Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Trắc nghiệm Mệnh đề tập hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.68 KB, 8 trang )

1

TRẮC NGHIỆM MỄNH ĐỀ & TẬP HỢP
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. Các bạn hãy làm bài đi!
B. Bạn có chăm học không?
C. Anh học lớp mấy?
D. Việt Nam là một nước thuộc châu
Á
Câu 2. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
A. Ăn phở rất ngon!
B. Hà Nội là thủ đô của Thái lan
C. Số 12 chia hết cho 3
D. 2 + 3 = 6
Câu 3. Phủ đònh của mệnh đề: “Dơi là một loài chim” là mệnh đề
nào sau đây?
A. Dơi là một loài có cánh
B. Chim cùng loài với dơi.
C. Dơi là một loài ăn trái cây.
D. Dơi không phải là một loài
chim
Câu 4. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) Hãy cố gắng học thật tốt!
(2) Số 20 chia hết cho 6.
(3) Số 5 là số nguyên tố.
( 4) Số x là một số chẵn.
A. 1
B. 2
C. 3
D.
4


Câu 5. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) Bạn có thích học toán không?
(2) Hôm nay trời đẹp quá!
(3) – 3 < 2 ⇒ 0 < 1.
(4) 2x + 1 = 3.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
A. π là một số hữu tỉ
B. Bạn học rất chăm .
C. Con thì thấp hơn cha
D. 17 là một số nguyên tố.
Câu 7. Mệnh đề A ⇒ B được phát biểu như thế nào?
A. A suy ra B
B. B được suy ra từ A
C. Nếu B thì A
D. A và B có cùng chân trò
Câu 8. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai :
A. Nếu a ≥ b thì a2 ≥ b2
B. Nếu em cố gắng học tập thì
em sẽ thành công.
C. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.
D. Nếu một tam giác có một góc 600 thì đó là tam giác vuông.
Câu 9. Trong các mệnh đề A ⇒ B sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề
đảo sai?
A. ∆ABC cân ⇒ ∆ABC có hai cạnh bằng nhau B. x chia hết cho 6 ⇒ x chia
hết cho 2 và 3.
C. ABCD là hình bình hành ⇒ AB // CD

D. ABCD là hình chữ nhật
⇒ Â = BÂ = CÂ = 900
Câu 10. Cách phát biểu nào sau đây không dùng để phát biểu định lý
P ⇒Q ?
A. Nếu P thì Q
B. P kéo theo Q
C. P là điều kiện đủ để có Q
D. P là điều kiện cần để có Q
Câu 11. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. n là số nguyên lẻ ⇔ n2 là số lẻ
B. n chia hết cho 3 ⇔ tổng các chữ số của n chia hết cho 3.
C. ABCD là hình chữ nhật ⇔ AC = BD.
D. ∆ABC là tam giác đều ⇔ AB = AC và Â = 600.
Câu 12. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:


2

A. – π < – 2 ⇔ π < 4
B.π < 4 ⇔ π < 16 C. 3 < 5 ⇒ 3.5 < 5.5
D. 3 < 5 ⇒
(– 3).5 > (– 5).5
Câu 13. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. “∃ x ∈ R, x2 + 1 ≠ 0”
B. “∀x ∈ [0;
+∞), x ≥ 1 ⇒ x ≥ 0”
C. “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AC = BD”
D. “Số 2007
chia hết cho 9”.
Câu 14. Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?

A. 3 + 2 = 7
B. x2 + 1 > 0
C. 2 - > 0
D. 4 + x = 3
Câu 15. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. “∃ x ∈ R: x2 > 0”
B. “∀x ∈ [0; +∞) ⇒ x ≥ 0”
C. “∀x ∈ (– ∞; 0]: |x| = x”
D. “∀x ∈ R: x < 3 ”
Câu 16. Xét câu: P(n) = “n chia hết cho 12”. P(n) là mệnh đề đúng khi:
A. n = 48
B. n = 4
C. n = 3
D.
n = 88
Câu 17. Xét mệnh đề: P(x): “∀x ∈ R: x > – 2 ⇒ x2 > 4”. Mệnh đề nào sau
đây sai?
A. P(3)
B. P(5)
C. P(1)
D.
P(4)
Câu 18. Xét mệnh đề: P(x): “∀x ∈ R: x2 ≥ x”. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. P(0)
B. P(1)
C. P(0,5)
D.
P(2)
Câu 19. Xét câu: P(x) = “x2 – 3x + 2 = 0”. P(x) là mệnh đề đúng khi:
A. x = 0

B. x = 1
C. x = – 1
D. x
=–2
Câu 20. Tìm mệnh đề đúng:
A. “∀x ∈ N: Chia hết cho 3”
B. “∃ x ∈ R: x2 < 0” C. “∀x ∈ R: x2 > 0”
D.
2
“∃ x ∈ R: x > x ”
Câu 21. Tìm mệnh đề đúng:
A. “3 + 5 ≤ 7 ”
B. “ > 4 ⇒ 2 ≥ ”
C. “∀x ∈ R: x2 ≥ 0”
D. “∆ABC vuông tại A ⇔ AB2 + BC2 = AC2 ”
Câu 22. Mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển” có mệnh đề phủ
đònh là:
A. Mọi động vật đều không di chuyển.
B. Mọi động vật đều
đứng yên.
C. Có ít nhất một động vật di chuyển.
D. Có ít nhất một động
vật không di chuyển.
Câu 23. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. “∀x ∈ R: x2 > 0”
B. “∃ n ∈ N: n2 = n”
C. “∀n ∈ N: n ≤ 2n” D. “∃ x ∈
R: x < 1 ”
Câu 24. Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng:
A. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì AC ⊥ BD.

B. Nếu 2 tam giác vuông bằng nhau thì 2 cạnh huyền bằng nhau.
C. Nếu 2 dây cung của 1 đường tròn bằng nhau thì 2 cung bò chắn =
nhau.
D. Nếu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3.
Câu 25. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ đònh đúng:
A. “∀n ∈ N: 2n ≥ n” B. “∀x ∈ R: x < x + 1”
C. “∃ x ∈ Q: x2 = 2”
D. “∃ x ∈
2
R: 3x = x + 1”
2

2


3

Câu 26. Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo
đúng:
A. Nếu a > b thì a2 > b2.
B. Nếu a = b thì a.c = b.c
C. Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì hai góc đối bù nhau.
D. Nếu số nguyên chia hết cho 10 thì chia hết cho 5 và 2.
Câu 27. Cho A = “∀x ∈ R: x ≥ 2 ⇒ x2 ≥ 4” thì phủ đònh của A là:
A. “∀x ∈ R: x < 2 ⇒ x2 < 4”
B. “∃ x ∈ R: x < 2 ⇒ x2 < 4”
C. “∃ x ∈ R: x2 < 4 ⇒ x < 2”
D. “∀x ∈ R: x2 < 4 ⇒ x < 2”
Câu 28. Cho A = “∀x ∈ R: x2 + 1 > 0 ” thì phủ đònh của A là:
A. “∀x ∈ R: x2 + 1 ≤ 0”

. “∃ x ∈ R: x2 + 1 ≠ 0” C. “∃ x ∈ R: x2 + 1 < 0” D. “∃ x
∈ R: x2 + 1 ≤ 0”
Câu 29. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. “∃ x ∈ R: x2 ≤ 0” B. “∃ x ∈ R: x2 + x + 3 = 0”
C. “∀x ∈ R: x2 > x” D. “∃ x ∈
Z: x > – x”
Câu 30. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. “∃ x ∈ R: |x| < 3 ⇔ x < 3 ”
B. “∀n∈N: n2 +1 không chia hết cho 3”
C. “∀x ∈ R: (x – 1)2 ≠ x – 1”
D. “∃ n ∈ N: n2 + 1 chia hết cho 4”
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. x ≥ y ⇒ x2 ≥ y2 B. (x + y)2 ≥ x2 + y2 C. x + y > 0 thì x > 0 hoặc y > 0
D.
x + y > 0 thì x.y > 0
Câu 32. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. “∀x ∈ R, ∃ y ∈ R: x.y > 0”
B. “∀x ∈ N: x ≥ – x”
C. “∃ x ∈ N, ∀y ∈ N: x y ≥ 3 ”
D. “∃ x ∈ N: x2 + 4x + 3 = 0”
Câu 33. Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo
đúng:
A. Nếu a > b thì a2 > b2.
B. Nếu a = b thì a.c = b.c
C. Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì hai góc đối bù nhau.
D. Nếu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 và 2.
Câu 34. Trong sác mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. “∃ x ∈ Q: 4x2 – 1 = 0”
B. “∃ x ∈ R: x > x2 ”
C. “∀n ∈ N: n2 + 1 không chia hết cho 3”

D. “∀n ∈ N: n2 > n”
Câu 35. Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. Một ∆ vuông khi và chỉ khi nó có 1 góc bằng tổng 2 góc còn kia.
B. Một ∆ đều khi và chỉ khi nó có 2 trung tuyến bằng nhau và 1 góc
= 600.
C. Hai ∆ bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có 1 cạnh
bằng nhau.
D. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có 3 góc vuông.
Câu 36. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định đúng:
A. “∃ x ∈ Q: x2 = 2”
B. “∃ x ∈ R: x2 – 3x + 1 = 0” C. “∀x ∈ N: 2n > n”
D.
“∀x ∈ R: x < x + 1”
Câu 37. Ký hệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “3 là
một số tự nhiên”?
A. 3 ⊂ N
B. 3 ∈ N
C. 3 ∩ N
D. 3 ∪ N
Câu 38. Ký hệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “ không
là số hữu tỉ”?


4

B. ∉ Q

A. ≠ ∅
C. ∈ Q
D. ⊂ Q

Câu 39. Các phần tử của tập hợp M = {x ∈ R / x2 + x + 1 = 0} là:
A. M = 0
B. M = {0}
C. M = ∅
D. X = {∅}
Câu 40. Các phần tử của tập hợp M = {x ∈ R / 2x2 – 5x + 3 = 0} là:
A. M = {0}
B. M = {1}
C. M = {1,5}
D. X = {1; 1,5}
Câu 41. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề: A ≠ ∅?
A. ∀x: x ∈ A
B. ∃ x: x ∈ A
C. ∃ x: x ∉ A
D. ∀x: x ∉ A
Câu 42. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập hợp rỗng?
A. {x ∈ Z / |x| < 1}
B. {x ∈ Z / 6x2 – 7x + 1 = 0}
C. {x ∈ Q / x2 – 4x + 2 = 0}
D. {x ∈ R / x2 – 4x + 3 = 0}
Câu 43. Cho tập hợp P. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
A. P ∈ P
B. ∅ ⊂ P
C. P ⊂ P
D. P ∈ {P}
Câu 44. Cho hai tập hợp: X = {n ∈ N / n là bội số của 4 và 6}
Y = {n
∈ N / n là bội số của 12}
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
A. X ⊂ Y

B. Y ⊂ X
C. X = Y
D. ∃ n: n ∈
X và n ∉ Y
Câu 45. Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4; x; y}. Xét các mệnh đề sau:
(I) 3 ∈ X
(II) {3; 4} ∈ X
(III) {x; 3; y} ∉ X
Mệnh đề đúng là:
A. (I)
B. (I) và (II)
C. (I) và (III)
D.(II) ,
(IV)
Câu 46. Cho các mệnh đề sau:
(I) {2; 1; 3} = {1; 2; 3}
(II) ∅ ⊂ ∅
(III) ∅
∈ {∅}
Mệnh đề đúng là:
A. (I)
B. (I) và (II)
C. (I) và (III)
D. (I) ,(II),(III)
Câu 47. Tập hợp nào sau đây có đúng một tập hợp con?
A. ∅
B. {1}
C. {∅}
D. {∅; 1}
Câu 48. Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập hợp con?

A. {x; y}
B. {x}
C. {∅; x}
D.
{∅; x; y}
Câu 49. Tập hợp X = {0; 1; 2} có bao nhiêu phần tử?
A. 3
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 50. Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập con có 2 phần
tử?
A. 30
B. 15
C. 10
D. 3
Câu 51. Cho 3 tập hợp: A = (– ∞; 1], B = [– 2; 2] và C = (0; 5).
Tính (A ∩ B)
∪ (A ∩ C)?
A. [1; 2]
B. (– 2; 5)
C. (0; 1]
D. [– 2; 1]


5

Câu 52. Tập hợp A = {x ∈ R / (x – 1)(x + 2)(x3 + 4x) = 0} có bao nhiêu
phần tử?
A. 1

B. 2
C. 3
D.
5
Câu 53. Cho biết x là một phần tử của tập hợp A. Xét các mệnh đề
sau:
(1) x ∈ A
(2) {x} ∈ A
(3) x ⊂ A
(4) {x} ⊂ A
Mệnh đề đúng là:
A. (1) và (2)
B. (1) và (3)
C. (1) và (4)
D. (2) và (4)
Câu 54. Cho hai tập hợp A = {x ∈ R / x2 – 4x + 3 = 0} và B = {x ∈ N / 6 x}.
Trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào sai?
(I) A ∪ B = B
(II) A ⊂ B
(III) CBA = {6}
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (II)
và (III)
Câu 55. Cho 2 tập hợp: A = {x ∈ R / |x| < 3} và B = {x ∈ R / x2 ≥ 1}. Tìm A ∩
B?
A. [– 3; – 1] ∪ [1; 3]
B. (– ∞; – 3] ∪ [1; + ∞)
C. (– ∞; – 1] ∪ [1; + ∞)

D. [– 3; 3]
Câu 56. Cho hai tập hợp: A = {n ∈ N / n là số nguyên tố và n < 9} B =
{n ∈ Z / n là ước của 6}
Tập A \ B có bao nhiêu phần tử?
A. 1
B. 2
C. 6
D. 8
Câu 57. Cho ba tập hợp: A = (– 1; 2], B = (0; 4] và C = [2; 3]. Tính (A ∩ B) ∪
C?
A. (– 1; 3]
B. [2; 4]
C. (0; 2]
D. (0; 3]
Câu 58. Cho hai tập hợp A = {x ∈ N / 2x2 – 3x = 0} và B = {x ∈ Z / |x| ≤ 1}.
Trong các khẳng đònh sau, có bao nhiêu khẳng đònh đúng?
(I) A ⊂ B
(II) A ∩ B = A
(III) A ∪ B = B
(IV) CBA
= {– 1; 1}
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 59. Cho hai mệnh đề:
(I) R = R+ ∪ R(II) R+ ∩ R- =
{0}
A. Chỉ có (I) đúng.
B. Chỉ có (II) đúng. C. Cả (I) và (II) đều đúng.

D. Cả (I) và (II) đều sai.
Câu 60. Hình vẽ sau đây (phần không bò gạch) biểu diễn tập hợp
nào?
]////////////////(
–1
4
A. (– ∞; – 1] ∪ [4; + ∞)
B. (– ∞; – 1] ∪ (4; + ∞)
C. (– ∞; – 1) ∪ [4; + ∞)
D. [– 1; 4)
Câu 61. Cho: A là tập hợp cá tứ giác. B là tập hợp các hình bình
hành. C là tập hợp các hình chữ
nhật. D là tập hợp các hình vuông.
Trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào sai?
(I) C ⊂ B ⊂ A
(II) C ⊂ D ⊂ A
(III) D ⊂ B ⊂ A
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (I)
và (III)
Câu 62. Tập hợp A có 3 phẩn tử. Vậy tập hợp A có bao nhiêu tập hợp
con?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 18
Câu 63. Tập hợp (– 2; 3] \ (3; 4] là tập hợp:



6

A. ∅
B. {3}
C. (– 2; 3]
D. (3; 4)
Câu 64. Số phần tử của tập hợp A = {k2 + 1 / k ∈ Z và |k| ≤ 2} là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 65. Cho hai tập hợp: A = {k2 / k ∈ Z và |k| ≤ 1} và B = {x∈R/ x3 – 3x2 +
2x = 0}. Tập A \ B là:
A. ∅
B. {0; 1}
C. {2}
D. {0; 1; 2}
Câu 66. Số phần tử của tập hợp A = {x ∈ N* / x2 ≤ 4} là
A. 1
B. 2
C. 4
D.
5
Câu 67. Cho hai tập hợp: A = {x ∈ R / x4 – 5x2 + 4 = 0}
B = {x ∈ Z / 3 chia
hết cho x}
Tập A ∩ B có bao nhiêu phần tử?
A. 1
B. 2

C. 4
D. 0 (tập
rỗng)
Câu 68. Cho hai tập hợp: A = (– ∞; – 3) ∪ [2; + ∞) và B = (– 5; 4). Tính A ∩ B?
A. (– 3; 2)
B. (– 5; – 3) ∪ [2; 4)
C. (– ∞; – 5) ∪ {2; 4)
D.
(– 5; 2)
Câu 69. Số phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z / (x2 – x)( x4 – 4x2 + 3 = 0} là:
A. 6
B. 2
C. 3
D.
5
Câu 70. Cho 3 tập hợp: A = (– 3; 5], B = [– 4; 1] và C = (– 4; – 3]. Tìm câu
sai?
A. A ∩ B = (– 3; 1]
B. (A ∪ B) ∪ C = [– 4; 5]
C. CBC = [– 3; 1)
D.
B \ A = [– 4; – 3]
Câu 71. Cho hai tập hợp: X = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và Y = {2; 7; 4; 5}. Tính X ∩
Y?
A. {1; 2; 3; 4}
B. {2; 4; 5}
C. {1; 3; 5; 7}
D.
{1; 3}
Câu 72. Cho hai tập hợp: X = {1; 3; 5} và Y = {2; 4; 6; 8}. Tính X ∩ Y?

A. {0}
B. {∅}
C. ∅
D. {1; 3;
5}
Câu 73. Cho hai tập hợp: E = {x ∈ R / f(x) = 0}, F = {x ∈ R / g(x) = 0}
và tập hợp P = {x ∈ R / f2(x) + g2(x) = 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. P = E ∩ F
B. P = E ∪ F
C. P = E \ F
D. P = F \ E
Câu 74. Cho hai tập hợp: E = {x ∈ R / f(x) = 0}, F = {x ∈ R / g(x) = 0} và
tập hợp Q = {x ∈ R / = 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Q = E ∩ F
B. Q = E ∪ F
C. Q = E \ F
D.
Q=F\E
Câu 75. Cho hai tập hợp: X = {1; 3; 5; 8} và Y = {3; 5; 7; 9}. Tính X ∪ Y?
A. {3; 5}
B. {1; 3; 5}
C. {1; 7; 9}
D. {1; 3; 5; 7; 8; 9}
Câu 76. Cho hai tập hợp: X = {x ∈ N / x là ước của 12} Y = {x ∈ N / x là
ước của 18}
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X ∩ Y?
A. {1; 2; 3}
B. {0; 1; 2; 3}
C. {1; 2; 3; 4; 6}
D.

{0; 1; 2; 3; 4; 6}
Câu 77. Cho tập hợp P ≠ ∅. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. P ∩ P = P
B. P ∩ ∅ = P
C. ∅ ∩ P = ∅
D. ∅
∩∅=∅
Câu 78. Cho tập hợp Q ≠ ∅. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:


7

A. P ∪ ∅ = ∅
B. P ∪ P = P
C. ∅ ∪ P = P
D. ∅
∪∅=∅
Câu 79. Cho tập hợp Q ≠ ∅. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề
đúng:
A. P \ ∅ = ∅
B. P \ P = ∅
C. ∅ \ P = P
D.
∅\∅=P
Câu 80. Cho hai tập hợp: X = {2; 4; 6; 9} và Y = {1; 2; 3; 4}. Tính X \ Y?
A. {1; 2; 3; 5}
B. ∅
C. {6; 9}
D.
{6; 9; 1; 3}

Câu 81. Tập hợp [– 3; 1) ∪ [0; 4] bằng tập hợp nào say đậy?
A. (0; 1)
B. [0; 1)
C. [– 3; 4]
D. [– 3; 0]
Câu 82. Tập hợp [– 2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào say đậy?
A. (– 2; 1)
B. (– 2; 1]
C. (– 3; – 2)
D. (– 2; 5)
Câu 83. Biểu diễn trên trục số của tập hợp: [– 4; 1) ∩ (– 2; 3] là hình
nào?
A. ///////////////( )//////////////
B. ////////[ )/////////( ]///////
–4 –2 1 3
–4 –2
1
3
C. //////////////////[ ]//////////////
D. ////////(
]////////[
)///////
–4 –2 1 3
–4 –2
1
3
Câu 84. Biểu diễn trên trục số của tập hợp: R \ ((– 3; 4) ∩ [0; 2)) là hình
nào?
A. //////////////////[ )//////////////
B.

////////(
]////////////
0 2
0
2
C.
)////////[
D.
]/////////[
0
2
0
2
Câu 85. Biểu diễn trên trục số của tập hợp: [2; +∞) \ (– ∞; 3) là hình
nào?
A.
/// ///////////////(
B. //////////////[
)////////////////////
3
2
3
C.
]///////////////////////
D. /////////////[
3
2
Câu 86. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. E ⊂ E ∩ F
B. E ∪ F ⊂ F

C. E \ F ⊂ F
D. E = (E \
F) ∪ (E ∩ F)
Câu 87. Tập hợp A = {a; b; c; d} có bao nhiêu tập hợp con?
A. 8
B. 16
C. 32
D. 64
Câu 88. Tập hợp A = {a; b; c; d; 0} có bao nhiêu tập hợp con?
A. 8
B. 16
C. 32
D. 64
Câu 89. Cho hai tập hợp: X = {1; 3; 5} và Y = {x ∈ N / x là ước của 10}.
Khi đó chọn mệnh đề sai :
A. X ∩ Y = {1; 5}
B. X ∪ Y = {1; 2; 3; 5; 10}
C. X \ Y = {3}
D. X ⊂ Y.
4
2
Câu 90. Cho tập hợp A = {x ∈ R / x = 2 – x }. Tập hợp nào sau đây bằng
tập A?
A. {– 1; 2}
B. {– 1; 1}
C. {1}
D. {– 1; 1; – 2;
2}
Câu 91. Cho A = (– ∞; 2] và B = (1; 3]. Tìm mệnh đề sai:
A. A ∩ B = (1; 2]

B. A \ B = (– ∞; 1]
C. A ∪ B = (– ∞; 3]
D. B \ A
= [2; 4]
Câu 92. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. N ⊂ [0; + ∞ )
B. {– 2; 3} ⊂ [– 2; 3]
C. [3; 7] = {3; 4; 5; 6; 7}
D.
∅⊂ Q


8

Câu 93. Cho tập hợp A = {2; 3; 4}. Tập hợp nào sau đây là tập con của
tập A?
A. ∅
B. {x ∈ N / 1 < x ≤ 4}
C. {x ∈ R / x2 – 7x + 12 = 0}
D.
Tất cả các tập trên.
Câu 94. Cho A = {x ∈ N/(x3 – 9x)(2x2 – 5x + 2) = 0}. Liệt kê các phần tử
của tập A?
A. {0; 2; 3; – 3}
B. {0; 2; 3}
C. {0, ½; 2; 3; – 3}
D. {2; 3}
Câu 95. Tập hợp A = {x ∈ N/(x4 – 5x2 + 4)(3x2 – 10x + 3) = 0} bằng với tập
nào?
A. {1; 4; 3}

B. {1; 2; 3}
C. {1; – 1; 2; – 2; }
D.
{1, – 1; 2; – 2; 3}
Câu 96. Tập hợp A = {x ∈ N / x3 – 8x2 + 15x = 0 và 3x2 – 10x + 3 = 0}
Liệt kê các phần tử của tập A?
A. {3}
B. {0; 3}
C. {5; 3}
D. {0; 5; 3; }
Câu 97. Tập hợp A = {x ∈ R / x2 – 4x + 3 = 0 hoặc x2 – 10x + 9 = 0}
Liệt kê các phần tử của tập A?
A. {1}
B. {0; 3}
C. {1; 3; 9}
D. {3; 9}
Câu 98. Tập hợp nào là tập rỗng?
A. {x ∈ Z / |x| < 1}
B. {x ∈ Q / x2 – 4x + 2 = 0}
C. {x ∈ Z / 6x2 – 7x + 1 = 0}
D. {x ∈ R / x2 – 4x + 3 = 0}
Câu 99. Cho A = {a; b; c; d}. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. a ∈ A
B. {a; d} ⊂ A
C. {b; c} ⊂ A
D. d ⊂ A
Câu 100: Cho mệnh đề chứa biến P(x) : " x + 15 ≤ x 2 " với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
A. P(0)
B. P(3)
C. P(4)

D. P(5)

CHÚC CÁC EM THÀNH CƠNG TRONG HỌC TẬP.



×