trì sớm triển khai công tác cải tạo các bãi đỗ,
điểm đỗ xe hiện có, hoàn thiện các hạng mục hạ tầng kỹ thuật thiết yếu phục
vụ các bãi đỗ, điểm đỗ này. Đồng thời lập kế hoạch mở rộng, bổ sung thêm
các bãi đỗ xe, điểm đỗ xe mới phù hợp với quy hoạch được phê duyệt để bố
trí quỹ đất nhằm đáp ứng nhu cầu đỗ xe trong tương lai.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Lâm Quang Cường (1993), Giao thông đô thị và quy hoạch đường phố,
trường Đại học Xây dựng.
2. Đinh Ngọc Đàn (2005), Nghiên cứu đề xuất quy hoạch hệ thống bến
bãi đỗ xe cơ giới trên địa bàn thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An đến năm
2020, luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Xây dựng.
3. Cục thống kê tỉnh Phú thọ (2013), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ
năm 2013.
4. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

5. Nguyễn Hoàng Lân (2000), Nghiên cứu quay hoạch và tổ chức hệ
thống điểm đỗ xe ở thành phố Hà Nội đến năm 2020, luận văn thạc sỹ
quy hoạch, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
6. Nguyễn Khải (2001), Đường và giao thông đô thị, Nhà xuất bản Giao
thông vận tải.
7. Nguyễn Văn Quảng (2005), Tổ chức khai thác không gian ngầm, Nhà
xuất bản xây dựng.
8. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (QCXDVN), tập 1, Nhà xuất bản xây
dựng 2007, Bộ Xây dựng
9. Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật đô thị , Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
10. Nguyễn Hồng Tiến (2012), Cơ sở xây dựng chính sách quản lý và phát
triển đô thị, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.


11. Nguyễn Xuân Trục (1998), Quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế
đường đô thị, Nhà xuất bản giáo dục.
12. Trường Đại học Xây dựng (2006), Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu và
phân loại về giao thông đô thị phục vụ công tác quy hoạch, thiết kế
nhằm hiện đại hóa giao thông các đô thị lớn, Đề tài khoa học công
nghệ cấp bộ, mã số RD 29-02, Bộ Xây dựng.
13. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 104:2007), Đường đô thị, Nhà xuất bản
xây dựng 2007.
14. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4449:1987), Quy hoạch xây dựng đô thị,
Nhà xuất bản xây dựng 1997.
15. Thông tư 24/2010/TT-GTVT, ngày 31/8/2010, Quy định về bến xe, bãi
đỗ xe, trạm dừng nghỉ và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.
16. Viện Quy hoạch đô thị nông thôn (2003), Quy hoạch phát triển khu di
tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ, Bộ Xây dựng.
17. Viện Quy hoạch đô thị nông thôn (2005), Nghiên cứu hướng dẫn lập

quy hoạch giao thông công cộng trong các đồ án quy hoạch chung xây
dựng đô thị (từ đô thị loại III trở lên), Đề tài khoa học công nghệ cấp
bộ, mã số RD 12-05, Bộ Xây dựng.
18. Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông vận tải (2011), Nghiên cứu,
sắp xếp mạng lưới điểm đỗ xe, bãi đỗ xe công cộng trên địa bàn thành
phố Hà Nội đến năm 2020, UBND thành phố Hà Nội.
19. Vũ Thị Vinh (1995), Bãi đỗ xe trong thành phố, Nhà xuất bản Xây
dựng.
20. Vũ Thị Vinh (1995), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nhà xuất
bản Xây dựng.


II. Tài liệu Tiếng Anh:
21. Authony P.Chrest, Mary S.Amith, Sam Bhuyan (1989), Parking
structures, Planning, Design, Construction, Maintenace and Repair,
New York.
22. Rodney Tolley, Brian Turon (1995), Transport systems, policy and
planning, a geographical approach, Longman Scientific and Technical.
23. US. Departement of commerce bureau of public roads (1956), Parking
guide for Cities, Washington.



×