Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ ÔN THI TNPT 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.24 KB, 11 trang )

ÑEÀ THI THÖÛ TNTHPT LAÀN 5
1/ Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây.
A.Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ
lớn cực đại.
B.Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc
cực tiểu.
C.Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có
độ lớn cực đại.
D.Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số
âm.
2/ Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ: x = 3cost
(cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục
gốc Ox ở thời điểm ban đầu là
A. 0 rad B.
π
/6 rad C.
π
/2 rad D.-
π
/2rad
3/ Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì
T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v
0
= 31,4 cm/s. Khi t =
0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy
π
2
= 10. Phương trình dao động điều hòa của vật là
A.x = 10 sin(πt +
π
/6) (cm) B.x = 10 sin(πt +5


π
/6 ) (cm)
C.x = 10 sin(πt -
π
/6) (cm) D.x = 10 sin(πt -5
π
/6 ) (cm)
4/ Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời
gian.
B.Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại
lực biến thiên tuần hoàn.
C.Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức
của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó.
D.Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ
dao động.
5/ Chọn phát biểu sai.
A.Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật
dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Asin(ωt+ϕ), trong đó A,
ω, ϕ là những hằng số.
B.Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một
chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt
phẳng quỹ đạo.
C.Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ
không đổi.
D.Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần
hoàn.
6/ Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số,
cùng pha có biên độ là A
1

và A
2
với A
2
=3A
1
thì dao động tổng hợp
có biên độ A là
A. A
1
. B.2A
1
. C.3A
1
. D.4A
1
.
7/ Sóng dọc
A.chỉ truyền được trong chất rắn.
B.truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C.truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân
không.
D.không truyền được trong chất rắn.
8/ Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: u
O
= 3sin10
π
t (cm,s),
vận tốc truyền sóng là v = 1m/s thì phương trình dao động tại M
cách O một đoạn 5cm có dạng

3sin(10 )( )
2
u t cm
π
π
= +

3sin(10 )( )u t cm
π π
= +

3sin(10 )( )
2
u t cm
π
π
= −

3sin(10 )( )u t cm
π π
= −
9/ Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S
1
và S
2
phát
ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng
λ
= 20cm thì tại điểm
M cách S

1
một đoạn 50 cm và cách S
2
một đoạn 10 cm sẽ có biên
độ
A. 2 cm B.0 cm C.
2
cm D.
2
2
cm
10/ Trong một môi trường có giao thoa của hai sóng kết hợp thì
hai sóng thành phần tại những điểm dao động với biên độ tổng
hợp cực đại sẽ có độ lệch pha là
A.
πϕ
2k
=∆
B.
)12( +=∆ k
ϕ
π
C.
)12( +=∆ k
ϕ
2
π
D.
πϕ
k=∆

11/ Vận tốc của sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi sẽ phụ
thuộc vào
A.biên độ sóng. B. gia tốc trọng truờng.
C.bước sóng. D. sức căng dây.
12/ Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường
càng cao thì
A.bước sóng càng nhỏ B. chu kì càng tăng.
C.biên độ càng lớn. D. vận tốc truyền sóng càng giảm.
13/ Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi
trường truyền sóng?
A.Tần số dao động của sóng. B.Vận tốc sóng.
C.Bước sóng. D.Tần số sóng, vận tốc sóng và bước sóng.
14/ Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều
là: u = 100sin100 πt (V), cường độ dòng điện qua mạch là: i =
4 sin(100 πt -
3
π
) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là
A. 200 W B.400 W C.800 W D.100 W
15/ Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U
OL
= 1/2U
OC
.

So với
hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua
mạch sẽ
A. cùng pha B. sớm pha C.trễ pha D.vuông pha
16/ Trong một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: Tần số dòng điện

là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong
mạch thì trị số của C phải bằng
A. 10
-3
F B.32µF C.16µF D.10
-4
F
17/ Một đọan mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm
L =
0,3
π
(H), tụ điện có điện dung C =
3
1
.10
6
π

(F), và một
điện trở thuần R nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế
u =
100 2 sin(100 )t
π
(V) thì công suất P = 100W. Giá trị
của R là
A. 20Ω và 100Ω. B. 10Ω và 90Ω.
C. 15Ω và 85Ω. D. 25Ω và 75Ω.
18/ Biết mạch dao động LC
1
có tần số dao động riêng

f
1
= 7,5 MHz; mạch dao động LC
2
có tần số dao động riêng
f
2
= 10MHz, khi đó tần số riêng của mạch dao động gồm L và
C
1
nối tiếp C
2
có giá trị
A. 8,75 MHz. B. 12,5 MHz.
C. 17,5 MHz. D. 15 MHz.
19/ Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là u
= 180sin(120
π
t) (V) ( t đo bằng giây). Tính pha của hiệu điện
thế khi u = 90V?
A.
π
/4 (rad) B. 0 (rad)
C.
π
/3 (rad) D.
π
/6 (rad)
20/ Cho mạch R,L,C với cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hai
đầu mạch :

3
10
200 2 sin(100 )( ) ; 120 ;
9
u t V R C F
π
π

= = Ω =
. Để
hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 175
2( )V
thì
của cuộn dây có cảm kháng
A.
1 2
210 ; 350
L L
Z Z= Ω = Ω
.
B.
1 2
210 ; 308,8
L L
Z Z= Ω = Ω
.
C.
1 2
200 ; 308,8
L L

Z Z= Ω = Ω
.
D.
1 2
200 ; 320
L L
Z Z= Ω = Ω
.
21/ Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Sóng điện từ là sóng dọc giống như sóng âm.
B. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân
không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi
trường, kể cả chân không.
D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các
mặt phẳng kim loại.
22/ Một sóng điện từ có bước sóng 25m thì tần số của sóng này là
A. f = 12 (MHz) B. f = 7,5.10
9
(Hz)
C. f ≈ 8,3.10
− 8
(Hz) D. f = 25 (Hz)
23/ Một mạch dao động điện từ gồm tụ có điện dung C = 2.10
− 6
(F) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 4,5.10
− 6
(H). Chu kì dao
động điện từ trong mạch là
A. 1,885.10

− 5
(s) B. 5,3.10
4
(s)
C. 2,09.10
6
(s) D. 9,425 (s)
24/ Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 5.10
− 6
(H) và tụ C. Khi hoạt động, dòng điện trong mạch có biểu thức i
= 2sinωt (mA). Năng lượng của mạch dao động này là
A. 10
− 5
(J). B. 2.10
− 5
(J).
C. 2.10
− 11
(J). D. 10
− 11
(J).
25/ Trong hiện tượng phản xạ toàn phần thì
A. tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường
chiết quang kém
B. tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi
trường chiết quang hơn
C. Góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
D. hai điều kiện đề cập trong A và C đều thoả mãn.
26/ Vật sáng và màn đặt song song và cách nhau 45 cm. Một thấu
kính hội tụ đặt trong khoảng giữa vật và màn. Ta thấy có hai vị trí

thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau 15 cm.
Tìm tiêu cự của thấu kính.
A. 10 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 30 cm
27/ Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra?
A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại
C. Tia Rơnghen D. Tia gamma
28/ Chiếu bức xạ bước sóng
λ
vào hai khe Young cách nhau đoạn
a và cách màn quan sát đoạn D thì trên màn quan sát thấy hiện
tượng giao thoa với các khoảng vân cách nhau đoạn i. Nếu giảm
tần số bức xạ hai lần đồng thời tăng a và D lên gấp đôi thì
A.không thấy vân giao thoa trên màn.
B.khoảng vân giao thoa giảm một nửa
C.khoảng vân giao thoa không thay đổi.
D.khoảng vân giao thoa tăng gấp đôi.
29/ Chọn câu sai. Khi chiếu ánh sáng trắng đến mặt bên AB qua
một lăng kính sao cho có tia ló ở mặt AC thì
A.chùm tia tán sắc có tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.
B.chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì
khác nhau.
C.chùm tia bắt đầu tán sắc khi bắt đầu vào lăng kính.
D.trên một màn sau lăng kính luôn có dải màu như cầu vồng.
30/ Chọn câu trả lời đúng.
A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được
chiếu sáng.
B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được
chiếu sáng.
C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều
khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.

D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt
chất bán dẫn.
31/ Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là
A. kg..
B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
C. đơn vị eV/c
2
hoặc MeV/c
2
.
D. câu A, B, C đều đúng.
32/ Chiếu bức xạ công suất 1,25(W), bước sóng 0,489μm vào
catốt của một tế bào quang điện thì có dòng quang điện bão
hòa cường độ I = 5mA. Xét trong một đơn vị thời gian thì hiệu
suất lượng tử là
A. 1,5% B. 2%.
C. 1% D. 10%
33/ Chiếu một bức xạ đến catốt của tế bào quang điện sao
cho có dòng quang điện. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng
kích thích và tăng cường độ chùm sáng chiếu đến catốt thì
A. hiêu điện thế hãm tăng lên .
B. cường độ dòng quang điện bão hòa tăng lên .
C. động năng ban đầu cực đại của các electron quang
điện tăng lên.
D. các electron quang điện đến anốt với vận tốc lớn
hơn .
34/Chiếu ánh sáng trắng (0,40 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm) vào catốt
của tế bào quang điện. Nếu catốt làm bằng kim loại có giới hạn
quang điện 0,52µm , thì hiện tượng quang điện xảy ra ứng với
các bức xạ có bước sóng λ thỏa

A. λ > 0,52 µm B. λ ≤ 0,52 µm
C. 0,52µm < λ ≤ 0,76 µm. D. 0,40µm ≤ λ ≤ 0,52µm.
35/Trong quang phổ vạch của nguyên tử hydro, vạch
H
γ
ứng
với sự dịch chuyển electron từ
A. quỹ đạo O về quỹ đạo L.
B. quỹ đạo O về quỹ đạo M
C. quỹ đạo P về quỹ đạo L
D. quỹ đạo M về quỹ đạo N.
36/ Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia Rơnghen đều có cùng
tác dụng
A. lên kính ảnh.
B. làm phát quang một số chất.
C. đâm xuyên mạnh. D. sinh lý.
37/Cho hạt nhân
4
2
He
có khối lượng là 4,001506u. Cho biết
m
p
= 1,00726u. m
n
= 1,008665u, 1u = 931,5MeV/c
2
. Năng
lượng liên kết riêng của
4

2
He
có giá trị
A. 7.076611 MeV. B. 7,6311MeV.
C. 8,073811 MeV. D. 7,073811 eV.
38/Bắn hạt
α
vào hạt nhân
14
7
N
đứng yên gây phản ứng :
14 17
7 8
N O p
α
+ → +
. Các hạt nhân sinh ra có cùng
vectơ vận tốc. Biết
4,0015m u
α
=
; m
p
= 1,0072u ; m
N
=
13,9992u ; m
O
= 16,9947u ; 1u = 931MeV/c

2
. Phản ứng này
A. thu năng lượng E = 1,936.10
-13
J.
B. tỏa năng lượng E = 1,21MeV.
C. tỏa năng lượng E = 1,936.10
-13
J.
D. thu năng lượng E = 1,12MeV
39/ Tia Rơnghen (hay tia X) phát ra từ một ống Rơnghen có
khả năng đâm xuyên:
A. tia X có tần số càng bé khả năng đâm xuyên càng lớn.
B.mọi tia X phát ra có khả năng đâm xuyên hoàn toàn như
nhau.
C. tia X có bước sóng càng ngắn khả năng đâm xuyên càng
lớn.
D. tia X có vận tốc càng lớn khả năng đâm xuyên càng mạnh.
40/Trong các hiện tượng vật lí sau, hiện tượng nào không
phụ thuộc vào tác động bên ngoài ?
A. Hiện tượng phóng xạ.
B. Hiện tượng tác sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. Hiện tượng quang điện.
35/ Phương trình phóng xạ:
Ar n X Cl
37
18
A
Z

37
17
+→+
. Trong đó Z, A là
A. Z = 1; A = 1
B. Z = 1; A = 3
C. Z = 2; A = 3
D. Z = 2; A = 4.
Deà 3
1/Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6sin(10t-p) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng
π
6


A. x = 30 cm
B. x = 32 cm
C. x = -3 cm
D. x = -30 cm
4/Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn
kết hợp tới là
A. d
2
- d
1
= k
λ
2
B. d
2
- d

1
= (2k + 1)
λ
2
C. d
2
- d
1
= k
λ
D. d
2
- d
1
= (k + 1)
λ
2
6/Trong một môi trường có giao thoa của hai sóng kết hợp thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực đại
sẽ có độ lệch pha là
A.
πϕ
2k=∆
B.
)12( +=∆ k
ϕ
π
C.
)12( +=∆ k
ϕ
2

π
D.
πϕ
k=∆
7/ Vận tốc của sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi sẽ phụ thuộc vào
A. biên độ sóng.
B. gia tốc trọng truờng.
C. bước sóng.
D. sức căng dây.
8/Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trường truyền sóng?
A. Tần số dao động của sóng.
B. Vận tốc sóng.
C. Bước sóng.
D. Tần số sóng, vận tốc sóng và bước sóng.
9/ Chọn phát biểu đúng về miền nghe được ở tai người?
A. Miền nghe được phụ thuộc vào biên độ và tần số của sóng âm.
B. Miền nghe được là miền giới hạn giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
C. Miền nghe được có mức cường độ từ 0 đến 130 dB.
D. Cả ba phát biểu trên đều đúng.
10/ Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H có biểu thức: u = 200sin(100 πt
+ ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2sin (100 πt + ) (A)
B. i = 2sin (100 πt + ) (A)
C. i = 2sin (100 πt - ) (A)
D. i = 2 sin (100 πt - ) (A)
11/ Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.

12/Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hiệu điện thế xoay chiều hình sin thì cường độ dòng điện tức thời
i qua ống dây
A. nhanh pha
2
π
đối với u.
B. chậm pha
2
π
đối với u.
C. cùng pha với u.
D. nhanh hay chậm pha đối với u tùy theo giá trị của độ tự cảm L của ống dây.
13/Trong một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: Tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của
C phải bằng
A. 10
-3
F
B. 32µF
C. 16µF
D. 10
-4
F
14/Tìm phát biểu sai về điện từ trường.
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiến theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên.
D. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn nối
với tụ.
15/Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm
A. nguồn điện một chiều và tụ C.

B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm.
C. nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm.
D. tụ C và cuộn cảm L.
16/Những dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ?
A. Mạch dao động hở chỉ có L và C.
B. Dòng điện xoay chiều có cường độ lớn.
C. Dòng điện xoay chiều có chu kì lớn.
D. Dòng điện xoay chiều có tần số lớn.
17/Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động là sai?
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn
cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo tần số chung là tần số của dao động điện
từ.
C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
D. Dao động điện từ trong mạch dao động là dao động tự do.
18/ Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo công thức
A. W =
2
2
CU
B. W =
2
2
LI
C. W =
C
Q
2
2
D. W =

22
22
LiCu
+
19/ Một sóng điện từ có bước sóng 25m thì tần số của sóng này là
A. f = 12 (MHz)
B. f = 7,5.10
9
(Hz)
C. f ≈ 8,3.10
− 8
(Hz)
D. f = 25 (Hz)
20 /Một tia sáng truyền từ môi trường (1) đến môi trường (2) dưới góc tới 48
0
, góc khúc xạ 35
0
. Vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường
(2)
A. lớn hơn trong môi trường (1)
B. nhỏ hơn trong môi trường (1)
C. bằng trong môi trường (1).
D. không xác định được.
21/ Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra?
A. Tia hồng ngoại
B. Tia tử ngoại
C. Tia Rơnghen
D. Tia gamma
22/ Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
23/Máy quang phổ là dụng cụ dùng để
A. đo bước sóng các vạch quang phổ
B. tiến hành các phép phân tích quang phổ
C. quan sát và chụp quang phổ của các vật
D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc
24/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6 m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta
đo được vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm.
A. 0,4 µm
B. 0,45 µm
C. 0,55 µm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×