SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP GIÁO
DỤC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO TRẺ LỚP MẪU
GIÁO 4-5 TUỔI ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TẠI TRƯỜNG
MẦM NON TT BẾN SUNG –NHƯ THANH
Người thực hiện: TrịnhThị Hồng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường MN TT Bến Sung
Huyện Như Thanh
Sáng kiến thuộc lĩnh vực: Chuyên mơn
THANH HĨA 2017
1
MỤC LỤC
Mục
A MỞ ĐẦU
I
II
III
IV
B
I
II
III
1
2
3
4
5
6
7
8
IV
C
1
2
Nội dung
Trang
2
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG SÁNG KIN KINH NGHIM
C s lớ lun
Thc trng nghiờn cu
Các giải pháp đà sử dụng để giải quyết vấn đề.
Xõy dng kế hoạch cá nhân
Cô giáo dục cho trẻ biết được các nguồn năng lượng và ích
lợi của năng lượng, cách sử dụng các nguồn năng lượng
an toàn .
Tổ chức giáo dục tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động.
Trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe về nội dung tiết kiệm
năng lượng.
Cô giáo là tấm gương cho trẻ.
Hoạt động nêu gương
Công tác tham mưu với nhà trường.
Công tác tuyên truyền với ph huynh
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trêng
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
2
2
2
3
3
3
3
6
6
7
9
12
14
15
16
16
17
19
19
19
a. MỞ ĐẦU
I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Giáo dục mầm non là một khoa học, là một nghệ thuật. Khoa học này dạy
trẻ không ngừng phát triển, do vậy địi hỏi cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phải
có năng lực tồn diện có những phẩm chất toàn diện mới hoàn thành được
2
nhiệm vụ giao phó. Nhiệm vụ đó là đào tạo cho thế hệ trẻ mầm non không
ngừng phát triển về mọi mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Trong những năm gần đây nền kinh tế - Văn hóa - Xã hội phát triển mạnh
kéo theo nền giáo dục nước nhà cũng phát triển, và giáo dục mầm non cũng có
những bước phát triển vượt bậc. Chính vì vậy đã đặt ra cho giáo dục mầm non
những nhiệm vụ mới là khơng ngừng đổi mới về phương pháp và hình thức
giảng dậy, đồng thời có nhiều các chuyên đề các nội dung mới được đưa vào
lồng ghép giáo dục trẻ, những nội dung đó là những vấn đề cấp thiết của xã hội,
một trong nhưng nội dung đó là “sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”.
Việc làm này đòi hỏi tất cả mọi người cùng chung tay để làm. Nhưng để những
việc làm đó thật sự có hiệu quả thì chúng ta phải đi từng bước một. Bước đầu
tiên chúng ta sẽ làm đó là giáo dục trẻ, vì trẻ em là tương lai của đất nước lúc
này trẻ như một tờ giấy trắng chúng ta phải vẽ những gì đẹp nhất và có ý nghĩa
nhất lên tờ giấy đó, thế hệ trẻ nếu được giáo dục tốt thì sẽ làm thay đổi được vận
mệnh của đất nước.
Như chúng ta đã biết xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng
lượng ngày càng cao. Nguồn tài ngun thiên nhiên thì có hạn nếu như con
người cứ khai thác mãi thì nguồn tài ngun đó sẽ bị cạn kiệt. Vậy làm thế nào
để đảm bảo nguồn năng lượng cho chúng ta sử dụng. Cách làm thiết thực và
hiệu quả nhất đó là chúng ta phải tiết kiệm năng lượng và đó như một câu khẩu
hiệu trong các sinh hoạt hàng ngày đối với mỗi người. “Hãy tắt khi khơng sử
dụng”.
Tơi ln trăn trở và tìm các biện pháp để tổ chức các nội dung lồng ghép tiết
kiệm năng lượng một cách có hiệu quả nhất. Sau đây tơi xin trình bày sáng kiến
kinh nghiệm của mình với đề tài: “ Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục tiết
kiệm năng lượng cho trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B đạt hiệu quả cao tại
Trường Mầm non TT Bến Sung – Huyện Như Thanh”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm ra một số biện pháp hữu hiệu nhất trong việc tổ chức lồng ghép giáo
dục tiết kiệm năng lựơng cho trẻ từ đó đề xuất nhân rộng nâng cao chất lượng
giáo dục trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non Thị Trần Bến Sung.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Đối tượng nghiên cứu. Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục tiết kiệm
năng lượng cho trẻ lớp mâũ giáo 4-5 tuổi B đạt hiệu quả cao tại Trường Mầm
non TT Bến Sung - Huyện Như Thanh
IV .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3
1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận.
Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa các
tài liệu và văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Gồm các phương pháp điều tra, quan sát, đàm thoại, các phương pháp
nghiên cứu sản phẩm hoạt động...
3. Phương pháp toán học để xử lý số liệu nghiên cứu. (Bảng biểu)
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Chuyên đề “Giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ mầm non” được bộ
giáo dục đưa vào áp dụng năm học 2010 nội dung này tôi thấy rất thiết thực đối
với bậc học mầm non vì mầm non là thế hệ tương lai của đất nước,
ở trẻ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ rất nhạy cảm và mau chóng tiếp thu những gì
trẻ đã được học và để lại dấu ấn lâu dài trong tâm trí trẻ lứa tuổi mầm non .
Chính vì vậy chúng ta cần đưa nội dung tiết kiệm năng lượng vào giáo dục trẻ
để góp phần quan trọng vào sự phát triển nhận thức của trẻ tạo ra một thế hệ trẻ
có sự hiểu biết đầy đủ về tiết kiệm nói riêng và tiết kiệm năng lượng nói chung.
Vì vậy việc tiết kiệm năng lượng có ý ngĩa rất lớn đốí với kinh tế xã hội của đất
nước làm cho nền kinh tế vững mạnh đời sống mỗi cá nhân gia đình được đảm
bảo .
Đối với trẻ mầm non là những trang sách đầu tiên của cuộc đời chúng ta
cần đưa nội dung tiết kiệm năng lượng vào để giáo dục trẻ, hình thành ở trẻ
những hành vi thói quen dù là nhỏ nhưng đó cũng là nền tảng sau này để trẻ có
những hành vi và việc làm thân thiện có ích đối với mơi trường và việc tiết kiệm
năng lượng.
Với tình hình thực tế tại tại địa phương, q trình đơ thị hóa đang phát
triển rất nhanh dân cư tập trung đơng chính vì vậy nhu cầu sử dụng năng lượng
càng nhiều trong khi nguồn năng lượng ở địa phương lại có hạn. Vậy làm thế
nào để đảm bảo nguồn năng lượng cung cấp đủ cho nhu cầu của chúng ta , nhận
thức sâu sắc và xác định rõ những việc cần làm đối với vấn đề cấp thiết này.Tôi
đã mạnh dạn lựa chọn cho mình một đề tài nghiên cứu về vấn đề tiết kiệm năng
lượng để giáo dục cho trẻ với mong muốn trẻ có những hiểu biết cơ bản về các
nguồn năng lượng. Để từ đó trẻ có ý thức và hành vi tiết kiệm năng lượng .
Phạm vi tiến hành thực hiện đề tài này là 40 trẻ lớp Mẫu Giáo 4-5 B tuổi
do tôi phụ trách tại trường non thị trấn Bến Sung.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGIÊN CỨU.
4
1. Thuận lợi:
- Trường mầm non thị trấn Bến Sung là trường trọng điểm của huyện,
nhiều năm liền đạt tiên tiến các cấp. Được sở giáo dục công nhận là trường
chuẩn Quốc Gia mức độ I, được Thủ Tướng Chính Phủ tặng cờ thi đua.
- Năm học 2016 -2017 được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi
B là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở lớp tôi đã thấy rằng:
- Ở trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trẻ được học qua nhiều lớp ở trường được học
đúng độ tuổi, đa số trẻ được sinh sống ở môi trường dân trí có trình độ cao nên
rất thuận lợi cho q trình chăm sóc giáo dục đạt kết quả, đặc biệt trẻ mẫu giáo
nhỡ trẻ đã mạnh dạn, tự tin, thích tham gia vào các hoạt động đặc biệt là hoạt
động tiết kiệm năng lượng do cô tổ chức.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị của lớp học xây dựng khang trang rộng rãi,
đúng quy cách có đủ đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho học tập, vui chơi của
trẻ, cịn có nhiều tài liệu hướng dẫn tổ chức các hoạt. Lớp học có đầy đủ các
thiết bị hỗ trợ việc giảng dậy nhằm giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng.
- Được sự quan tâm của phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường về
chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiện cho bản thân tôi được tham gia nhiều lớp
tập huấn chuyên đề hàng năm do Sở giáo dục và đào tạo và Phòng giáo dục tổ
chức nên bản thân tôi đã cập nhật tiếp thu được các kiến thức mới của chuyên
đề, và đi học nâng trình độ trên chuẩn.
- Bên cạnh đó trường cịn tổ chức những giờ dạy mẫu, thăm lớp, dự giờ Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ mơi trường và tiết kiệm năng lượng. Từ
đó đóng góp ý kiến. Nhằm bồi dưỡng năng lực và sự hiểu biết về nguồn năng
lượng cho giáo viên để từ đó giáo viên có thêm kiến thức để cung cấp tới trẻ .
- Bản thân tôi được sinh ra và lớn lên trong môi trường làng quê từ nhỏ
được sử dụng những nguồn năng lượng sạch do thiên nhiên ban tặng, nên tôi
nhận thức sâu sắc được ý nghĩa của nguồn năng lượng sạch đối với đời sống
sinh hoạt và sản xuất của con người.
2. Khó khăn
- Trẻ chưa có hiểu biết về các nguồn năng lượng củng như việc tiết kiệm
năng lượng
- Một số trẻ do tiếp xúc với môi trường xã hội ít nên chưa mạnh dạn tham
gia các hoạt động tiết kiệm năng lượng do giáo viên tổ chức .
- Đời sống ngày càng nâng cao, trong sinh hoạt hàng ngày sử dụng nhiều
các thiết bị hiện đại mà lại tiêu tốn nhiều năng lượng nên trẻ chưa có ý thức sử
dụng tiết kiệm, cộng với việc gia đình ít quan tâm đến việc giáo dục cho trẻ các
5
hành vi tiết kiệm năng lượng hàng ngày. Do đó trẻ khơng có hành vi tiết kiệm,
dẫn đến trẻ khơng xem đó là một việc làm cần thiết.
- Do lớp đơng học sinh, đồ dùng trong lớp cịn nhiều, việc sắp xếp đồ
dùng trong lớp còn thiếu hợp lý nên phịng học tận dụng được rất ít ánh sáng tự
nhiên, các thiết bị sử cần phải sử dụng năng lượng thì bị xuống cấp. Việc chăm
sóc giáo dục trẻ chiếm nhiều thời gian, vì vậy việc tổ chức giáo dục trẻ tiết kiệm
năng lượng cịn hạn chế, khơng đạt được kết quả cao.
- Cô chưa thực sự đầu tư vào việc tổ chức cho trẻ, đồ dùng chưa phong
phú hấp dẫn trẻ, môi trường giáo dục của cô chưa đủ để giáo dục trẻ.
- Cơ giáo vẫn chưa có thói quen trong việc sử dụng tiết kiệm năng lượng,
chưa thực sự gương mẫu để cho trẻ noi theo, chưa chú trọng đến việc rèn kỹ
năng và thói quen cho trẻ sử dụng tiết kiệm.
- Thời gian tổ chức cho trẻ rất hạn hẹp vì nội dung giáo dục tiết kiệm
năng lượng không thể giáo dục và tổ chức suốt cả một hoạt động của trẻ mà nó
chủ yếu chỉ được lồng ghép và tích hợp vào các hoạt động .
- Khả năng chú ý có chủ định của trẻ cịn hạn chế. Trẻ dễ dàng nhập cuộc
để tham gia vào các hoạt động do cô tổ chức, nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra
khỏi nếu trẻ khơng cịn hứng thú.
- Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và khơng thích
tham gia vào các hoạt động tập thể.
- Trẻ khơng hứng thú vì đồ dùng và phương tiện khơng hấp dẫn trẻ, hình
thức tổ chức chưa hay, trẻ không hứng thú tham gia dẫn đến trẻ không hiểu được
ý ngĩa của việc tiết kiệm năng lượng.
- Công tác phối hợp tuyên truyền chưa tốt, chưa thống nhất về nội dung
và phương pháp tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, và nhất là việc tổ chức
giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ và để trẻ có thói quen tiết kiệm khi sử
dụng ở nhà. Đồng thời phụ huynh cũng chưa có thói quen sử dụng năng lượng
tiết kiệm để làm gương cho trẻ, phụ huynh không giáo dục trẻ tiết kiệm năng
lượng tại gia đình
Trước khi áp dụng kinh nghiệm vào tổ chức giáo dục tiết kiệm năng
lượng cho trẻ tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng ở lớp tôi .
BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
ST
T
Nội dung khảo sát
Số
trẻ
khả
Trẻ đạt
Trẻ
chưa
đạt
6
Tốt
Số
o sát
tr %
ẻ
Khá
Số
tr %
ẻ
TB
Số
tr
ẻ
%
Yếu
Số
tr %
ẻ
Trẻ hứng thú tham
vào các hoạt động
27,
27,
32,
12,
40
1
giáo dục tiết kiệm
11
11
13
5
5
5
5
5
năng lượng do cơ
tổ chức.
Hình thành ở trẻ
27,
27,
kỹ năng sử dụng
2
40
11
11
14 35 4 10
năng lượng tiết
5
5
kiệm
Biết tiết kiệm năng 40
32,
27,
27,
12,
3
13
11
11
5
lượng
5
5
5
5
Hiểu được ích lợi
32,
32,
của năng lượng và
4
40
13
10 25 13
4 10
sử
dụng
năng
5
5
lượng an toàn.
Kết quả khảo sát trên trước khi thực hiện quá thấp điều này khiến tôi phải
suy nghĩ và tìm ra những giải pháp, biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động.
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ.
Để thực hiện các giải pháp đã đặt ra đạt kết quả cao trong hoạt động lồng
ghép giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tôi đã tiến hành
qua một số biện pháp sau:
1. Xây dựng kế hoạch cá nhân.
Xây dựng kế hoạch cá nhân là việc làm thường xuyên và liên tục đối với tơi
trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt là việc giáo dục trẻ tiết kiệm
năng lượng. Trong nội dung này tôi lên kế hoạc cụ thể từ đầu năm học sau đó
đưa lên cho ban giám hiệu duyệt rồi tôi mới thực hiện.
Khi xây dựng kế hoạch cá nhân tơi dựa vào tình hình thực tế của trường, lớp
do tôi phụ trách, tôi đặc biệt chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của các
cháu và sự quan tâm của các bậc phụ huynh.
Để nội dung giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng đạt kết quả cao trong quá
trình xây dựng kế hoạch, tôi đưa nội dung giáo dục vào phù hợp với chủ đề chủ
điểm lồng ghép ở mọi lúc mọi nơi, nội dung giáo dục phù hợp với nhận thức và
đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
7
2. Cô giới thiệu cho trẻ các nguồn năng lượng và ích lợi của năng lượng,
cách sử dụng các nguồn năng lượng an toàn, hiệu quả .
Trong sinh hoạt và sản xuất hàng ngày mà khơng có năng lượng thì sẽ
như thế nào.Thì cuộc sống của con người lại quay về thời nguyên thủy không
xăng dầu, điện, nước sạch. Sản xuất bằng công cụ thô sơ như vậy với thời đại
bây giờ liệu chúng ta có sống tồn tại?. Xã hội này có phát triển được khơng?
nền giáo dục có tiến bộ được như bây giờ. Thế nên chúng ta phải biết q trọng
những gì đang có. Cái chúng ta đang có chính là nguồn năng lượng.
Chính vì vậy nên bản thân tôi muốn giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng thì
tơi phải cung cấp cho trẻ những kiến thức về năng lượng và ích lợi của năng
lượng. Tơi đưa ra các câu hỏi : “Các con hãy kể cho cơ biết chúng ta có những
nguồn năng lượng gì? Những nguồn năng lượng đó có từ đâu?" Lúc đó trẻ sẽ trả
lời theo hiểu biết của trẻ và cô củng cố thêm. Vậy năng lượng gồm có các loại
sau: Điện. nhiên liệu (Xăng, dầu, rơm rạ, than, củi, …). Năng lượng sạch: Năng
lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước.
- Năng lượng có vai trị rất quan trọng đối với cuộc sống và sinh hoạt
hàng ngày nhưng những nguồn năng lượng này chỉ có hạn dùng nhiều sẽ hết vì
vậy chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.
Điện rất quan trong trong sinh hoạt của chúng ta hầu như các thiết bị sinh
hoạt hàng ngày đều sử dụng đến điện đặc biệt là ở gia đình. Chính vì thế nên tơi
cho trẻ kể tên các thiết bị sử dụng điện trong gia đình trẻ và giải thích cho trẻ
hiểu phải có điện thì những thiết bị đó mới hoạt động được, và từ đó trẻ biết
được ích lợi của điện. Giúp cho các thiết bị trong gia đình hoạt động
Ví dụ: Giúp cho bóng điện sáng, giúp cho quạt, máy điều hòa hoạt động,
xem ti vi, giúp cho máy vi tính hoạt động để cha mẹ và cô giáo làm việc, giúp
cho tủ lạnh hoạt động để bảo quản thức ăn, điện dùng để đun nấu cơm và nấu
nước…
Để giáo dục trẻ biết được ích lợi của xăng dầu tơi đưa ra các câu hỏi tình
huống “ Hàng ngày bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì? Để xe chạy
được thì phải cần có gì? Vậy khơng có xăng dầu thì chuyện gì sẽ xảy ra?”. Xăng
có thể giúp cho các phương tiện giao thông lưu hành được, giúp cho thuyền tàu
thủy chạy được trên sơng. Ngồi ra rơm rạ than củi dùng để nấu chín thức ăn.
Ngồi những nguồn năng lượng trên thì năng lượng sạch cũng có một
nguồn lợi rất lớn mà nguồn năng lượng sạch lại không bao giờ cạn kiệt, tôi cung
cấp cho trẻ về nguồn năng lượng sạch thông qua các hoạt động cụ thể như:
Chúng ta có thể sử dụng năng lượng mặt trời để tạo ra điện, làm khô quần áo
8
thay cho việc sấy là quần áo. Tôi cho trẻ thực hành bằng cách cho trẻ mang khăn
ra nắng phơi và hỏi trẻ “khăn các con đang phơi như thế nào?” (Đang ướt) “Vậy
ngoài trời lúc này thế nào?” (Đang nắng) Và đến chiều cô cho trẻ ra kiểm tra và
hỏi trẻ “Đã có chuyện gì xãy ra với nhưng chiếc khăn?” trẻ sẽ giải thích theo
cách hiểu của trẻ và cô cũng cố lại cho trẻ. Tôi cũng cho trẻ thực hành với năng
lượng gió và nước tương tự để trẻ được trải nghiệm để trẻ hiểu rõ hơn về ích lợi
của các nguồn năng lượng .
(Ảnh: Cơ và trẻ đang phơi khăn dưới ánh nắng mặt trời)
Chúng ta cũng có thể sử dụng năng lượng gió để tạo ra điện, thuyền sử
dụng sức gió để chạy trên sơng. Năng lượng nước thì lại vơ cùng quan trọng đối
với sinh hoạt hàng ngày của con người, nước cũng tạo ra được điện..
Ngồi giáo dục trẻ biết được ích lợi của các nguồn năng lượng, điều tôi
đặc biệt quan tâm khi giáo dục cho trẻ đó là vấn đề đảm bảo an toàn khi sử dụng
các nguồn năng lượng cụ thể như: Các thiết bị sử dụng điện và nhiên liệu trong
lớp phải đảm bảo an tồn khơng rị rỉ và đặt ở vị trí cao. Hướng dẫn trẻ biết các
thiết bị sử dụng điện, nhiên liệu nguy hiểm không được phép sờ vào gây nguy
hiểm, không được tự tay cắm các thiết bị điện mà phải nhờ người lớn, khi tay
ướt, đi chân đất các con không được sờ vào đồ dùng có sử dụng điện…
Tơi cịn giáo dục trẻ biết điện và nhiên liệu là những vật rất dễ gây cháy
nổ, tôi cung cấp cho trẻ những kiến thức để phòng tránh các hỏa hoạn do điện và
9
nhiên liệu bốc cháy bằng cách cho trẻ nối các hình ảnh nên và khơng nên khi sử
dụng năng lượng.
Chúng ta đã biết được năng lượng có ích lợi rất lớn đối với con người và
môi trường sống, nhưng đối với trẻ nhỏ việc sử dụng năng lượng này không thể
tùy tiện chính vì vậy tơi ln nâng cao ý thức của trẻ về lợi ích củng như cách
sử dụng an toàn để giáo dục cho trẻ .
3. Lồng ghép giáo dục tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động.
* Lồng ghép trong hoạt động có chủ đích.
Thơng qua hoạt động này trẻ được tham gia nhiều các hoạt động khác
nhau: Phát triển thể chất, khám phá khoa học, âm nhạc, làm quen với tác phẩm
văn học, tạo hình, làm quen với tốn…Mỗi hoạt động - mơn học trên đều có
những đặc trưng riêng và ưu thế khác nhau và được thể hiện rõ qua các phương
pháp: Trẻ được quan sát, đàm thoại, thực hành trải nghiệm…Với trẻ để nhận ra
được nhưng việc làm nên hay không nên, những hành động đúng hay khơng
đúng kích thích trẻ suy nghĩ có thái độ đúng đắn với việc làm tiết kiệm năng
lượng thông qua các bài học cụ thể trong từng chủ đề .
Vi dụ: Để giáo dục trẻ tiết kiệm điện trong chủ đề gia đình với tiết Khám phá
khoa học “Đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình”. Trẻ biết một số đồ dùng
sử dụng bằng điện trong gia đình bé như: Bóng điện để thắp sáng, đài, tivi, quạt,
máy giặt, máy vi tính, lị vi sóng, điêù hịa, bình nóng lạnh…Thơng qua bài học
này tơi giáo dục trẻ kỹ năng sử dụng đồ dùng bằng điện đúng cách hoặc giúp trẻ
hiểu để trẻ nhờ người lớn giúp với những đồ dùng trẻ chưa biết sử dụng, khi sư
dụng vừa bảo quản được đồ dùng tránh gây nguy hiểm như cháy nổ. Cũng thông
qua bài học này tôi đưa ra các tình huống khác nhau để giáo dục trẻ tiết kiệm
năng lượng .
Ví dụ: “Để tiết kiệm điện gia đình con đã dùng loại bóng điện gì?” Hoặc “Khi
ra khỏi phịng thì các con phải làm gì?” và tơi cho trẻ xem trên màn hình máy
chiếu những hành vi tiết kiệm năng lượng và không tiết kiệm năng lượng khi sử
dụng các thiết bị điện, sau đó tơi cho trẻ nhận xét. Như vậy để trẻ hiểu được như
thế nào là sử dụng tiết kiệm năng lượng.
Với chủ đề “Giao thông” đề tài “Các loại phương tiện giao thông” . Nội
dung này tôi giáo dục trẻ biết về đặc điểm của các loại phương tiện giao thông,
tham gia giao thơng an tồn và tiết kiệm năng lượng thơng qua các phương tiện
giao thơng như xe đạp, xe bt. Vì xe đạp thì khơng cần đến nhiên liệu như là
xăng, cịn xe bt thì thơng dụng một lần có thể chở được nhiều người, đồng
10
thời tơi khuyến khích trẻ khun bố mẹ nên đưa con đi học bằng xe đạp vì vừa
khơng tốn xăng lại bảo vệ môi trường.
Trong chủ đề “Một số hiện tượng tự nhiên” với tiết học “Sự kỳ diệu của
nước” tôi cho trẻ phân biệt đặc điểm của nước, nguồn nước sạch nước bẩn. Biết
sử dụng tiết kiệm nước sạch và tránh xa nguồn nước bẩn.
Ví dụ với đề tài: “Làm quen với những con vật sộng dưới nước” ngoài
việc cho trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi…Tơi cịn đưa ra câu hỏi tình
huống cho trẻ “Điều gì xãy ra khi đưa các con vật sống dưới nước lên cạn?” Vì
sao? Tơi kích thích trẻ tìm ra câu trả lời nhằm đi đến kết luận cuối cùng là nước
rất có ích đối với mơi trường sống của cá và các con vật sống dưới nước.Hoặc
với bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” qua nội dung bài hát này tơi giáo dục trẻ
biết được ích lợi của nước đối với môi trường sống của thực vật, động vật và
con người. Mục đích cuối cùng là giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước, nguồn nước
do thiên nhiên ban tặng rồi củng sẽ bị cạn kiệt nếu chúng ta không biết sử dụng
tiết kiệm.
Như vậy việc lồng ghép giáo dục tiết kiệm năng lượng thông qua hoạt
động học, các chủ đề các bài học cụ thể rất phong phú và đa dạng dưới mọi hình
thức. Chúng ta cần lồng ghép để giáo dục trẻ có những kiến thức và hiểu biết
về tiết kiệm năng lượng để có thái độ đúng đắn và hiệu quả nhất để chúng ta
có một nguồn năng lượng dồi dào
Ngoài những chủ đề trên nội dung tiết kiệm năng lượng tơi cịn lồng ghép
vào các mơn học khác các chủ đề khác nữa dù nó chỉ là nội dung lồng ghép
nhưng cũng đủ để trẻ hiểu giúp trẻ hình thành những hành vi và thói quen tốt khi
sử dụng năng lượng
* Lồng ghép trong hoạt động chơi.
Hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là hoạt động vui chơi chính vì vậy
giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng thông qua hoạt động này là rất hiệu quả. Tơi
cho trẻ chơi trị chơi đóng kịch có các nhân vật như: Bác thợ điện, bác công
nhân nhà máy nước, bác lái xe, cơ lao cơng với mục đích những nhân vật này
mang đến cho trẻ những lời khuyên về sử dụng các nguồn năng lượng.
Hoặc trong các trò chơi học tập tơi dùng lơ tơ có hình ảnh về các loại
năng lượng tôi yêu cầu trẻ phân biệt đâu là năng lượng sạch, đâu là nguồn năng
lượng tái tạo. Tơi cịn cho trẻ chọn phân biệt các loại đồ dùng tiết kiệm năng
lượng với trò chơi “Thi ai nhanh hơn”. Tơi cũng thường dùng các trị chơi với
11
tranh ảnh như: “Tô mầu hành vi tiết kiệm năng lượng và gạch chéo hành vi
không tiết kiệm năng lượng” .
Đối với hoạt động góc: Tơi cho trẻ chơi các góc có nội dung chơi về tiết
kiệm năng lượng
Ví dụ:Trong trị chơi nấu ăn: Trẻ đóng vai những người trong gia đình
đang đang nấu cơm, các thành viên trong gia đình nhắc nhở nhau phải tiết kiệm
điện khi đun nấu. Tiết kiệm nước khi rửa và sơ chế thức ăn…
Góc xây dựng : Xây dựng nhà máy điện.
Góc nghệ huật: Tơ mầu các hành vi tiết kiệm năng lượng
Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây xanh, tưới nước, lau lá cây…
Đối với hoạt động chơi ngồi trời :Tơi tổ chức cho trẻ chơi khi thời tiết thuận
lợi, khi trời nắng tơi cho trẻ chơi dưới bóng cây, tơi thường chọn những trị chơi
có nội dung giáo dục tiết kiệm năng lượng : “Trời nắng trời mưa, gieo hạt nẩy
mầm” ….
Việc giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng thông qua hoạt động chơi các trò
chơi trẻ tỏ ra rất hào hứng tham gia và kết quả mang lại tôi thâý củng rất khả
quan
* Lồng ghép trong giờ vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa.
Hoạt động này tôi giáo dục cho trẻ những việc làm tiết kiệm năng bằng
những hoạt động cự thể như:
Trong giờ vệ sinh- Ăn trưa :Tôi tổ chức cho trẻ ra vòi nước để rửa tay
trước khi ăn, tôi hướng dẫn trẻ sử dụng nước bằng cách vặn vòi nước vừa đủ để
rửa, khi rửa nhẹ nhàng khơng làm tung tóe nước sẽ rất lãng phí, khi rửa xong các
con phải vặn vài lại để tiết kiệm nước. Từ những việc làm trên dần dần sẻ hình
thành ở trẻ thói quen tiết kiệm nước khi trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh, và tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày.
Khi trẻ đi vệ sinh tôi hướng dẫn trẻ cách xả nước để khơng phải lãng phí, từ
đó hình thành ở trẻ thói quen đi vệ sinh và xả nước đúng cách để tiết nước trong
sinh hoạt
Trong giờ ngủ trưa: Khi trẻ vào vị trí ngủ tơi tắt điện, bật quạt vừa đủ vừa
đảm bảo sức khỏe cho trẻ vừa tiết kiệm điện.
Như vậy việc giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng trong giờ vệ sinh - ăn trưa
mang lại hiệu quả rất tốt vì những hoạt động đó rất thiết thực với sinh hoạt hàng
ngày của trẻ khơng những hình thành thói quen tiết kiệm năng lượng ở lớp mà
cịn hình thành thói quen tiết kiệm năng lượng ở nhà
12
( Ảnh: Trẻ rửa tay dưới vòi nước)
4. Trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe về nội dung tiết kiệm năng lượng.
Cơ giáo trị chuyện kể chuyện cho trẻ nghe sẽ có một tác động rất lớn
đến sự phát triển nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm và hành vi của trẻ vì trẻ em
được học ngay từ khi người lớn trò chuyện. Trẻ từ khi mới được sinh ra đã thích
người lớn vuốt ve âu yếm. Những người hàng ngày chăm sóc trẻ có ảnh hưởng
rất lớn đến nhận thức hành vi và tình cảm của trẻ trong đó khơng thể khơng kể
đến đó là cơ giáo.
Để giúp trẻ phát triển nhận thức, ngơn ngữ và hình thành kỹ năng sử dụng
năng lượng tiết kiệm hiệu quả tôi thường xuyên trị chuyện với trẻ để giải thích
cho trẻ hiểu vì sao phải sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. Tơi ln động
viên trẻ nói , kích thích trẻ suy ngĩ và chia sẽ ý tưởng của trẻ và thể hiện thái độ
đồng tình hay khơng đồng tình với người sử dụng năng lượng tiết kiệm hay
không tiết kiệm. Ở vấn đề này nội dùng câu hỏi của tôi rất ngắn gọn dễ hiểu,
phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ như vậy sẽ giúp trẻ phát triển nhận thức,
ngơn ngữ. Từ đó hình thành các kỹ năng sử dụng tiết kiệm năng lượng đơn giản
cho trẻ.
13
Tơi ln tận dụng mọi thời điểm để trị chuyện với trẻ. Khi chăm sóc trẻ, lúc
chải đầu vệ sinh cá nhân cho trẻ Những lúc như vậy tôi đặt câu hỏi để trẻ gọi tên
đồ dùng sử dụng điện và nhiên liệu.
Ví dụ: Những thiết bị sử dụng điện là gì? Con biết gì về những thiết bị đó?,
những câu hỏi tôi đưa ra dễ dàng và dễ hiểu đối với trẻ. Hoặc trường hợp ngược
lại nếu trẻ nêu câu hỏi tôi luôn kiên nhẫn trả lời và giải thích các thắc mắc một
cách nhẹ nhàng.
Ví dụ: Tơi cho trẻ quan sát các loại bóng điện trong lớp, quạt, tivi, đầu đĩa đài
các séc…Tôi gợi ý để trẻ gọi tên. Đây là bóng điện, đây là tivi, đây là đầu
đĩa.Và hỏi trẻ “Chúng ta sử dụng những thiết bị này như thế nào để tiết kiệm
điện?” Và trẻ sẽ trả lời “Chúng ta chỉ sử dụng khi cần thiết và tắt đi khi không
sử dụng
( Ảnh: Cô cho trẻ tìm hiểu về các thiết bị sử dụng điện ở trong lớp)
Tơi ln tận dụng các tình huống hàng ngày ở lớp để dạy trẻ.
Vi dụ: “Hôm nay trời nắng ráo cô mở của sổ ra để tận dụng ánh sáng bên
ngồi để khơng phải bật điện”.Và giải thích cho trẻ hiểu vì sao cơ lại làm như
vậy (Để tiết kiệm điện). Và khuyến khích trẻ cùng làm với cơ.
14
Cứ như vậy nhiều lần ngày này qua ngày khác những điều cơ trị chuyện
với trẻ sẽ thấm sâu vào trẻ, đó là cách dạy trẻ những kiến thức ban đầu về sử
dụng năng lượng tiết kiệm. Ngoài những việc làm ở lớp ở nhà cũng vậy tơi trị
chuyện với về những thiết bị sử dụng năng lượng trong gia đình, cho trể kể tên
các thiết bị đó và hỏi trẻ “Để sử dụng tiết kiệm con phải làm gì?”, “Gia đình
con đã dùng những thiết bị gì để tiết kiệm năng lượng?”. Hỏi trẻ ở nhà các con
đã biết làm gì để tiết kiệm năng lượng?” .
Vi dụ: Khi xem sách bé cần đảm bảo đủ ánh sáng có thể dùng ánh sáng mặt
trời hoặc bóng sợi đốt, khi khơng xem sách nữa thì nên tắt đèn.
Để giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng, ngoài những việc làm trên tơi cịn
thường xun sưu tầm những câu chuyện có nội dung về tiết kiệm năng lượng
hoặc các tấm gương về các bạn nhỏ có ý thức tiết kiệm năng lượng để kể cho trẻ
nghe. Qua nhưng câu chuyện tôi thấy trẻ hứng thú hơn trong các hoạt động .
5. Cô giáo là tấm gương cho trẻ.
Trẻ con rất hay bắt chước các việc làm của người lớn vì vậy cơ giáo phải
là một tấm gương để trẻ noi theo. Chính vì vậy ý thức sử dụng năng lượng tiết
kiệm hiệu quả của cơ giáo có vai trị rất quan trọng trong việc hình thành ý thức
tiết kiệm năng lượng cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày. Để trẻ có thói quen tốt
tôi luôn làm gương cho trẻ noi theo.
Việc làm đầu tiên của tơi đó là “Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng”
tôi luôn làm theo câu khẩu hiệu này và làm gương cho trẻ bắt chước.
Ngoài làm theo nhưng khẩu hiệu tơi cịn tạo ra một mơi trường tiết kiệm
ngay trong lớp của mình phụ trách bằng nhiều cách khác nhau. Tơi trang trí lớp
học bằng tranh ảnh có hành vi tiết kiệm năng lượng, tơi cùng trẻ làm các đồ
dùng sử dụng năng lượng để trưng bầy trong lớp.
Khi ra khỏi phịng tơi ln tắt điện. Khi khơng xem ti vi tơi rút phích điện
ra vừa đảm bảo an toàn cho trẻ, vừa tiết kiệm điện, khi cho trẻ rửa tay hoặc giặt
khăn cho trẻ tôi vặn nước vào chậu vừa đủ tơi cịn tận dụng nước đó để tưới
cây, hoặc khi rót nước uống tơi rót vừa đủ uống để khơng phải đổ nước thừa đi.
Khi trời mát tơi mở cửa phịng ra và khơng bật quạt. Hoặc tơi tận dụng ánh sáng
bên ngồi để không phải bật điện và tổ chức dạy học cho trẻ . Mỗi khi làm như
vậy tôi hỏi trẻ: “Tại sao cô lại làm như vậy?” .Cứ như vậy lần này rồi lần khác
sẽ hình thành ở trẻ ý thức tiết kiệm năng lượng bằng việc học tập theo tấm
gương của cơ và trẻ hình thành phản xạ có điều kiện “Tắt” các thiết bị điện khi
không sử dụng.
15
( Ảnh: Cô cho trẻ ngồi học gần cửa sổ để tận dụng ánh sáng tự nhiên.)
Những lúc cao điểm tơi hạn chế dùng những thiết bị điện có cơng suất lớn
hoặc tắt bớt những thiết bị điện không cần thiết và khuyến khích trẻ cùng làm
với cơ, những lúc như thế tơi giải thích cho trẻ hiểu vì sao cơ lại làm như thế.
Cứ như vậy dần dần hình thành cho trẻ những thói quen tiết kiệm điện. Nhưng
việc tiết kiệm cũng phải hợp lý.Ví dụ: Khi khơng xem sách thì phải tắt đèn
nhưng khi xem sách thì phải cần đèn để đủ ánh sáng.
6. Hoạt động nêu gương.
Tâm lý con người thích được khen hơn là chê. Nhất là đối với trẻ lúc nào
cũng muốn được khen và khen nhiều. Cuối mỗi ngày tôi tổ chức cho trẻ “nêu
gương cắm cờ”.Tơi cho trẻ tự nhận xét về mình và các bạn trong ngày hơm đó
bạn nào ngoan lễ phép chú ý học bài, có hành vi tiết kiệm năng lượng thì tơi nêu
gương ra cho cả lớp khen và cho trẻ lên cắm cờ, Khi nêu gương tôi khơng nêu
một cách chung chung. Ví dụ: Hơm nay bạn Hằng trong lúc vệ sinh rửa tay
trước khi ăn cơm đã biết vặn vòi nước vừa phải đủ rửa và cịn biết nhắc nhở các
bạn xếp hàng ngay ngắn khơng chen lân xơ đẩy làm tung tóe nước.
Từ những buổi nêu gương đó đã khuyến khích trẻ cố gắng hơn trong
những buổi sau để mình cũng được khen giống bạn. Và tơi lâý tiêu chí này là
một trong nhưng tiêu chí để xét bé ngoan cuối tuần. Ngồi ra tơi còn khen trẻ ở
16
mọi lúc mọi nơi khi thấy trẻ có hành vi tốt đối với việc tiết kiệm năng lượng và
nhưng hành vi tốt khác.
7 . Công tác tham mưu với nhà trường.
- Để có thể thực hiện tốt nội dung yêu cầu đối với hoạt động tổ chức
hoạt động giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ đạt hiệu quả thì trước hết phải
có phịng học, đồ dùng trang thiết bi, đồ dùng thí nghiệm phong phú đa dạng. Vì
vậy trước khi thực hiện tôi đã tham mưu với ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ về
cơ sở vật chất, mua sắm đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động tổ
chức giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ.
- Tôi tham mưu với nhà trường lắp đặt những thiết bị điện tiết kiệm như:
Thay bóng đèn sợi tóc bằng bóng chữ u, mua sắm lắp đặt những thiết bị tíêt
kiệm điện như bình năng lượng mặt trời.
- Ngồi ra cịn kết hợp với với hoạt động chun mơn. Tìm hiểu thêm về
nội dung giáo dục tiết kiệm năng lượng, cách thức tổ chức phong phú hơn để trẻ
hoạt động tích cực hơn. Ngồi ra con áp dụng cơng nghệ thông tin để áp dụng
vào công tác tổ chức tìm hiểu về năng lượng cho trẻ.Tơi mạnh dạn tham mưu
với nhà trường trong năm học thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa
để trẻ đươc trải nghiệm với thực tế nhiều hơn trẻ hiểu hơn về thiên nhiên và các
nguồn năng lương trong thiên nhiên, từ đó trẻ có ý thức tiết kiệm năng lượng.
8 . Cơng tác phối kết hợp với phụ huynh
- Công tác phối hợp với phụ huynh đặc biệt quan trọng, khi thực hiện
chương trình giáo dục mầm non nói chung và hoạt động vui chơi đặc biệt là tổ
chức hoạt động giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ, phụ huynh hỗ trợ giáo
viên rất nhiều trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục. Đặc biệt là giúp giáo viên
nắm chắc được đặc điểm tính cách, sức khỏe và giúp trẻ hiểu hơn về ý nghĩa của
việc tiết kiệm nói riêng và tiết kiệm năng lượng nói chung.
- Ngồi ra tơi cịn thường xuyên trao đổi với phụ huynh về phương pháp,
biện pháp, và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục để phụ huynh hiểu hơn về ý
nghĩa của việc tiết kiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng, đồng thời phối
kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng tại gia đình.
- Tơi ln tun truyền với phụ huynh về về tầm quan trọng của năng
lượng và sự cần thiết phải tiết kiệm năng lượng hàng ngày trong cuộc sống.
- Trưng bày các góc chơi sản phẩm của trẻ để giới thiệu với phụ huynh,
tuyên truyền góc tranh ảnh ngồi cửa lớp về sự ơ nhiễm môi trường, nguồn
nước, thiên tai lũ lụt, và một số hậu quả khác của việc thiếu hụt năng lượng.
17
- Một việc làm rất quan trọng trong công tác phối kết hợp với phụ huynh
đó là cùng với cơ giáo để giáo dục trẻ biết được tầm quan trọng của “Giờ trái
đất” và giáo dục trẻ cùng hưởng ứng theo.
- Bên cạnh đó tơi cịn mời phụ huynh đến đóng vai nhưng thành viên
khách mời và làm những nhân vật như bác thợ điện, bác lao công…Tạo sự gắn
kết hơn.Từ đó các bậc phụ huynh thấy vai trị giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi và
trong mọi hoạt động là vô cùng quan trọng, tạo điều kiện động viên trẻ đi học
đều và có thể thực hiện các hành tiết kiệm năng lượng ở nhà vơí trẻ cùng trang
lứa.Từ đó nâng cao hiệu quả đó đối với hoạt động tiết kiệm năng lượng.
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG
1. Kết quả của việc tổ chức các hoạt động giáo dục lồng ghép tiết kiệm năng
lượng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi .
*Đối bản thân:
- Tự tin mạnh dạn hơn trong các hoạt động tổ chức giáo dục tiết kiệm
năng lượng cho trẻ, bằng các biện pháp thủ thuật khác nhau. Hình thức trên tiết
học và mọi lúc mọi nơi: Hoạt động ngoài trời – Ở gia đình ...Thu hút sự chú ý
của trẻ .
- T«i đã nắm được các đặc điểm tâm sinh lí của trẻ lớp mình và nắm vững
phương pháp tổ chức giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ theo hình thức mới
đạt kết quả cao.
Từ đó lập kế hoạch cho từng chủ đề để đưa nội dung tiết kiệm năng lượng
vào cho phù hợp. Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn học hỏi đồng
nghiệp vµ nhng ngêi cã kinh nghiƯm lâu năm để có thêm những kiến thức về
nng lng, hay các bồi dưỡng nâng bằng.
*Đối với phụ huynh:
- Công tác tuyên truyền phụ huynh đạt kết quả cao, các bậc phụ huynh đã
hiểu được tầm quan trọng của quá trình giáo dục trẻ mầm non qua các mơn học
nói chung và qua nội dung tiết kiệm năng lượng nói riêng , đã biết phối hợp với
giáo viên trong việc giáo dục trẻ biết được ích lợi của các nguồn năng lượng ,
biết tiết kiệm năng lượng và sử dung các nguồn năng lượng an tồn hơn. Vì thế
mà đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất có liên quan đến nội dung giáo
dục như đầu tư các thiết bị trong lớp như thay hệ thống bóng điện trong lớp
bằng bóng tiết kiệm điện - tiền để thiết kế lên đồ dùng trực quan cũng như trang
thiết bị hiện đại phục vụ cho việc tổ chức hoạt động giáo dục tiết kiệm năng
lượng cho trẻ. Bên cạnh đó phụ huynh cũng đã quan tâm đến chương trình để
phối hợp cùng giáo viên thống nhất nội dung phương pháp khi cho trẻ hoạt
động. Từ đó việc tổ chức cho trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động tiết kiệm
năng lượng đạt kết quả cao hơn.
*Đối với trẻ:
18
Đối với nội dung giáo dục này tôi lấy trẻ làm trung tâm qua thời gian áp
dụng tôi thấy trẻ đã có những chuyển biến rõ nét về ý thức tiết kiệm năng lượng
ở mọi lúc mọi nơi và bằng những việc làm cụ thể như: Biết tận dụng gió tự
nhiên để làm mát mà không cần bật quạt. Biết nhắc nhở người lớn khi thấy hành
vi đó chưa tiết kiệm năng lượng như quên tắt quạt khi không dùng hay tắt tivi
khi không xem nữa….
- Trẻ nhớ và biết được các nguồn năng lượng hiện có, hiểu được ý nghĩa
và ích lợi của các nguồn năng lượng đó đối với mơi trường sống và đặc biệt là
ích lợi đối với con người, biết sử dụng các nguồn năng lượng an toàn đặc biệt là
điện..
- 100% trẻ được mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về năng
lượng và tiết kiệm năng lượng.
- Trẻ đã có ý thức và hình thành được kỹ năng thói quen sử dụng năng
lượng tiết kiệm trong các sinh hoạt hàng ngày ở lớp cũng như ở nhà. .
- Qua việc thường xuyên được tham gia vào các hoạt động giáo dục tiết
kiệm năng lượng, nhận thức của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt. Trẻ
nhanh nhẹn, năng động, tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người.
- Giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ còn giúp các trẻ trong lớp tơi
thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ.
Sau đây là kết quả khảo sát trên trẻ sau khi áp dụng sáng kiến:
Trẻ
Trẻ đạt
chưa
Số
đạt
trẻ
ST
Nội dung khảo sát
Tốt
Khá
TB
Yếu
T
khả Số
Số
Số
Số
o sát tr % tr % tr % tr %
ẻ
ẻ
ẻ
ẻ
Trẻ hứng thú tham
vào các hoạt động
37,
12,
1
giáo dục tiết kiệm 40
20 50 15
5
0 0
5
5
năng lượng do cơ tổ
chức.
Hình thành ở trẻ kỹ
2
năng sử dụng năng 40
18 45 18 45 4 10 0
0
lượng tiết kiệm
Biết tiết kiệm
40
42,
12,
3
17
18
45
5
0
0
năng lượng
5
5
Hiểu được ích lợi
của năng lượng và 40
4
18 45 20 50 2
5
0
0
sử dụng năng lượng
an toàn.
19
So sánh kết quả trước và sau khi sử dụng các biện pháp trên chúng ta thấy
rằng: Các tiêu chí đặt ra đã chuyển biến rõ rệt chứng tỏ nội dung giáo dục tiết
kiệm năng lượng đã thấm nhuần đối với trẻ, trẻ đã nhận thức được vấn đề mà cơ
giáo đưa ra. Kết quả đạt được tuy có phần khả quan nhưng chưa được như mong
đợi. Song với mong muốn quý báu, những bài học kinh nghiệm của bản thân sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng trong
trường mâm non.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận
Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ tiết kiệm năng lượng có tầm quan
trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ giúp có ý thức tốt hơn về tiết
kiệm, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển các giác quan, giúp trẻ trở
thành những người lao động tài giỏi trong tương lai.
Qua một năm áp dụng các phương pháp, biện pháp trên vào các hoạt động
giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng cho trẻ thơng qua chương trình chăm sóc giáo
dục trẻ 4-5 tuổi do tôi phụ trách. Tôi đã thu được kết quả rất đáng khích lệ 100%
trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động giáo dục tiết kiệm năng lượng do t«i tổ
chức, trẻ biết đươc các nguồn năng lượng , ích lợi của năng lượng đối với con
người, trẻ có được thói quen sử dụng năng lượng tiết kiệm.Từ đó mà các hoạt
động tổ chức giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng của tôi luôn được đánh giá cao
qua các đợt thanh tra kiểm tra của Nhà trường.
- Bằng việc tổ chức cho trẻ hoạt động tiết kiệm năng lượng tối đã góp một
chút cơng sức nhỏ bé vào việc tiết kiệm năng lượng cho quốc gia với khẩu hiệu
đang được thực hiện là “Tắt khi không sử dụng” .
2. Kiến nghị
Để công tác giảng dạy tốt hơn và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
lồng ghép những nội dung giáo dục như giáo dục tiết kiệm năng lượng tơi có
một số kiến nghị:
- Được tập huấn nhiều về phương pháp dạy học tích cực qua các lớp
chuyên đề nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, Tổ chức các lớp chuyên đề có nội
dung về tiết kiệm năng lượng cho giáo viên.
- Để có mơi trường học tập vui chơi tốt hơn. Mong rằng các cấp, ban
nghành, đoàn thể quan tâm giúp đỡ nhà trường hoàn thành xong mọi cơ sở vật
chất để trường đạt chuẩn mức độ II. Lắp đặt hệ thống bóng điện tiết kiệm điện.
- Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc tổ chức cho trẻ Mẫu
giáo 4-5 tuôỉ hoạt động giáo dục tiết kiệm năng lượng đã được thực hiện trong
lớp, trong Trường Mầm non Thị Trấn Bến Sung .
20