Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra trắc nghiệm Toán lớp 10 (đề số 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.5 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THPT TUY PHONG
Họ và tên: ………………………..

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015–2016
MÔN: TOÁN 10

Lớp ………….

Thời gian: 90 phút( Trắc nghiệm 30 phút, tự luận 60 phút)

MÃ ĐỀ: 901
Phiếu trả lời trắc nghiệm
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



11

12

13

14

15

16

17

18

A
B
C
D
I. TRẮC NGHIỆM: ( 20 câu, mỗi câu 0.2 điểm )

1
Câu 1: Hãy cho biết điểm A  −3; ÷ nằm trên đường thẳng nào sau đây
2

A. 6x − 5y + 9 = 0
B. 5x − 6y + 18 = 0
C. 3x − 5y + 8 = 0


D. 5x + 6y − 18 = 0

2x − 3y + z + 7 = 0

Câu 2: Nghiệm của hệ phương trình  −4x + 5y + 3z − 6 = 0 là:
 x + 2y − 2z − 5 = 0

 3 3 13 
 3 3 13 
 3 3 13 
A.  − ; − ; ÷
B.  − ; ;− ÷
C.  ; − ; − ÷
 5 2 10 
 5 2 10 
 5 2 10 

D.  5; − 2;10 ÷



Câu 3: Tập nghiệm của phương trình x 2 − 2 x =
A. T = { 0; 2}
B. T = { 0}

D. T = ∅

3


2x − x 2 là :
C. T = { 2}

Câu 4: Phương trình x + 2 x − 3 = 0 có tập nghiệm là:
A. ∅
B. { −3;1}
C. { −1;1}
4

19

20

3 13 

2

{

D. ±1; ± 3

}

Câu 5: Phương trình (2m− 3)x − 7 = 0 vô nghiệm khi:
3
3
A. m =
B. m≠ −7
C. m= −7
D. m≠

2
2
2
Câu 6: Cho parabol (P): y = x − 2x − 1 và đường thẳng d: y = x − 1 . Điểm nào là điểm chung của (P) và d?
A. (3;2)
B. (0; −1),(3;2)
C. (1;0),(2;3)
D. (0;1)
Câu 7: Cho 3 điểm bất kì O, P, Q. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức đúng ?
uuu
r uuu
r uuu
r
uuu
r uuu
r uuu
r
uuu
r uuu
r uuu
r
uuu
r uuu
r uuu
r
A. PO − QO = QP
B. OP − OQ = PQ
C. PO − OQ = PQ
D. OP − OQ = QP
4

3x − 2
+x=
Câu 8: Tập nghiệm của phương trình
là:
x−2
x−2
A. { −2; −3}
B. { 1;6}
C. { 3}
D. { 2;3}
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho A( 3; −2 ) , B ( 5;8 ) .Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
A. I ( 8; −21) .

B. I ( 2;10 )

C. I ( 4; 3)

D. I ( 6; 4 )

TRƯỜNG THPT TUY PHONG
Họ và tên: ………………………..

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015–2016
MÔN: TOÁN 10

Lớp ………….

Thời gian: 90 phút( Trắc nghiệm 30 phút, tự luận 60 phút)

MÃ ĐỀ: 901

II. TỰ LUẬN: ( 6 câu, mỗi câu 1 điểm )
Bài 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = x2 – 4x + 3
Bài 2:Giải phương trình và hệ phương trình sau
a)

1
x
x+ 4
+
= 2
x+1 x− 2 x − x− 2

 x + xy + y = 9
b)  2
2
 x + 11xy + y = 61
Trang 1/2 - Mã đề thi 901


Câu 10: Cho ba điểm A, B, C. Phát biểu nào sau đây đúng?
uuu
r uuu
r uuu
r
uuu
r uuu
r uuu
r
uuu
r uuu

r uuu
r
uuu
r uuu
r uuu
r
A. AB + BC = AC
B. AB − AC = BC
C. AB − BC = AC
D. AB + AC = BC
Câu 11: Cho hai số a và b có a + b = 5, ab= 4. Khi đó a và b là hai nghiệm của phương trình:
A. x2 + 4x − 5 = 0
B. x2 − 4x + 5 = 0
C. x2 + 5x + 4 = 0
D. x2 − 5x + 4 = 0
Câu 12: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Phát biểu nào sau đây sai?
uur uur uuu
r uur uuu
r
uuu
r uur uuu
r uur uur
B. CB + FD + BA + AF = CD
A. BD + FA + DE + EF = BF
uuu
r uuu
r uur uuu
r uuu
r uur
uuu

r uuu
r uuu
r uuu
r r
C. AB + CD + FA + BC + DE = FE
D. CA + BD + DC + AB = 0
Câu 13:
uuu
rChouuhình
ur bình hành ABCD
uuu
r tâm
uuur O, khẳng
uuur định nào
uuu
r sauuuđây
ur là đúng.
uuu
r uuur uuur
A. AB = CD
B. AB + AD = 2 AO
C. OA = OC
D. AB + AD = BD
Câu 14: Tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 − x − 5 = 0 lần lượt là :
A. −1; −5
B. 1;5
C. 1;−5
D. −5;1
Câu 15: Cho ∆ABC với A(5; 2), B(3; 5), C(1; 2). Tọa độ trọng tâm G của ∆ABC là:
A.


(

)

2;3

B. ( −3;4)

C. ( 3;3)

x+ 4
= 1 là :
x−1
 x > −4
A. x > 1
B. x ≥ −4
C. 
x ≠ 1
uuu
r uuur uuur uuur
Câu 17: Cho bốn điểm A, B, C, D. Vectơ tổng AB + DC + BD + DA là:
uuur
uuur
uuu
r
A. DC
B. AC
C. CA
Câu 18: Đồ thị hình dưới đây là của hàm số nào


D. ( 4;0)

Câu 16: Điều kiện xác định của phương trình x +

 x ≥ −4
D. 
x ≠ 1

uuur
D. BD

A. y = 3x 2 − 6 x + 1
B. y = 2 x 2 − 4 x + 1
C. y = 2 x 2 + 6 x − 1
D. y = 2 x 2 − 4 x + 3
Câu 19: Chọn mệnh đề đúng. Hai vectơ bằng nhau là 2 vectơ
A. Cùng phương và có độ dài bằng nhau
B. Có cùng độ dài
C. Ngược hướng và có độ dài bằng nhau
D. Cùng hướng và có độ dài bằng nhau
2
2
Câu 20: Phương trình x + 2mx + m − m+ 6 = 0 vô nghiệm khi:
A. m= −6
B. m= 6
C. m≠ 0
D. m< 6

uuur uuu

r uuu
r uuur uuu
r uuur
Bài 3: Cho 6 điểm A, B,C, D, E, F .Chứng minh rằng : AD + BE + CF = AE + BF + CD
Bài 4: Định tham số m để phương trình : x2 − ( 2m+ 3) x + m2 + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt thoả :
x12 + x22 = 15 .

Bài 5:Trong mp Oxy cho VABC có A( −1; 2 ) , B ( 1;3) ,C ( 4; 2 ) . Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp
của VABC .
----------- HẾT --------Trang 2/2 - Mã đề thi 901



×