Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

HỆ THỐNG KHÍ THIÊN NHIÊN(GAS) TRONG CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 40 trang )

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
TP HỒ CHÍ MINH
Khoa

: Xây dựng dân dụng và công nghiệp

Lớp

: XDLTKT11

Bộ môn

: Chuyên đề trang thiết bị công trình

GVHD

: Thầy Nguyễn Văn Sơn

Trình bày : Nhóm 5
Tìm hiểu chủ đề : Hệ thống khí thiên nhiên
(GAS) trong công trình

1


1.
2.
3.
4.
5.


Nguyễn Anh Dũng
Đoàn Văn Huấn
Lê Quốc Tám
Nguyễn Duy Tuấn
Nguyễn Phùng Châu Vinh

2


2.1 Bồn chứa khí thiên nhiên.
2.2 Thiết bị hóa hơi gas
2.3 Hệ thống đường ống dẫn khí.
2.3.1 Hệ thống đường ống dẫn khí bên
công trình.
2.3.2 Hệ thống đường ống dẫn khí bên
công trình.
2.4 Van an toàn
2.5 Đồng hồ đo đếm lưu lượng gas
2.6 Vị trí tiêu thụ gas

ngoài
trong

3


1. Khí thiên nhiên là gì?

- Khí thiên nhiên là hỗn
hợp gồm một số khí

cháy được, thành phần
chủ yếu là khí mêtan
(CH4).
- Khí thiên nhiên được
hóa lỏng lại để dễ lưu
trữ, vận chuyển.

4


2. Hệ thống khí thiên nhiên trong công trình

5


2.1 Bồn chứa
2.1.1 Chủng loại, kích thước
Bồn chứa khí thiên
nhiên phải có dung
tích chứa nước lớn
hơn 0,45m3.

6


2.1.2 Cách thức,vị trí lắp đặt bồn chứa
(TCVN 6486 – 2008 và TCVN 7441 - 2004)
Bồn
chứa cần
đặt có

độ đặt:
dốc
- Cách
thức
lắp
0,2% - 0,3% hướng về cửa
cấp khí hóa lỏng đến thiết bị
hóa hơi.
+ Bồn dưới đất :
Có V ≤ 5 m3 Bồn chứa được
chôn dưới đất và được bao
phủ bằng cát hoặc đất.

7


- Cách thức lắp đặt:
+ Bồn lấp đất :
Bồn chứa được đặt trên mặt đất
và được bao phủ bằng cát hoặc
đất.
+ Bồn trên mặt đất :
V ≤ 50 m3
Bồn được đặt nổi trên mặt đất hoặc
cát, có gối đỡ và giàn thao tác cố
định làm bằng vật liệu chống cháy.

8



- Vị trí lắp đặt :
+ Phải đặt ngoài trời,bên ngoài nhà hoặc ngoài các công
trình xây dựng kín,không đặt trên nóc nhà, ban
công
hoặc tầng hầm.

9


- Vị trí lắp đặt :
+ Không đặt bồn chứa dưới hiên nhà, cầu hoặc đường dây
tải điện trên không. Bồn chứa cách 1,5m đến hình chiếu
bằng của đường dây điện dưới 1kv và 7,5m cho cáp tải
điện có điện áp trên 1kv.

10


- Vị trí lắp đặt :
+ Bồn đặt tại nơi qua lại phải
có hàng rào bảo vệ kiểu hở
cao ít nhất 1,8m, cách bồn ít
nhất 1,5m. Có ít nhất 2 lối ra
xa nhau, rộng ít nhất 1m mở
ra phía ngoài, không dùng
khóa tự động.

11



+ Khoảng cách an toàn từ bồn chứa tới công trình, tòa nhà, văn phòng và khoảng cách giữa các bồn chứa :
Bảng 1 TCVN 6486 - 2008

12


+ Khi sử dụng giải pháp an toàn bằng cách dùng tường ngăn cháy thì phải tuân thủ
theo nguyên tắc sau :
* Khoảng cách từ bồn tới tường tối thiểu 1,5m
* Khoảng cách an toàn khi có tường ngăn cháy được tính theo công thức : D = A + B
(m)

* Tường ngăn cháy được đặt cạnh bồn hoặc nhóm bồn.
Không sử dụng tường ngăn cháy quá 2 cạnh khu bồn, hoặc tại nơi làm giảm khả
năng thông gió tại khu vực đặt bồn.

13


2.2 Thiết bị hóa hơi khí gas

Hình ảnh một số
thiết bị hóa hơi gas.

14


2.2 Thiết bị hóa hơi khí gas
Quá trình từ thể lỏng sang thể hơi để cung cấp cho các thiết bị là quá
trình thu nhiệt, làm cho nhiệt độ gas lỏng trong bồn giảm. Khi hơi gas

được lấy đi sử dụng với số lượng lớn, liên tục, quá trình chuyển từ
lỏng sanh hơi diễn ra càng nhanh, quá trình thu nhịêt càng tăng, nếu
tốc độ truyền nhiệt từ môi trường vào gas không đáp ứng được thì sẽ
làm cho nhiệt độ của gas lỏng trong bồn giảm, áp suất gas giảm
theo, lúc này quá trình chuyển hóa hơi chậm lại Khi áp suất gas
trong bồn xuống thấp hơn áp suất tối thiểu cần thiết tại đầu vào của
điều áp, thì khi đó áp suất ra không đáp ứng nhu cầu sử dụng.

15


2.3 Hệ thống đường ống dẫn khí
2.3.1 Hệ thống đường ống dẫn khí bên ngoài
công trình

Hệ thống đường ống
bên ngoài công trình
+ Khí gas từ bồn chứa sẽ được giảm
áp suất xuống còn nhỏ hơn 1,5 bar và
được dẫn theo đường ống chôn ngầm
chạy dọc theo các vỉa hè đi đến chân
các khu căn hộ.
16


- Kích thước, chủng
loại hệ thống đường
ống :
Ống dẫn gas chia ra 2 loại:
ống kim loại và ống mềm.

+ Ống mềm: được thiết kế với
áp suất phá vỡ ống là
1750PSI và áp suất làm
việc là 350PSI, trên thân
phải ghi LP Gas và áp suất
làm việc

Ống nhựa MDPE

+ Ống kim loại: thường
sử dụng ống đồng và
ống thép chịu lực.
Ống thép chịu lực

17


- Vị trí và cách thức lắp đặt :
Ống từ bồn chứa đi ra sẽ
được đi nổi trên mặt đất.

Ống thép đi nổi


- Vị trí và cách thức lắp đặt :
+ Sau đó ống được chôn
ngầm chạy dọc theo các vỉa
hè đi đến chân các khu căn
hộ.
+ Chiều sâu chôn ống

≤ 1m. Tránh chôn quá nông
dễ bị ảnh hưởng bởi
phương tiện qua lại và
không chôn quá sâu gây
khó bảo trì, sửa chữa.


- Vị trí và cách thức lắp đặt :

20


2.3.2 Hệ thống đường ống dẫn khí bên trong
công trình

Hệ thống đường ống
bên trong công trình
+ Tại chân đơn nguyên cao tầng, khí gas sẽ được giảm áp
suất một lần nữa và theo đường ống dẫn đi đến đầu
chờ vào các khu bếp của các căn hộ
21


- Cấu tạo hệ thống đường ống:
Yêu cầu chung:
Mạng lưới đường ống dẫn khí đốt trong
nhà là mạng ống cụt. Không thiết kế
mạng đường ống vòng, mạng có hai
đường ống song song cùng thực hiện
một chức năng.


22


- Cấu tạo hệ thống đường ống:
Yêu cầu về vật liệu chế tạo:
Ống thép: có tính hàn, độ dày thành ống tối thiểu là 2mm và có hàm lượng các chất hóa học: C ≤0,25 %, S≤0,056 %, P≤0,46 %.

23


- Cấu tạo hệ thống đường ống:
Cho phép sử dụng ống làm bằng vật liệu khác nhưng
không thấp hơn theo tiêu chuẩn EU, Anh :

PE
ống
dẫn
khí
đốt

24


- Nguyên lý hoạt động :
+ Tại chân đơn nguyên cao
tầng, khí gas sẽ được
giảm áp suất một lần nữa
và theo đường ống dẫn đi
đến đầu chờ vào khu sử

dụng gas của các căn hộ.


×