Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

SKKN 2017 HOA NGUYENTHIPHUONGNHUNG THPTTTTRUONGVINHKY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 29 trang )

BM 01-Bia SKKN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị T PT TT TR
N VN
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁN
S

N

IỆN T

IẾN

IN

N

IỆM

N T
TIỄN TRON
N ẰM N N
O IỆU QU

Ng

i th



Lĩnh v

hiện: N U ỄN T



N N UN

nghiên ứu:

- Quản lý giáo dụ
- Ph

P



ng pháp d


họ

m n:

họ



(Ghi rõ tên bộ môn)


- Lĩnh v

khá : ....................................................... 

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Đĩ CD (DVD)
 Phim ảnh  iện vật khá
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm họ : 2016-2017


BM02-LLKHSKKN

S
I. T ÔN
1.

L

TIN

L LỊ
O
––––––––––––––––––
UN

VỀ Á N


ọ và tên: N U ỄN T

P



N
N N UN

2. Ngà tháng năm sinh: 25-03-1991N m, nữ: Nữ
3. Đị

hỉ: 392A/9, Ấp 9/4, Xuân Th nh, Thống Nhất, Đồng Nai

4. Điện tho i: 0613 781 334(CQ)/(NR); ĐTDĐ: 01265006805
5. Fax:

E-mail:

6. Chứ vụ: iáo viên giảng d
7. Nhiệm vụ
8.

ng tá : Tr

TRÌN

II.
-


họ

ợ : - iáo viên hủ nhiệm l p 11 3

iáo viên giảng d m n
(năm họ 2016 – 2017)

9. Đ n vị

m n

họ l p 11 3, 11 12, 12A6, 12A7

ng T PT Tr

ng Vĩnh ý

ĐỘ ĐÀO T O

ọ vị (hoặ trình
họ

hu ên m n, nghiệp vụ)

o nhất: C nhân

- Năm nhận ằng: 2013
- Chu ên ngành ào t o: Đ i họ s ph m
III.


IN

N

IỆM

O

họ hệ h nh qu



- Lĩnh v

hu ên m n

kinh nghiệm:

- Số năm

kinh nghiệm: 4

họ

- Cá sáng kiến kinh nghiệm ã
trong 5 năm gần â : 1( D
h học 12 g n iền với th c ti n ể n ng c o hiệu quả )

học


2


Chuyên đề:
S

N

I. LÍ O

IỆN T

N T
TIỄN TRON
N ẰM N N
O IỆU QU







ỌN ĐỀ TÀI

Sau hiệu quả t ợc từ ề tài: “ D Y HỌC HOÁ HỌC 12 GẮN LIỀN VỚI
TH C TIỄN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QU ” tôi nhận thấy vai trò và tầm quan
trọng của các hiện t ợng th c tiễn trong d y học Hoá học . Nó góp phần làm tăng
hứng thú, th

ổi thái
học tập của họ sinh ối v i môn họ ồng th i thú ẩy
chất l ợng d y học Hoá học hiệu quả h n m t á h áng kể.
Bên c nh , học sinh l p 10 là m t mắt xích rất quan trọng. Đâ là thế hệ gắn kết
cấp bậc THCS và THPT. V i m i tr ng hoàn toàn xa l khi
c chân vào cấp 3,
khác về mọi thứ, các em có chủ ng học tập, tích c lĩnh h i tri thức, hình thành
thái
tích c c v i việc học hay không thì những giáo viên, những “ng i truyền
l ” nh húng t phải có những ph ng pháp và “tài năng” ể kh i gợi nguồn
cảm hứng n i á em ối v i việc học tập nói chung và học tập b môn nói riêng.
Hoá học là m t môn khoa họ t ởng chừng nh x l , nh ng trên th c tế, Hoá học
l i rất gần gũi v i i sống của chúng ta. Vì vốn dĩ
học là m t môn khoa học
th c nghiệm. Thông qua việc học hoá họ là ể hiểu, ể giải th h ợc các vấn ề
th c tiễn d trên
sở cấu t o nguyên t , phân t , s chuyển hoá của các chất
bằng á ph ng trình phản ứng hoá họ ... Đồng th i là khởi nguồn, là
sở phát
huy tính sáng t o ra những ứng dụng phục vụ trong i sống củ on ng i. Hoá
học góp phần giải tỏa, xoá bỏ hiểu biết sai lệ h làm ph ng h i ến i sống, tinh
thần củ on ng i...
Xuất phát từ những th tế
và v i kinh nghiệm trong giảng d
m nh
họ , t i nhận thấ ể nâng o hiệu quả d họ
m n
họ mà ụ thể là
tăng hứng thú họ tập ho họ sinh, ng i giáo viên ngoài phát hu tốt á
ph ng pháp d họ t h

ần kh i thá thêm á hiện t ợng h họ th
tiễn trong i sống
vào ài giảng ằng nhiều hình thứ khá nh u. Đ là l
do t i họn ể tài: “S
N
IỆN T
N T
TIỄN TRON

OÁ Ọ
N ẰM N N
O IỆU QU ”.

II.
M

SỞ LÍ LUẬN VÀ T
ĐÍ

N

TIỄN

I N ỨU

iáo dụ kh ng hỉ tru ền t kiến thứ ho họ sinh mà òn phải giúp họ sinh
vận dụng kiến thứ kho họ vào u sống, vừ m ng t nh giáo dụ , vừ m ng
t nh giáo d ỡng nh ng o h n là giáo d ỡng h ng thiện kho họ .
Nếu vận dụng tốt hệ thống á hiện t ợng h họ th tiễn vào ài giảng trong
h ng trình d họ

m n
họ ở tr ng phổ th ng sẽ làm tăng ý nghĩ
th tiễn ủ m n họ , làm ho á ài họ trở nên hấp dẫn và l i uốn họ sinh
h n. Đồng th i g p phần năng cao năng l nhận thứ , t họ , tích
hủ
ng họ tập ủ họ sinh. Điều
làm tăng hứng thú họ tập m ng l i kết quả
họ tập
m n o h n.
3


Xâ d ng m t hệ thống á hiện t ợng h
giảng trong h ng trình h họ T PT.

họ th

tiễn

thể vận dụng vào ài

Vận dụng hệ thống á hiện t ợng h họ th tiễn ở trên vào ài giảng nhằm
giáo dụ ý thứ và tăng hứng thú họ tập m n ho họ sinh.
ĐỐI T

N

N

I N ỨU


a. Đối tượng nghiên cứu

Quá trình d
2015-2016)

họ

m n

họ t i á l p: 10 3, 10 14 và 10 15 ( năm họ

Cá ph ng pháp d họ t h
, ph ng pháp t h hợp m i tr ng, kĩ năng vận
dụng kiến thứ trong họ tập và liên hệ th tiễn ủ
m n h họ .
b. Phạm vi

Do òn h n hế về th i gi n nên hỉ m i áp dụng nghiên ứu á
h ng trình h họ 10
ản.
N IỆM V N
Nghiên ứu
pháp
ổi m i ph

ài d

trong


I N ỨU
sở lí luận việ

ng pháp d

ổi m i h

họ theo h

ng trình giáo dụ môn hóa, ph

ng t h

ng

, t h hợp.

Nghiên ứu h ng trình sách giáo khoa, sách giáo viên hóa họ phổ thông.
Mụ tiêu h ng trình hóa họ phổ thông ( hủ ếu là trung họ phổ thông ) ể
s u tầm và xây d ng hệ thống m t số hiện t ợng hóa họ phát huy tính tích
, hủ ng t duy cho họ sinh nhằm tăng hứng thú, s mê họ tập môn.
P

N

P ÁP N

I N ỨU

- Nghiên ứu luật giáo dụ về ổi m i h ng trình, ph ng pháp d

họ ,…Cá tài liệu về l luận d họ , ph ng pháp d họ t h
môn hóa.
- S u tầm, liệt kê á hiện t ợng h
thể ở
h

ng trình h

họ th

tiễn áp dụng ho m t số ài d



học trung học phổ thông.

SỞ LÍ LUẬN Ủ VIỆ Đ
IẾN T Ứ T
TIỄN VÀO BÀI
I N
Ọ P Ổ T ÔN ĐỂ N N
O IỆU QU
a. Vai trò của việc đưa kiến thức thực tiễn vào bài giảng trong quá trình dạy
học hóa học phổ thông
C thể n i rằng, việ
phải trong quá trình d

kiến thứ th
họ .


tiễn vào ài giảng là m t iều ần thiết

- N sẽ k h th h , l i uốn và gâ hứng thú ho họ sinh. hi ã t o ho
mình m t s uốn hút, th h thú họ sinh sẽ hết sứ s s , t giá tìm tòi và lu n
sáng t o trong lĩnh h i tri thứ . Nh
họ sinh t kết quả o trong họ tập.

4


- h i dậ niềm th h thú họ tập, h m hiểu iết, dẫn t i s họ tập hủ ng,
sáng t o ủ họ sinh. Qu
, kết quả họ tập ợ nâng o, trọng tâm ủ quá
trình d họ sẽ di hu ển về ph ù họ sinh.
- T o r s tập trung, hú ý o
và nhất là những tiết họ thứ 4-5, lú
á em họ sinh ã mệt mỏi vì l ợng kiến thứ phải tiếp thu ở những tiết họ
tr
. Nếu m t tiết họ nhàm hán, kh ng t o s hú ý l i uốn trong ài giảng thì
hiệu quả ủ quá trình d họ sẽ rất thấp, ởi: “ hỉ hứng thú v i m t ho t ng
nào
m i ảm ảo ho họ t ng ấ
ợ t h
” (Ale xeep)
- Làm ho việ họ tập trở nên lý thú, kh ng n iệu nhàm hán, ồng th i
k h th h t nh t h
ho t ng nhận thứ ủ họ sinh.
→ ất kỳ m t m n họ nào ũng
sẵn những khả năng to l n ể kh i gợi và
phát hu hứng thú họ tập ở họ sinh. Và thật s ản thân m n

ọ rất l i
uốn, iều qu n trọng là ng i giáo viên phải iết á h hé mở n , làm s o ể á
em t ảm nhận ợ vẻ ẹp kỳ , hấp dẫn ủ n trong mỗi n i dung ài họ .
Cái m i mẻ, kỳ thú o gi ũng gâ hứng thú o
ởi n k h th h tr
t ởng n i trẻ, giúp họ sinh êu th h m n họ h n. Từ
tăng hiệu quả ủ việ
d và họ
trong tr ng T PT.
b. Tình trạng dạy học hóa học có liên hệ thực tiễn ở các trường phổ thông
trong những năm gần đây
Th tr ng ho thấ giáo viên ít liên hệ kiến thức hóa học v i th c tế. Do cách
thi c có ảnh h ởng quan trọng t i cách d y vì trong các kì kiểm tra, kì thi
không yêu ầu có nhiều câu hỏi có n i dung gắn v i th c tiễn. Do vậ , a số
giáo viên chỉ a những kiến thức hóa học th c tiễn vào các ho t ng ngo i
khóa, còn những tiết học tru ền thụ kiến thức m i thì ít a vào hoặc tiết lu ện
tập, ôn tập, tổng kết huẩn bị cho các kì kiểm tra thì giáo viên chỉ tập trung các
kĩ năng khác có n i dung thuần túy hóa học ể có thể áp ứng ợc yêu ầu
ủa bài kiểm tra.
- Th i gian dành cho tiết học không nhiều do ó giáo viên không có c h i
a những kiến thức th c tế vào bài học.
- Năng l c vận dụng kiến thức hoá học ể giải thích những tình huống xảy ra
trong th c tế ủa họ sinh còn h n chế.
- Vốn hiểu biết th c tế của họ sinh về các hiện t ợng có liên quan ến hóa
học trong i sống hàng ngày còn ít.
c. ơ sở lí luận
Giáo viên phải tổ chức
những c sở lí luận sau:

ợc các ho t


ng t l c học tập cho học sinh theo

c.1. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh học tập theo hướng tích hợp
Hiện n , v i s phát triển về mọi mặt òi hỏi t nh toàn
ào t o ũng h ng t i mụ
h liên kết, kết hợp á m
v l i v i nh u. Th ng qu m t ài họ h họ , húng t
họ sinh thấ
ợ mối qu n hệ hữu
ủ á lĩnh v

diện nên h ng trình
n họ thu
ùng lĩnh
nên và ần làm rõ ho
kh ng những h họ
5


mà òn giữ

á ngành kho họ khá nh : sinh họ , vật l , toán họ ….

hi d kiến thứ h họ ất kể từ lĩnh v nào: ấu t o ngu ên t , ph ng
trình h họ , dung dị h… ều liên quan ến kiến thứ vật lí hay nhiều hiện
t ợng thiên nhiên, hoặ kiến thứ h hữu : gluxit, lipit, protein,… ều liên
qu n ến kiến thứ sinh họ , nên khi s dụng những câu hỏi mở r ng theo
h ng tích hợp sẽ làm cho họ sinh hủ ng tìm tòi câu trả l i, ồng th i thấ
ợ s liên hệ giữ á m n họ v i nhau.

Ví dụ: khi t học sinh học, t biết không nên ể nhiều c x nh trong phòng ngủ
vào b n êm vì quá trình hô hấp củ c Đến khi học h học t
i càng hiểu rõ
hơn à do vào b n êm c không c ánh sáng ể th c hiện quá trình qu ng hợp:
¸nhs¸ng
6nCO2  5nH2O 
(C6 H10O5 )n  nO2
chÊt diÖp lôc

Còn b n êm c

hấp thụ ấ khí O2 và thải ngược

i khí CO2 nên sẽ bị ng t

c.2. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh cách thiết lập sự liên hệ các
nội dung học với thực tiễn
ọ sinh thấ
viên luôn có
th tiễn i
v i á hiện t

hứng thú và dễ ghi nh ài h n nếu trong quá trình d và họ giáo
ịnh h ng liên hệ th tế giữ các kiến thứ sách giáo khoa v i
sống hàng ngà . Rất nhiều kiến thứ h họ
thể liên hệ ợ
ợng t nhiên xung quanh chúng ta.

Ví dụ: Vì s o nên bôi nước vôi vào vết côn trùng ốt ?
Theo kinh nghiệm d n gi n tru ền i thì khi bị côn trùng ốt, nếu bôi nước vôi vào

vết ốt thì vết thương sẽ mất i và không còn cảm giác ngứ rát nữ
Giải thích:
Trong nộc ộc củ một số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… c chứ một ượng
xit fomic g bỏng d và ồng thời g rát , ngứ Ngoài r , trong nọc ộc ong
còn c cả HC , H3PO4, cho in… nên khi bị ong ốt, d sẽ phồng rộp ên và rất rát
Người t vội ấ nước vôi trong h dung dịch xút ể bôi vào vết côn trùng ốt
Khi
xả r phản ứng trung hoà àm cho vết phồng xẹp xuống và không còn cảm
giác rát ngứ
c.3. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thông qua các tình huống giả
6


định bằng các hiện tượng thực tiễn
Trong quá trình d họ nếu ta hỉ áp dụng m t kiểu d thì họ sinh sẽ nhàm
hán. iáo viên
thể áp dụng nhiều ph ng pháp d họ lồng ghép vào nh u,
trong
hình thứ giảng d
ằng cách
ra các tình huống giả ịnh kèm
vào các ph ng pháp d
ể họ sinh tranh luận vừ phát huy tính hủ ng,
sáng t o ủ họ sinh vừ t o ợ môi tr ng thoải mái ể á em tr o ổi từ
giúp họ sinh thêm êu th h m n họ h n.
Ví dụ: Khi học về photpho, GV c thể ư r tình huống:
Vì s o khi ăn phải bã, chuột thường chết ở nơi gần nguồn nước ?
Giải thích: Bã chuột c công thức à Zn3P2, thủ ph n theo phương trình:



Zn3P2 +
6H2O 
3Zn(OH)2 +
2PH3

Khí PH3 ộc giết chết chuột Ngoài r , do phản ứng thủ ph n h i chiều, chuột
càng uống nước, chuột i càng khát nước vì H2O ã mất do c n bằng dịch
chu ển theo chiều thuận Chính vì thế chuột i càng nh nh chết hơn

Tình huống m ng t nh thá h ố nh vậ sẽ k h th h họ sinh họ tập và thi u
nh u tìm âu trả l i. Cá em sẽ nh kiến thứ lâu h n.
d. Một số tình huống để áp dụng thực tiễn vào bài học
d. . Đặt tình huống dẫn vào bài
Tiết d
thành ng h kh ng nh vào ng i h ng dẫn (giáo viên) rất
nhiều. Trong
phần mở ầu ặ iệt quan trọng, nếu ta iết ặt ra m t tình
huống th tiễn hoặ m t tình huống giả ịnh yêu ầu họ sinh cùng tìm hiểu,
giải thích qua bài họ sẽ l i hút ợ s hú ý ủ họ sinh.
d.2. Liên hệ thực tế trong bài dạy
hi họ xong vấn ề gì họ sinh thấ
ứng dụng th tiễn ho u sống thì á
em sẽ chú ý h n, tìm tòi, hủ ng t duy ể tìm hiểu, ể nh h n. Do
mỗi
bài họ giáo viên
r
ợ m t số ứng dụng th tiễn sẽ l i uốn ợ s hú
ý ủ họ sinh.
Tuy nhiên, giáo viên phải iết l
họn cách giải thích cho phù hợp, nếu họ

sinh tỏ ra tìm tòi h n chúng ta có thể khích lệ, mở ra h ng giáo dụ vai trò
qu n trọng ủ
m n mà á em sẽ ợ tìm hiểu ở á ấp o h n.

III. Ệ T ỐN CÁC
DÙNG CHO Á BÀI
Ọ 0

IỆN T
N HÓA
I N TRON


N

T
TIỄN
TRÌN

7


Câu 1: Vì sao có thể xác định tuổi thọ của một mảnh gỗ ?
a. Giải thích: Các nhà khảo
cổ thường dùng “ ồng hồ
c cbon” ể xác ịnh xem
tuổi thọ của các mảnh gỗ là
bao nhiêu.
Hàm ượng 14 C trong khí
quyển uôn ược cân bằng

không ổi. Trong khí quyển
14
C kết hợp với oxi mà tồn
t i dưới d ng khí . Thông
qua quá trình quang hợp,
khí này bị th c vật hấp thụ
t o
thành
tinh
bột,
xen u ozơ S u khi ộng vật
ăn th c vật, 14 C l i chuyển
vào cơ thể ộng vật. Tỷ lệ
giữa 14 C ( có tính phóng x )
và 12 C ( một ồng vị ổn
ịnh) ở trong khí quyển
cũng như ở trong th c vật,
ộng vật ều bằng nhau.Chỉ s u khi ộng th c vật chết i, chúng mới ình chỉ s
chuyển ổi vật chất với thế giới bên ngoài, s cung ứng 14 C cũng sẽ bị ngừng. Do
, 14 C không ngừng phát ra tia x nên hàm ượng của 14 C sẽ giảm dần. Quy luật
của s giảm
à: “Cứ qua quãng thời gi n 5730 năm, thì ượng 14 C sẽ giảm i
một nử ” Điều này gọi à “chu kì bán rã” của chất ồng vị phóng x .
Do vậy nếu muốn biết niên i của miếng gỗ cổ thì chỉ cần o hàm ượng 14 C của
mãnh gỗ
à c thể tính toán ra.
b. Áp dụng: Đâ là m t trong những ứng dụng quan trọng củ á ồng vị phóng
x . Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh biết cách tính tuổi thọ cây cối d a vào
ồng vị 14 C trong ài “Đồng vị” ( tiết 4-5 l p 10 CB).
Câu 2: Kho quặng lớn nhất thế giới chứa hầu hết các nguyên tố hóa học nằm

ở đâu ?
a. Giải thích: Nằm ở i dương ( nước
biển) vì nước biển b hơi iên tục, trở l i
dưới d ng mư và m ng theo chất tan.
Nước chảy càng xa mới ến biển sẽ càng
hòa tan nhiều muối Nước chảy từ những
vùng khác nhau thì mang theo những
nguyên tố khác nh u ổ ra biển.

8


b. Áp dụng: Giáo viên có thể ặt vấn ề ngay từ ầu ài ể kh i gợi trí tò mò rồi
dẫn vào bài: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ( Tiết 13, 14Hoá 10 CB).
âu 3: Vì sao ở các công viên, khách sạn lớn thường xây dựng các giếng
phun nước nhân tạo ?
a.

iải thích: C

ẽ, i cũng biết rằng x

d ng các giếng phun nước ể àm
ẹp cảnh qu n và mát
mẻ
Nhưng xét về
phương diện h học thì
việc x d ng các giếng
phun nước nh n t o
nhằm mục ích à sinh

ra ion âm.

Người t ã chứng minh,
các ion m s u khi ược
người hấp thụ, c thể
iều tiết công năng hệ
thần kinh trung ương,
tăng sức mi n dịch, cảm
giác d chịu, tinh c
sung mãn. Các thí
nghiệm m sàng cũng ã chứng minh nồng ộ ion m trong không khí c hiệu
quả chữ bệnh viêm phế quản, hen, u ầu, mất ngủ, su nhược thần kinh,…
Vì s o ion m trong không khí c ợi cho sức khỏe? Theo các chu ên gi học
thì các tế bào g bệnh thường tích iện m, nếu tế bào trong cơ thể tích iện
m, thì do ion m cùng tên ẩ nh u nên vi trùng g bệnh kh c thể tấn công
tế bào Ngoài r ion m thông qu con ường hô hấp và phổi c thể xu ên qu
phế n ng nên c tác dụng tổng hợp ối với cơ năng sinh í bảo vệ sức khỏe
Trong phòng c iều hò không khí, phòng sử dụng má tính thì nồng ộ ion
m trong không khí thì rất thấp, thậm chí gần bằng không Sống và àm việc
trong iều kiện nà trong một thời gi n dài sẽ cảm thấ kh thở, t m thần bất
n, d sinh bệnh tật
b. Áp dụng: iáo viên thể kể ho họ sinh nghe tá dụng ủ ion âm ối v i
sứ khỏe on ng i s u khi d xong phần “Ion âm” ủ ài Liên kết ion (Tiết
22 l p 10 C ). Mụ
h giúp họ sinh hiểu ợ việ xâ d ng á giếng n
phun
ý nghĩ nh thế nào ến ảnh qu n ũng nh ảo vệ sứ khỏe ng
ồng. M t vấn ề mà t i iết h kh ng hú ý.

9



Câu 4: Tại sao nước máy thường dùng ở các thành phố lại có mùi khí clo ?
a. Giải thích: Trong hệ thống nước
máy ở thành phố, người ta cho vào
một ượng nhỏ khí c o vào ể có tác
dụng diệt khuẩn. Một phần khí clo
gây mùi và một phần tác dụng với
nước:

 HCl  HClO (axit
Cl 2  H2O 

hipoc orơ)

Axit hipoc orơ HC O sinh r c tính
oxi hóa rất m nh nên có tác dụng
khử trùng, sát khuẩn nước. Phản
ứng thuận nghịch nên clo rất d sinh
r do
khi t sử dụng nước ngửi
ược mùi clo.
b. Áp dụng: Vấn ề này ng ợc
s dụng làm s ch n c hiện nay ở
các nhà máy n c cung cấp n c cho các thành phố, thị xã, thị trấn. Giải thích
ợc hiện t ợng này giúp học sinh hiểu ợc vai trò và ứng dụng của clo trong
cu c sống mà học sinh có thể kiểm nghiệm thật dễ dàng. Giáo viên có thể ặt câu
hỏi cho học sinh suy nghĩ ể trả l i trong phần ứng dụng của clo trong bài Clo
(tiết 38 – Hoá 10 CB)
Câu 5: xit clohiđric có vai trò như thế nào đối với cơ thể ?

a. Giải thích: Axit c ohi ric c
vai trò rất quan trọng trong quá
trình tr o ổi chất củ cơ thể.
Trong dịch d dày củ người có
xit c ohi ric với nồng ộ
khoảng chừng 0,0001 ến 0,001
mo / (c ộ pH tương ứng với là
4 và 3). Ngoài việc hòa tan các
muối khó tan, nó còn là chất xúc
tác cho các phản ứng phân hủy
các chất gluxit (chất ường, bột)
và chất protein ( m) thành các
chất ơn giản hơn ể cơ thể có
thể hấp thụ ược.
Lượng axit trong dịch d dày
nhỏ hơn h
ớn hơn mức bình thường ều gây bệnh cho người. Khi trong dịch d
dày có nồng ộ axit nhỏ hơn 0,0001 mo / (pH>4,5) người ta m c bệnh khó tiêu,
ngược l i nồng ộ axit lớn hơn 0,001 mo / (pH<3,5) người ta m c bệnh ợ chua.
10


Một số thuốc chữ
u d dày chứa muối hi roc cbon t N HCO3 (còn gọi là
thuốc muối) có tác dụng trung hòa bớt ượng axit trong d dày.
NaHCO3 + HCl 
 NaCl + CO2 + H2O
b. Áp dụng: Nhu ầu ngày càng cao ủ con ng i kéo theo nhu ầu ăn uống
ngày càng
d ng, phong phú. Vấn ề ăn uống ảnh h ởng d dày ngày càng

tăng. Giáo viên có thể
vấn ề nà trong phần ứng dụng ủ xit lohi ri ài :
Hi roc oru - Axit c ohi ric và muối c oru ( Tiết 39, 40 – Hoá 10CB)
Câu 6: Vì sao muối thô dễ bị chảy rữa ?
a. iải thích: Muối ăn có thành phần
chính là natri clorua, ngoài ra còn có ít
muối khác như magie clorua,... Magie
clorua rất ư nước, nên nó hấp thụ nước
trong không khí và rất d tan trong nước.
Muối sản xuất càng thô sơ thì càng d bị
chảy rữa khi ể ngoài không khí.
b. Áp dụng: Giáo viên có thể
âu hỏi
này khi d y bài: Hi roc oru - Axit
c ohi ric và muối c oru ( Tiết 39, 40 –
Hoá 10CB)
Câu 7: Vì sao trước khi luộc rau muống cần cho thêm một ít muối ăn Na l ?
a. Giải thích: Dưới áp suất
khí quyển 1 tm thì nước sôi ở
1000C. Nếu cho thêm một ít
muối ăn vào nước thì nhiệt
ộ sôi cao hơn 1000C. Khi
luộc rau sẽ mau mềm, xanh
và chín nh nh hơn à uộc
bằng nước không. Thời gian
rau chín nhanh nên ít bị mất
vitamin.
b. Áp dụng: Đâ là m t vấn
ề rất quen thu c mà nếu
không chú ý thì học sinh sẽ

không biết. Học sinh dễ dàng
làm thí nghiệm ngay khi nấu
ăn. Từ
g p phần t o nên
kinh nghiệm nấu ăn cho học
sinh, rất thiết th c trong cu c
sống. Giáo viên có thể nêu
vấn ề trên sau khi kết thúc bài : Hi roc oru - Axit c ohi ric và muối c oru (
Tiết 39, 40 – Hoá 10CB)
11


Câu 8. Muối ở biển có từ đâu ? Em hãy tìm xem nguồn gốc của muối có
trong nước biển?
a. Giải thích: Biển cả à quê hương
củ muối, trong
N C chiếm 85%
Trong quá trình u dài hình thành i
dương b n ầu ã hò t n tất cả các
o i muối khoáng Đồng thời nh m
th ch trong quá trình phong h (nh m
th ch bị tác ộng u ngà củ mư ,
n ng, gi bão và vi sinh vật) ã không
ngừng bị ph n giải và sản sinh r các
o i muối, s u
theo các dòng sông
ểr
i dương Vậ sông ngòi, nh m
th ch và các núi ử dưới á biển chính à nguồn gốc cung cấp chủ ếu các o i
muối cho biển cả

b. Áp dụng: Giáo viên có thể
âu hỏi này khi d y bài: Hi roc oru - Axit
c ohi ric và muối c oru ( Tiết 39, 40 – Hoá 10CB)
Câu 9. Tại sao người ta phải bỏ muối vào các thùng nước đá đựng kem que
hoặc trong các bể nước đông đặc nước đá ở các nhà máy sản xuất nước đá ?
a. iải thích: Nhiệt ộ củ nước á à 00C, nếu cho muối vào nhiệt ộ sẽ giảm
xuống dưới 00C. Lợi dụng tính chất nà ể làm cho kem que hoặc nước nhanh
ông thành chất r n.
b. Áp dụng: Giáo viên có thể
âu hỏi này khi d y bài: Hi roc oru - Axit
clohi ric và muối c oru ( Tiết 39, 40 – Hoá 10CB)
Câu 10 : Vì sao thủy tinh lại có thể tự thay đổi màu?
a. iải thích : Việc chế t o thủ tinh ổi màu cũng tương t như chế t o thủ
tinh thường, chỉ khác à người t thêm vào ngu ên iệu chế t o thủ tinh một ít
chất cảm qu ng như b c c oru h b c bromu … và một ít chất tăng ộ nh
như ồng c oru Chất nh cảm àm cho thủ tinh biến ổi nh hơn
S th
ổi màu c thể giải thích như s u: Khi bị chiếu sáng, b c c oru tách
thành b c và c o B c sẽ àm cho thủ tinh sẫm màu Khi không chiếu sáng nữ ,
b c và c o i gặp nh u, t o thành b c c oru không màu, àm cho thủ tinh i
trong suốt
b. Áp dụng : V thể ặt âu hỏi trên khi tìm hiểu ứng dụng ủ m t số muối
clorua trong bài: Hi roc oru - Axit clohi ric và muối c oru ( Tiết 39, 40 – Hoá
10CB)

12


Câu 11: Tại sao phải ăn muối iot ?
a. iải thích: Trong cơ thể con

người có tồn t i một ượng iot tập
trung ở tuyến giáp tr ng. Ở người
trưởng thành ượng iot này khoảng
20-50mg. Hàng ngày ta phải bổ
sung ượng iot cần thiết cho cơ thể
bằng cách ăn muối iot. Iot có
trong muối ăn d ng KI và KIO3.
Nếu ượng iot không cung cấp ủ
thì sẽ dẫn ến tuyến giáp tr ng
sưng to thành bướu cổ, nặng hơn
à ần ộn, vô sinh và các chứng
bệnh khác.
b. Áp dụng: Giáo viên có thể ặt
câu hỏi trên khi kết thúc bài :FloBrom – Iot ( tiết 43,44 – Hoá
10CB) nhằm giúp ho họ sinh
hiểu ợ h lợi ủ việ ăn muối
iot và tu ên tru ền ho ng ồng.
Câu 12: Tại sao không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF ?
a. Giải thích: Tuy dung dịch axit HF là một axit yếu nhưng n c khả năng ặc
biệt à ăn mòn thủy tinh. Do thành phần chủ yếu của thủ tinh à si ic ioxit SiO2
nên khi cho dung dịch HF và thì có phản ứng xảy ra:
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
b. Áp dụng: Đâ là phần kiến thức mà bất kì họ sinh nào ũng phải biết ợc sau
khi học bài Flo và hợp chất của nó. Học sinh biết giải thích và vận dụng trong th c
tiễn tránh việc dùng bình thủ tinh ng dung dịch HF. Giáo viên có thể hỏi học
sinh sau khi d y xong bài bài : Flo- Brom – Iot ( tiết 43,44 – Hoá 10CB)
Câu 13: Làm thế nào có thể khắc được thủy tinh ?
a. Giải thích: Muốn kh c thủ tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp nóng chảy,
nhấc ra cho nguội, dùng vật nhọn kh c hình ảnh cần kh c nhờ lớp sáp mất i, rồi
nhỏ dung dịch HF vào thì thủy tinh sẽ bị ăn mòn ở những chỗ lớp sáp bị cào i :

SiO2 + 4 F → SiF4↑ + 2

2O

13


Nếu không có dung dịch HF thì thay bằng dung dịch H2SO4 ặc và bột CaF2. Làm
tương t như trên nhưng t
cho bột CaF2 vào chỗ cần
kh c, s u
cho thêm H2SO4
ặc vào và lấy tấm kính khác
ặt trên chỗ cần kh c. Sau
một thời gian, thủ tinh cũng
sẽ bị ăn mòn ở những nơi c o
sáp.

CaF2 + 2H2SO4 →
CaSO4 + 2 F↑ ( dùng tấm
kính che l i)
S u
4 F → SiF4↑ + 2

SiO2
2O

+

b. Áp dụng: Đâ là m t vấn

ề rất th c tế khi mà nghề
khắc thủ tinh
ng phát
triển ở n c ta. Sau bài học,
học sinh không những biết
ợ ph ng pháp khắc thủy
tinh mà còn có thể giải th h ợc vấn ề này. Thậm h , â là sở cho việc học
nghề, kh i gợi niềm m mê học tập, học sinh có thể t làm thí nghiệm này trong
tiết th c hành. Giáo viên có thể nêu vấn ề trên ể dẫn dắt vào bài giảng bài FloBrom – Iot ( tiết 43,44 – Hoá 10CB)

14


âu 4: Vì sao “chảo không dính” khi chiên ráng thức ăn lại không bị dính
chảo?
a. iải thích: Nếu dùng chảo bằng g ng, nhôm thường ể chiên cá, trứng
không khéo sẽ bị dính chảo Nhưng nếu dùng chảo không dính thì thức ăn sẽ
không dính chảo Th c r mặt trong củ chảo không dính người t c trải một
ớp hợp chất c o ph n tử Đ à po itetr floetylen (-CF2-CF2-)n ược tôn vinh
à “vu chất dẻo” thường gọi à “tef on” Po itetr f oeti en chỉ chứ 2 ngu ên
tố C và F nên iên kết với nh u rất bền ch c Khi cho tef on vào xit vô cơ h
axit H2SO4 ậm ặc, nước cường thủ ( hỗn hợp HC và HNO3 ặc), vào dung
dịch kiềm un sôi thì tef on không hề biến chất Dùng tef on tráng ên á chảo
khi un với nước sôi không hề xả r bất kì tác dụng nào Các o i dầu ăn,

muối, dấm,… cũng không xả r hiện tượng gì Cho dù không cho dầu mỡ mà
tr c tiếp rán cá, trứng trong chảo thì cũng không xả r hiện tượng gì
Một iều chú ý à không nên ốt n ng chảo không trên bếp ử vì tef on ở nhiệt
ộ trên 2500C à b t ầu ph n hủ và thoát r chất ộc Khi rử chảo không
nên chà xát bằng các ồ vật cứng vì c thể g tổn h i cho ớp chống dính

b. Áp dụng: “Chảo kh ng d nh” hiện n
ợ á à n i trợ s dụng khá nhiều.
C ng dụng ủ hảo ã làm hài lòng tất ả á ầu ếp kh t nh. Nh ng t i hiểu
ợ vì s o hảo kh ng d nh l i u việt ến vậ . iáo viên
thể nêu vấn ề nà
khi d về “Ứng dụng flo” trong ài Flo- Brom – Iot ( tiết 43,44 – Hoá 10CB)
ũng nh l u ý họ sinh về á h s dụng hảo kh ng d nh.

15


Câu 15: Vì sao chất Florua lại bảo vệ được răng ?
a. Giải thích: Răng ược bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2mm. Lớp men
này là hợp chất Ca5(PO4)3OH và ược t o thành bằng phản ứng:
5Ca2+ + 3PO43- + OH-


 Ca5(PO4)3OH (1)



Quá trình
t o lớp men
này là s
bảo vệ t
nhiên của
con người
chống l i
bệnh sâu
răng

Sau
các
bữa ăn, vi
khuẩn
trong
miệng tấn
công các thức ăn còn ưu i trên răng t o thành các axit hữu cơ như xit xetic và
axit lactic. Thức ăn với hàm ượng ường cao t o iều kiện tốt cho việc sản sinh ra
các xit
Lượng axit trong miệng tăng àm cho pH giảm, làm cho phản ứng sau xảy ra:
H+ + OH- → H2O
Khi nồng ộ OH- giảm, theo ngu ên í Lơ-Sa-tơ-li-ê, cân bằng (1) chuyển dịch theo
chiều nghịch và men răng bị mòn, t o iều kiện cho s u răng phát triển.
Biện pháp tốt nhất phòng s u răng à ăn thức ăn ít chu , ít ường và ánh răng
s u khi ăn
Người t thường trộn vào thuốc ánh răng NaF hay SnF2, vì ion F- t o iều kiện
cho phản ứng sau xảy ra:
5Ca2+ + 3PO43- + F- → C 5(PO4)3F
Hợp chất Ca5(PO4)3F à men răng th

thế một phần Ca5(PO4)3OH

Ở nước ta, một số người có th i quen ăn trầu, việc này rất tốt cho việc t o men
răng theo phản ứng (1), vì trong trầu có vôi tôi Ca(OH)2, chứa các ion Ca2+ và
OH- làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận.
b. Áp dụng: Vấn ề sâu răng và phòng ngừ sâu răng ợc mọi ng i quan tâm.
Nh ng t i iết rằng vì s o răng ị sâu và
hế phòng ngừ nh thế nào. Học
sinh sẽ rất tò mò về vấn ề này. Giáo viên có thể ề cập vấn ề này trong bài giảng
về ứng dụng của flo trong bài: Flo- Brom – Iot ( tiết 43,44 – Hoá 10CB) nhằm

giúp cho học sinh có thói quen bảo vệ răng ằng á h ánh răng s u á ữ ăn.
16


Câu 16: Vì sao sau những cơn giông, không khí trở nên trong lành, mát mẻ
hơn?
a. Giải thích: Sau những cơn mư , nếu
d o bước trên ường phố, ồng ruộng,
người ta cảm thấy không khí trong
lành, s ch sẽ. Sở dĩ như vậy là có hai
nguyên nhân:
1 Nước mư ã gột s ch bụi bẩn làm
bầu không khí ược trong s ch.
2 Trong cơn giông ã xảy ra phản ứng
t o thành ozon từ oxi:
 2O
3O2 
3
UV

Ozon sinh ra là chất khí màu xanh nh t, mùi nồng, có tính oxi hóa m nh. Ozon có
tác dụng tẩy tr ng và diệt khuẩn m nh. Khi nồng ộ ozon nhỏ, người ta cảm giác
trong s ch, tươi mát
Do vậ s u cơn mư giông trong không khí c
s ch, tươi mát

ẫn ít ozon làm cho không khí trong

b. Áp dụng: Đâ là m t hiện t ợng t nhiên không xa l v i học sinh. M t số
học sinh cho rằng â là iều hiển nhiên vì “ s u n m tr i l i sáng”. Tu

nhiên nhìn d i g
hóa học thì ta có thể giải th h ợc rõ ràng vấn ề này.
Giáo viên có thể ề cập trong phần ứng dụng củ ozon h
ặt câu hỏi trên sau
khi d y xong bài giảng về “Ozon” trong ài: Oxi – Ozon (Tiết 49, 50 l p 10 CB).
Câu 17 : Ở các bệnh viện hay viện dưỡng lão người ta thường trồng các cây
thông?

a. Giải thích : Thông có khả năng t o ra khí ozon với hàm ượng thấp trong không
khí. Khí ozon có tác dụng làm trong lành không khí, t o cảm giác thoải mái, d
chịu cho con người ồng thời cung cấp thêm oxi trong không khí, tốt cho sức khoẻ.
Đ
à những yếu tố cần thiết cho người bệnh nên cây thông ược trồng nhiều ở
17


các bệnh viện. Tuy nhiên phải xét ến yếu tố mỹ quan, kinh tế... vì vậy không nhất
thiết bất kì bệnh viện nào cũng phải trồng thông.
b. Áp dụng: GV có thể ặt vấn ề ngà
CB).

ầu bài Oxi – Ozon (Tiết 49, 50 l p 10

Câu 18: Vì sao khi sử dụng máy photocopy phải chú ý đến việc thông gió?
a.

iải thích:

Chúng t
ều biết khi má

photocop àm việc thường xả r
hiện tượng ph ng iện c o áp do
c thể sinh r khí ozon theo phản
UV

 2O
3O2 
3
ứng:
Với một ượng ít ozon trong không
khí thì c tác dụng diệt khuẩn, diệt vi
trùng Nhưng nếu ượng ozon i
vượt qu giới h n cho phép sẽ g
tổn h i cho i não, phá ho i khả
năng mi n dịch bệnh, g mất trí
nhớ, biến ổi nhi m s c thể, g
quái th i ở phụ nữ m ng th i,
v v Thậm chí ozon còn à chất g
ung thư nên tác h i củ ozon không
thể kể hết ược
Hiển nhiên à ượng ozon do má photocop sinh r rất bé nên nếu ngẫu nhiên
mà tiếp xúc với n cũng chư c thể g ngu h i cho cơ thể Nhưng nếu tiếp xúc
với ozon trong thời gi n dài và nếu không chú ý àm thông gi căn phòng thì do
ozon tập hợp nhiều trong phòng ến mức vượt tiêu chuẩn n toàn thì sẽ c ảnh
hưởng ến sức khỏe con người
Cho nên khi sử dụng má photocop cần chú ý ến việc thông gi cho phòng
máy.
b. Áp dụng: Giáo viên thể ề ập vấn ề trên khi n i về tá h i ủ ozon trong
ài giảng Oxi – Ozon (Tiết 49, 50 l p 10 CB).S u ài họ họ sinh sẽ iết ợ
s ngu hiểm khi photo op tài liệu và iết á h tránh ợ s ngu h i nà .

Câu 19: T i s o khi ánh r i vỡ nhiệt kế thủ ngân thì kh ng
mà nên rắc b t S lên trên?

ợc dùng chổi quét

a. Giải thích: Thủy ngân (Hg) là
kim lo i ở d ng lỏng, d b hơi và
hơi thủy ngân là một chất ộc. Vì
vậ khi àm rơi vỡ nhiệt kế thủy
ngân nếu như t dùng chổi quét thì
thủy ngân sẽ bị phân tán nhỏ, làm
tăng quá trình b hơi và àm cho quá trình thu gom kh khăn hơn T phải dùng
18


bột S r c lên những chỗ có thủy ngân, vì S có thể tác dụng với thủy ngân t o thành
HgS d ng r n và không b hơi
H2 S Hg 
 HgS 

Quá trình thu gom thủ ng n cũng ơn giản hơn
b. Áp dụng: Ta có thể nêu tình huống x lí khi d
Hoá 10CB)

xong ài l u huỳnh ( Tiết 51 –

âu 2 : Vì sao người ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm?
a. iải thích: Khi bị bệnh cảm, trong cơ
thể con người sẽ tích tụ một ượng khí
H2S tương ối c o Chính ượng H2S sẽ

àm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag
ể ánh gi thì Ag sẽ tác dụng với khí
H2S Do
, ượng H2S trong cơ thể
giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau
khi ánh gi sẽ có màu en xám:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2

2O

( en)
b. Áp dụng: V
thể ặt âu hỏi nà tr
phần t nh hất hoá họ ủ
2S
trong ài: i rosunfu . L u huỳnh ioxit. L u huỳnh trioxit ( Tiết 53, 54 – Hoá
10CB)
âu 2 : Vì sao để xác định sự có mặt của khí hiđrosunfua trong khí thải
công nghiệp của một nhà máy, người ta thường cho mẫu khí thải đó qua
dung dịch Pb(NO3)2?
a. iải thích: Trong mẫu khí thải
củ nhà má khi thải r môi trường
ngoài Nếu chư qu xử í sẽ c
chứ các chất khí g h i cho môi
trường trong
c khí H2S Để xác
ịnh khí c chứ H2S hay không
người t cho qu dung dịch
Pb(NO3)2 Nếu thấ c kết tủ màu
en xuất hiện thì mẫu khí

c
chứ
H2S:
H2S+Pb(NO3 )2 
 PbS +HNO3
b. Áp dụng: V
thể áp dụng âu hỏi nà , s u khi họ phần nhận iết kh
hi rosunfu trong ài i rosunfu . L u huỳnh ioxit. L u huỳnh trioxit ( Tiết
53, 54 – Hoá 10CB)
âu 22: Vì sao khi luộc trứng chín, ta thấy lòng đỏ trứng có một lớp màu
đen bao quanh?
19


a. Giải thích: Trứng gà là một
trong những m n ăn bổ dưỡng
nhất và d chế biến nhất trên ời,
ặc biệt là trứng luộc. Tuy nhiên,
nếu canh chuẩn thời gian luộc
không chính xác, trứng sẽ chư
chín tới, hoặc quá chín ến khô
bể. Và thỉnh thoảng còn xuất hiện
một quầng mỏng màu en bên
ngoài òng ỏ.

Hiện tượng này xảy ra khi trứng ược luộc quá u, quá kĩ, chất s t trong òng ỏ
sẽ phản ứng với chất ưu huỳnh trong lòng tr ng, t o thành một tấm màng màu
x nh x nh en en b o qu nh òng ỏ.
Về cơ bản, trứng bị luộc chín ến mức có quầng en không hề ộc h i, chúng vẫn
có vị ngon như bình thường, không ảnh hưởng gì ến sức khỏe người ăn Chỉ có

iều màu en khiến chúng trở nên hơi mất thẩm mỹ một chút thôi.
b. Áp dụng: GV có thể ặt vấn ề trong phần muối sunfua – Bài i rosunfu . L u
huỳnh ioxit. L u huỳnh trioxit ( Tiết 53, 54 – Hoá 10CB)
âu 23: “ iện tượng mưa axit” là gì ? Tác hại như thế nào ?
a. Giải thích:
Khí thải công
nghiệp và khí
thải của các
ộng cơ
ốt
trong ( ô tô, xe
máy) có chứa
các khí SO2, NO,
NO2,…Các khí
này tác dụng với
oxi O2 và hơi
nước
trong
không khí nhờ
xúc tác oxit kim
lo i ( có trong
khói, bụi nhà
máy) hoặc ozon
t o ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3.
2SO2 + O2 + 2H2O → 2

2SO4

2NO + O2 → 2NO2
20



4NO2 + O2 + 2H2O → 4 NO3
Axit H2SO4 và HNO3 t n vào nước mư t o r mư
axit là H2SO4 còn HNO3 ng v i trò thứ hai.
Hiện n



xit V i trò chính củ mư

xit à nguồn ô nhi m chính ở một số nơi trên thế giới.

Mư xit àm mù màng thất thu và phá hủy các công trình xây d ng, các tượng
ài àm từ á cẩm th ch, á vôi, á phiến ( các lo i á nà thành phần chính là
CaCO3):
CaCO3 + H2SO4 → C SO4 + CO2↑ +
CaCO3 + 2HNO3 → C (NO3)2 + CO2↑ +

2O
2O

b. Áp dụng: Ngày nay hiện t ợng m
xit và những tác h i củ n ã gâ nên
những hậu quả nghiêm trọng, ặc biệt là ở những n c công nghiệp phát triển. Vấn
ề ô nhiễm m i tr ng lu n ợc cả thế gi i quan tâm. Việt N m húng t
ng
rất chú trọng ến vấn ề này. Do vậy mà giáo viên phải cung cấp cho học sinh
những hiểu biết về hiện t ợng m
xit ũng nh tá h i của nó nhằm nâng cao ý

thức bảo vệ m i tr ng. Cụ thể giáo viên có thể ặt câu hỏi trên cho học sinh trả
l i sau khi d y xong phần Sản xuất xit sunfuri trong ài “Axit sunfuri . Muối
sunf t”(Tiết 55-56 l p 10 CB)
Câu 24: Trong bất kì quyển sách hóa học nào cũng ghi câu sau để cảnh
báo bạn đọc: “ Trong bất kì tình huống nào cũng không được đổ nước
vào axit sunfuric đậm đặc, mà chỉ được đổ từ từ axit sunfuric đặc vào
nước”. Vì sao vậy ?
a. Giải thích: Khi axit
sunfuric gặp nước thì
ập tức sẽ c phản ứng
h
học xả r , ồng
thời sẽ tỏ r một nhiệt
ượng ớn Axit sunfuric
ặc giống như dầu và
nặng hơn trong nước
Nếu b n cho nước vào
xit, nước sẽ nổi trên bề
mặt xit Khi xả r
phản ứng h học, nước
sôi mãnh iệt và b n
tung tóe gây nguy hiểm
Trái i khi b n cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axit
sunfuric ặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ xit vào nước, n sẽ chìm xuống á
nước, s u
ph n bố ều trong toàn bộ dung dịch Như vậ khi có phản ứng
xả ra, nhiệt ượng sinh ra ược phân bố ều trong dung dịch, nhiệt ộ sẽ tăng
từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.

21



Một chú ý thêm là khi pha loãng axit sunfuric b n luôn luôn nhớ là “ phải ổ
từ từ ” xit vào nước và không nên pha trong các bình thủy tinh. Bởi vì thủy
tinh sẽ d vỡ khi tăng nhiệt ộ.
b. Áp dụng: Vấn ề an toàn khi làm thí nghiệm ợ ặt lên hàng ầu trong
những tiết d y có s dụng hóa chất. Đặc biệt khi tiếp xúc v i axit H2SO4 ặc thì rất
nguy hiểm. Giáo viên có thể ặt câu hỏi trên cho học sinh trả l i về cách pha loãng
axit H2SO4 khi d y phần tính chất vật lí củ xit sunfuri ặc trong bài : “Axit
sunfuric. Muối sunf t”(Tiết 55-56 l p 10 CB)
Câu 25: Loại đá có thể… ăn?
a.

iải thích: Khi b n bị bệnh
u d dà cần phải chụp X
qu ng Trước khi chụp phim thì
bác sỹ thường cho b n ăn một thứ
thức ăn ở d ng hồ tr ng Thành
phần chủ ếu củ thức ăn à một
o i á B SO4.
Ngu ên do à bác sĩ chẩn oán
bệnh u d dà cho người bệnh thường phải chụp X qu ng Chụp X qu ng ối
với d dà không d như với các bộ phận xương cốt, bởi vì tỷ trọng củ xương
ớn, ti X kh xu ên qu , trên phim chụp c thể ưu i những hình ảnh ậm còn
tỷ trọng củ d dà và các tổ chức xung qu nh tương ối mềm nên ảnh chụp
không rõ nét.
Khi bệnh nh n ăn xong, B SO4 ã vào tới d dà thì tiến hành chụp X qu ng
bởi vì B SO4 ngăn cản ti X rất tốt Từ
Thầ thuốc c thể chẩn oán chính
xác tình tr ng d dà

b. Áp dụng: iáo viên
thể
vào phần ài giảng “Axit sunfuri . Muối
sunf t”(Tiết 55-56 l p 10 CB) khi kể ho họ sinh iết thêm m t số ứng dụng ủ
muối sunf t.

IV.

IỆU QU

Ủ ĐỀ TÀI

S u khi t i áp dụng ph ng pháp d họ t h
lồng ghép á hiện t ợng th
tiễn vào ài giảng thì tỉ lệ họ sinh th h họ
m n tăng lên rõ rệt th ng qu hất
l ợng họ tập
m n nà
ợ nâng o.
L p

Tỉ lệ khá giỏi

Tỉ lệ trên TB

10B3 (có áp dụng)

93,18%

100%


10B14(có áp dụng nh ng t)

50,16%

87,13%

10B15 (không áp dụng)

40,47%

78,15%

V i việ áp dụng á kiến thứ th tiễn vào trong giảng d m n h họ
T PT, năm họ 2015-2016 t ị tr ng T PT Tr ng Vĩnh ý, t i nhận thấ s
22


tiến
ủ họ sinh và ã làm tăng ợ t nh tò mò ủ rất nhiều họ sinh. V i ố
gắng ủ ản thân, t i tin rằng tỉ lệ họ sinh ếu sẽ ợ giảm h n nữ , ể g p
phần nâng o hất l ợng giáo dụ .

V. ĐỀ XUẤT,

U ẾN N



NĂN ÁP


N

Nh vậ , ổi m i d và họ hiện n là h ng t i họ tập hủ ng, t h
,t
tìm tòi, hống th i quen họ tập thụ ng. Cá ph ng pháp t h
h ng t i
việ ho t ng hoá, t h
hoá ho t ng nhận thứ ủ ng i họ phải gắn liền
v i giá trị th tiễn ủ n i dung ài họ giúp rèn lu ện ho họ sinh khả năng t
l , nh
én trong u sống o gồm á kĩ năng ặ tr ng hung là :
- hả năng liên hệ th

tế á vấn ề họ tập vào u

sống.

- hả năng t họ .
- hả năng tổ hứ
- Tăng

á ho t

ng họ tập ủ họ sinh.

ng họ tập á nhân phối hợp v i họ tập hợp tá .

Áp dụng á hiện t ợng th tiễn phải iết l
họn úng n i dung ài, th i gi n

hợp l trong gi họ m i uốn hút s hú ý, tập trung ủ họ sinh t o kh ng kh
thoải mái trong tiết họ , m i t o ợ ý thứ họ tập và êu th h
m n.
Vì h
iều kiện tìm hiểu m i tr ng họ ở những n i khá nh u và
nguồn l
h n nên ề tài òn nhiều h n hế. nh mong s
ng g p ý kiến
thêm ho ề tài ể những năm tiếp theo ề tài hoàn thiện h n và phong phú h n ể
ợ áp dụng r ng rãi trong giảng d
m n h họ T PT.

VI.
1. SÁC

N

M
IÁO

2. P ÂN P ỐI C

TÀI LIỆU T

M

O

OA ÓA ỌC 10, Nhà xuất ản iáo Dụ .
N TRÌN


ÓA ỌC 10, Sở D

ĐT Đồng N i.

3. Ngu ễn Xuân Tr ng (2006). 385 CÂU HỎI VÀ ĐÁP VỀ HÓA HỌC VỚI ĐỜI
SỐNG, Nhà xuất ản iáo dụ .
4. NHỮNG VẪN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THPT MÔN HÓA HỌC, Nhà Xuất
ản iáo Dụ .
5. Từ Văn Mặ và Trần Thị Ái (2002). SÁCH BỔ TRỢ KIẾN THỨC CHÌA KHÓA
VÀNG HÓA HỌC, NX Đ i ọ Quố i à N i.
6. Ngu ễn ữu Đĩnh, Lê Xuân Trọng (2002). Bài tập ịnh tính và câu hỏi
th c tế hóa học 12, Tập 1, Nhà xuất bản giáo dục.
7. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi
lý thuyết và bài tập th c ti n trung học phổ thông, Tập 1, Nhà xuất ản giáo
dục.
8. Trần Thị Ph ng Thảo (2008). Xây d ng hệ thống bài tập tr c nghiệm
khách quan về hóa học có nội dung g n với th c ti n, Luận văn th c sĩ Giáo
dục học, Đ i họ s ph m TP. HCM.

23


9. Lê Thị im Tho (2009). Tu ển chọn và x d ng hệ thống bài tập h học
g n với th c ti n dùng trong d học h học ở THPT, Luận văn th sĩ iáo
dụ họ , Đ i họ s ph m TP. CM.

24



VII. P

L

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................................... 3
II. C SỞ L LU N VÀ T
1. MỤC Đ C N

C TIỄN..................................................................... 3

I N CỨU ........................................................................... 3

2. ĐỐI T ỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 4
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4. P

N P ÁP N

4

I N CỨU ................................................................... 4

5. C SỞ LÍ LU N CỦA VIỆC Đ A KIẾN THỨC TH C TIỄN VÀO BÀI
GIẢNG HÓA HỌC PHỔ T ÔN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ....................... 4
III. HỆ THỐNG CÁC HIỆN T ỢNG HÓA HỌC TH C TIỄN DÙNG CHO
CÁC BÀI GIẢN TRON C
N TRÌN
ÓA ỌC 10 .............................. 7
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 22
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGH KHẢ NĂN ÁP DỤNG ................................... 23

VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 23
VII. PHỤ LỤC ........................................................................................................ 25

N

ỜI T

IỆN

25


×