Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường tiểu học hoàng hoa thám thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.64 KB, 20 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Trong báo cáo chính trị của Ban Chấp Hành TW Đảng khóa VIII trình Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX. Đaii hội Đảng XII và định hướng đổi mới căn bản
toàn diện giáo dục
khẳng định “ Cùng với Khoa học Công nghệ, Giáo dục và Đào tạo là quốc sách
hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài...” Đây
là một định hướng hết sức đúng đắn khẳng định vai trò tầm quan trọng to lớn
của công tác giáo dục đối với xã hội. Để đạt được mục tiêu to lớn đó, sự nghiệp
giáo dục trong các nhà trường phải tập trung hướng vào chất lượng giáo dục
toàn diện. Trong đó việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường luôn là
vấn đề cần quan tâm hàng đầu, bởi “ Tiên học lễ, hậu học văn”. Chính vì vậy
song song với việc dạy văn hoá thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà
trường là vấn đề đặc biệt quan trọng nhằm hình thành và phát triển nhân cách
cho học sinh.
Giáo dục đạo đức cùng với công tác tư tưởng chính trị trong nhà trường là
nhiệm vụ chính trị hàng đầu góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm. Trong
tình hình hiện nay, khi các giá trị truyền thống trong xã hội đang bị xối mòn., tệ
nạn xã hội đang len lỏi, xâm nhập vào các nhà trường. Việc giáo dục đạo đức
cho HS đòi hỏi phải có sự phối kết hợp giữa gia đình- nhà trường- xã hội là vấn
đề quan trọng và cấp thiết. Trước sứ mệnh nặng nề mà nhân dân, đất nước đã
giao phó, là người quản lý trong trường tiểu học cần ý thức sâu sắc rằng: Vấn đề
giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường tiểu học là một vấn đề cần thiết, bởi
vì nó cũng có vai trò to lớn để hình thành nhân cách cho học sinh, chuẩn bị cho
các em hành trang để học lên các bậc học cao hơn hoặc tạo nhân cách sống cho
các em vững bước vào đời. Xuất phát từ mục đích yêu cầu và tầm quan trọng
của việc giáo dục đạo đức cho học sinh.Trước tình hình thực tế hiện nay do trào
lưu của xã hội vẫn tồn tại một bộ phận nhỏ có phần suy thoái về đạo đức lối
sống, nhiều tệ nạn xã hội đang len lỏi vào đời sống, đặc biệt là ở lứa tuổi thanh
thiếu niên. Chính vì vậy với trách nhiệm của nhà trường tiểu học, bậc học được
coi là nền móng, là cán bộ quản lý, tôi cùng Ban giám hiệu đội ngũ GV đã đề ra


1


“ Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học
sinh tại trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám ”. Đây là một trong những nhiệm
vụ cần đựợc quan tâm hàng đầu. Vì vậy, người quản lý phải tìm những biện
pháp để từng bước ngăn chặn những nguy cơ tiềm ẩn trong mỗi học trò, góp
phần xây dựng một xã hội văn minh, phát triển.
2. Mục đích nghiên cứu
Trong khuôn khổ của SKKN chúng tôi sẽ đề cập tới nội dung và phương pháp
thích hợp, giáo dục Đạo Đức cho học sinh tiểu học thông qua các hoạt động dạy
học của nhà trường và một số giải pháp để thực hiện.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám – TP Thanh Hóa.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài trong 2 năm học 2015 – 2016, 2016 –
2017.
Được sự giúp đỡ của BGH và tập thể giáo viên trường Tiểu học Hoàng Hoa
Thám tạo điều kiện để tôi nghiên cứu tốt đề tài này.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp trải nghiệm thực tể thông qua các hoạt động của nhà trường…
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trong thực tế hiện nay chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh nói
chung và học sinh tiểu học nói riêng có phần giảm sút bởi ảnh hưởng của cơ chế
thị trường.
Đó là sự cạnh tranh của cơ chế thị trường một mặt tích cực là thúc đẩy sự

phát triển của ngành kinh tế, mặt trái đó là tư tưởng cơ hội thực dụng, vụ lợi,
phát triển chủ nghĩa cá nhân ích kỷ dẫn đến sự xuống cấp về đạo đức xã hội
như:

2


Gia đình chưa thực sự quan tâm đến đời sống tinh thần của con cái
nên tác động mặt trái của cơ chế thị trường dễ xâm nhập vào môi trường sống
của học sinh. Một số cha mẹ thiếu gương mẫu, nói năng thô lỗ, đối xử với nhau
thô bạo thiếu khiêm tốn, không thực sự quan tâm đến con cái, lơ là việc dạy dỗ
con cháu chỉ lo phát triển kinh tế để giàu sang dẫn đến đạo đức của một số học
sinh sa sút.
Ngoài xã hội: Hiện tượng tiêu cực các hành vi đạo đức thiếu văn minh
như cửa hàng internet chiếu phim ảnh băng hình có nội dung đồi truỵ, du nhập
các phim trưởng, hiện tượng lô đề, lợi dụng trẻ em để đi giao hàng vận chuyển
hêrôin ... vẫn còn lén lút xâm nhập vào học đường.
Trong trường học, phần lớn học sinh là ngoan, biết vâng lời thầy cô giáo,
thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trường đề ra. Bên cạnh đó, một số ít học
sinh rất nhạy cảm dễ thích ứng với các hiện tượng tiêu cực ngoài xã hội như:
Hiện tượng nói tục, đánh nhau, các hành vi thiếu văn hoá vẫn còn. Đặc biệt là số
ít học sinh chưa biết giữ gìn vệ sinh môi trường, ăn sáng xong vứt rác ra sân,
thấy thầy, cô giáo vừa chạy vừa chào.
Về phía giáo viên: một số ít giáo viên còn coi nhẹ công tác giáo dục đạo
đức cho học sinh, chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức văn hóa, chưa thực
sự chú trọng đến việc giảng dạy môn đạo đức cho các em.Trong quá trình dạy
học chỉ cung cấp cho các em về mặt lí thuyết mà coi nhẹ thực hành. Trong giờ
học, giáo viên chủ yếu dùng phương pháp thuyết trình, giảng giải. Hình thức tổ
chức dạy học đơn điệu. Học chưa đi đôi với hành. Thông qua bài học lồng ghép
rèn kĩ năng sống cho học sinh còn hạn chế. Vì vậy việc giáo dục đạo đức cho

học sinh không đơn thuần trên lí thuyết mà nhà trường phải trang bị cho các em
nguồn tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội, con người, cách làm việc trí óc mà
còn hướng tới sự tạo dưỡng, phát triển những phẩm chất nhân cách, giá trị nhân
văn đạo đức cho học sinh, góp phần hoàn thiện nhân cách phù hợp với yêu cầu
định hướng của xã hội. Vì vậy việc quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong
nhà trường là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng đối với người cán bộ
quản lí.
II. THỰC TRẠNG
3


1. Sơ lược điều kiện kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục của
phường Lam Sơn:
Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám thuộc Phường Lam Sơn là một phường đất
rộng người đông, nằm trung tâm TP, có nhiều cơ quan đóng trên địa bàn ,
trường học, chợ, phố buôn bán lớn Lê Hoàn, Phường Lam Sơn có trình độ dân
trí cao, kinh tế phát triển và có hạ tầng cơ sở tốt, lãnh đạo địa phương quan tâm,
ủng hộ sát sao công tác giáo dục. Người dân ở đây sống bằng nhiều nghề khác
nhau, đặc biệt một bộ phận hộ dân sống trên dọc bờ sông cầu Cốc công việc của
người dân chủ yếu buôn bán nhỏ không có việc làm nghiện ngập còn nhiều, sự
quan tâm đến con em mình còn nhiều hạn chế. Hiện tượng tiêu cực của xã hội
luôn rình rập vào đời sống tinh thần của người dân. Hiện tượng trộm cắp, nghiện
hút vẫn còn xảy ra trên địa bàn của phường.
2. Thực trạng công tác giáo dục của nhà trường:
Tuy mặt trái về đạo đức của xã hội vẫn diễn ra nhưng với truyền thống
hiếu học từ ngàn xưa cộng với sự quan tâm đặc biệt của Phòng Giáo dục và Đào
tạo thành phố, Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá, chính quyền địa phương, của
cha mẹ học sinh, của lãnh đạo Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám và tất cả các
thầy, cô giáo, cán bộ nhân viên trong nhà trường đã thúc đẩy quá trình dạy và
học ngày một đi lên. Chất lượng học sinh giỏi ngày càng cao.Trong quá trình

thực hiện nhà trường gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
a. ThuËn lîi:
*Đội ngũ giáo viên:
Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên : 43đ/c; 100% CBGV đạt trình độ
chuẩn; Trong đó đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn chiếm tỷ lệ 100%.
100% cán bộ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn
vững vàng, yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình trong công việc. Tỷ lệ giáo viên đã đạt
giáo viên giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh trong 2 năm học vừa qua đạt tỷ lệ cao.
* Chất lượng học sinh:
- Tổng số: 25 lớp - 905 học sinh.
- 100% học sinh học 9 buổi/ tuần, trên 40% học sinh ăn bán trú tại trường.

4


- Hàng năm tỷ lệ học sinh khá giỏi luôn đạt trên 90%, không có học sinh
yếu. Số lượng học sinh giỏi các cấp mỗi năm đều nâng lên rõ rệt.
*. Thành tích của trường qua các năm học:
- Chi bộ nhà trường liên tục đạt “ trong sạch vững mạnh”.
- Nhà trường liên tục đạt “ Trường Tiên tiến cấp thành phố, cấp tỉnh”.
Năm học 2015 - 2016 nhà trường được ban chỉ đạo HKPĐ thành phố tặng “Đơn
vị xuất sắc tổ chức HKPĐ cấp Thành phố lần thứ IX”. UBND TP Thanh Hóa
Tặng “Đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua năm học 2015 – 2016”
Trường được nhà nước tăng Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch
nước năm 2016, là trường chuẩn Quốc gia mức độ 2.
Thành tích của nhà trường trong các năm qua là bước tạo đà cho việc
giáo dục học sinh phát triển toàn diện.
b. Khó khăn:
* Về đội ngũ: Chất lượng đội ngũ chưa đồng đều, một số ít giáo viên thực hiện
đổi mới phương pháp dạy học còn hạn chế, chưa phát huy được tính tích cực học

tập của học sinh, đặc biệt là việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy . Năng lực tổ
chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinh còn có mặt hạn chế.
* Về học sinh và phụ huynh:
Do cuộc sống khó khăn, cha mẹ học sinh không còn thời gian chăm sóc quan
tâm đến việc học của con em mình, do những ảnh hưởng của mặt trái kinh tế thị
trường, nếp sống thích ăn chơi, đua đòi thích hưởng thụ đã khiến một số học
sinh có biểu hiện chưa ngoan như: Thích chơi, không ham học, ăn quà vặt, đôi
khi có thái độ chưa thân thiện với bạn bè .... ví dụ như em Nguyễn Văn Kiên, em
Khánh, nhiều lần đánh bạn bè gây thương tích trộm cắp tài sản của HS, giáo
viên tới hàng chục triệu đồng vì bố mẹ bán hê rô in ngồi tù dài hạn, nhà trường
là nơi cưu mang, giáo dục cho các em thành người có ích cho xã hội.
Có một số gia đình không thích nêu tật xấu của con cái, chỉ thích khen, đổ
lỗi cho nhà trường, cho sự hiếu động, thậm chí vẫn còn nhiều gia đình bỏ mặc
việc dạy dỗ giáo dục con em cho nhà trường, coi trường học là nơi trông trẻ.
Việc giáo dục các em phần nào vẫn chưa có sự đồng bộ thống nhất giữa 3
môi trường: Gia đình, Nhà trường và xã hội. Chính vì vậy đã không tác động
5


tích cực trong việc đôn đốc các em học tập, quá chiều chuộng gây thói ỉ lại cho
các em, không tạo được hứng thú học tập ở các em.
Bên cạnh đó cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, một số ít học
sinh của trường thích chơi điện tử, chát, game... quên lãng việc học tập của
mình. Thái độ cư xử nói năng, chào hỏi người lớn chưa thực sự đúng mức. Hiện
tượng nói tục chửi bậy, nghịch ngợm đánh nhau vẫn còn xảy ra. Càng lên lớp
lớn một số học sinh có chiều hướng khó bảo. Tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm chưa đầy
đủ ở học kì một hàng năm vẫn còn ở một số ít em. Số học sinh thực hiện chưa
đầy đủ chủ yếu là con gia đình buôn bán, quá chiều chuộng con bởi có tiền, hay
dùng tiền đưa cho con thích ăn gì tự mua hoặc thưởng con, dỗ con bằng tiền,
chưa thực sự quan tâm đến con nên con đi học chậm, nghỉ học vô lý do hoặc gia

đình bố mẹ đi làm ăn xa để con ở nhà cho ông bà hoặc chú bác ở nhà nuôi dạy.
Vì vậy việc quan tâm đến học hành và sự phát triển nhân cách của các em không
được thường xuyên, điểm hình như một số em:
STT
1
2
3

Họ và tên
Nguyễn Trung Kiên
Nguyễn Hữu Hoàng
Nguyễn Ngọc Khánh

Con ông (bà)
Ng. Đình Hùng
Ng. Hữu Tĩnh
Ng Ngọc Lĩnh

Phường
Lam Sơn
Đông Sơn
Tân Sơn

Lớp
4B
4E
4E

Năm học
2015 - 2016

2015-2016
2015-2016

Như vậy từ thực trạng của công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường Tiểu
học Hoàng Hoa Thám, là người làm công tác quản lý, tôi cùng Ban giám hiệu
nhà trường đã suy nghĩ đặt ra những “ biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng
giáo dục đạo đức cho học sinh” ở Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám.
III. BIỆN PHÁP, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Xuất phát từ những thực trạng nêu trên, để không ngừng nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường lên một tầm cao mới, đáp ứng với
yêu cầu đổi mới của đất nước, Ban Giám hiệu nhà trường đã đề ra một số biện
pháp, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh
bằng nhiều hình thức:
1. Biện pháp chung.
Để tổ chức có hiệu quả quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh là một
thành tố vô cùng quan trọng, nó giữ vị trí cốt yếu trong việc giáo dục và hình
thành nhân cách cho học sinh. Giúp cho học sinh nắm vững và thực hiện đúng

6


đắn những chuẩn mực đạo đức và thẩm mỹ của xã hội, nhằm giúp các em tích
luỹ được những kiến thức, kinh nghiệm quý báu của nhân loại và dân tộc trong
hoạt động giao tiếp. Do đó người làm công tác giáo dục cần nắm được bản chất
chức năng giải pháp chung để đề ra và tác động một cách đúng đắn có hiệu quả
đến sự phát triển nhân cách cho các em.
Qua thực tế tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng về vấn đề đạo đức trong trường
Tiểu học Hoàng Hoa Thám tôi nhận thấy rằng:
Ban giám hiệu nhà trường luôn chú trọng phát huy đến mức tối đa các
phong trào thi đua của ngành giáo dục “ Kỉ cương- Tình thương- Trách nhiệm”,

xây dựng mô hình “ Nhà giáo văn hoá” và đặc biệt là cuộc vận động “ Hai
không” với 4 nội dung, cuộc vận động “ Học Tập và làm theo tấm gương đạo
đức của Hồ Chí Minh”, “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã
thực sự khơi dậy trong nhà trường, chất lượng giáo dục toàn diện thực sự được
quan tâm. Cụ thể:
Thông qua các bài giảng hằng ngày, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các
hoạt động Đội, đã giúp các em học sinh trong nhà trường tiểu học Hoàng Hoa
Thám giữ vững nề nếp kỉ cương, giúp các em trở thành con ngoan trò giỏi. Kết
quả trong 2 năm qua trường luôn đạt tỉ lệ giáo dục toàn diện 100 %,chất lượng
giáo dục đạo đức đạt 100%.
Nhà trường đã áp dụng nhiều biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh nhất là vấn đề giáo dục đạo đức.
+ Kết hợp giáo dục giữa gia đình- nhà trường- xã hội.
+ Giáo dục thông qua các thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm lớp.
+ Qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
+ Tích hợp lồng ghép qua các môn học.
Quá trình dạy học môn đạo đức và giáo dục đạo đức là hai vấn đề thống nhất
có quan hệ khăng khít, hữu cơ với nhau do đó cần kết hợp chặt chẽ các phương
pháp dạy học đạo đức với phương pháp giáo dục đạo đức. Các phương pháp đó
là cách thức hoạt động giao lưu giữa giáo viên với tập thể học sinh và từng cá
nhân, với các phương pháp tích hợp giúp các em nhận thức được các vấn đề
đúng sai của đạo đức: Giáo dục các em có tình cảm, thái độ đúng đắn, biết dung
7


cảm trước cái đẹp. biết xúc động trước việc làm có ý nghĩa lớn lao, biết phê
phán những hành vi sai phạm, thói xấu trong đời sống hàng ngày. Giáo dục cho
các em nề nếp, cách nói, cách ứng xử nhẹ nhàng trong gia đình, bạn bè. Từ đó
các em có được những hành vi đạo đức đúng đắn, tốt đẹp trong mối quan hệ
giữa nhà trường, gia đình, xã hội. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của các

phong trào, các cuộc vận động đặc biệt là cuộc vận động “ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực.”
2. Những phương pháp và biện pháp giáo dục cụ thể trong quá trình công
tác.
2.1 kết hợp các lực lượng trong nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục
đạo đức cho các em.
a. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên.
Để làm tốt điều này, Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm đến vấn
đề tuyên truyền giáo dục đến cán bộ giáo viên để họ thấy được trách nhiệm của
mình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Chỉ đạo để mỗi giáo viên cần
thông suốt rằng: Người giáo viên không chỉ dạy kiến thức cho học sinh mà phải
rèn cho các em biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Học sinh tiểu học rất
nghe lời và làm theo thầy cô giáo. Các em coi thầy cô giáo là thần tượng, là luôn
đúng. Vì vậy, nhà trường đã phát động phong trào “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm
gương sáng cho học sinh noi theo” thể hiện qua lời nói, cách cư xử, thái độ giao
tiếp, việc làm... giữa giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, giáo viên
với các tầng lớp nhân dân. Mỗi giáo viên có thái độ kiên quyết với những học
sinh có biểu hiện hành vi thiếu văn hoá và cùng có trách nhiệm phối kết hợp
cộng đồng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Thực hiện việc đánh giá
xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy đinh 32/2009/TT của Bộ giáo dục và đạo
tạo. Thông tư 30, thông tư 22/2016
b. Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp:
Mỗi một tập thể lớp như một tế bào nhỏ trong nhà trường. Để hoạt động
của nhà trường thực hiện tốt thì cần có nền tảng vững chắc đó là tập thể lớp tốt.
Để có những tập thể lớp tốt thì phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Giáo viên
chủ nhiệm lớp là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra giám sát mọi hoạt
8


động của học sinh. Mỗi thầy, cô giáo như người mẹ thứ hai của các em, giúp các

em thực hiện tốt các nền nếp của nhà trường và hướng dẫn hoàn thiện tính cách
cho học sinh. Giúp đỡ dìu dắt để hướng các em tới cái thiện cái đúng . Chính vì
vậy vai trò của giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp hết sức quan trọng. Để làm
tốt được công tác này bản thân giáo viên cần phải nắm được đặc điểm tâm sinh
lí của từng em học sinh, phải biết phối kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh với
các đoàn thể trong và ngoài nhà trường có như vậy mới làm tốt công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh. Để làm tốt công tác này, Ban giám hiệu nhà trường
cần giao chỉ tiêu cụ thể cho từng giáo viên chủ nhiệm lớp ngay từ đầu năm học
và cần có sự kiểm tra, đánh giá, có sơ kết, tổng kết qua các đợt thi đua, có khen
thưởng rõ ràng đối với giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm và nhắc nhở những
giáo viên còn hạn chế mặt nào đó khi làm công tác chủ nhiệm. Có như vậy lãnh
đạo nhà trường mới nắm được những gì đã đạt được, những mặt còn hạn chế để
có kế hoạch điều chỉnh hoặc khuyến khích nhằm đưa chất lượng giáo dục đạo
đức cho học sinh trong nhà trường đạt hiệu quả cao.
c. Nâng cao vai trò của Đội thiếu niên, Tổng phụ trách đội.
Các phong trào thi đua trong nhà trường đều không thể thiếu vai trò của
hoạt động Đội. Để xây dựng phong trào hoạt động đội có nền nếp, Ban giám
hiệu nhà trường cần chỉ đạo cô tổng phụ trách Đội, sao nhi đồng lên kế hoạch tổ
chức các hoạt động trong nhà trường sao cho phong phú đa dạng, đúng chủ
điểm, phù hợp với học sinh. Các hoạt động có thể là thăm quan du lịch , rèn kĩ
năng sống cho các em, tham gia các lễ hội truyền thống ở địa phương. Chỉ đạo
học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp như tổ chức các hội thi: tiếng
hát tuổi thơ, múa hát sân trường, tham gia các hoạt động xã hội nhân đạo, đền ơn
đáp nghĩa, giúp bạn nghèo...Thông qua các hoạt động nhằm giáo dục các em về
truyền thống của Đội đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho các em học sinh
luyện tập, thực hành những điều tốt, những việc làm nhân ái đã học trong sách
vở và thực tế các em đã được làm trong cuộc sống.
d. Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đạo đức và tích hợp, lồng ghép các
môn học vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
Chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình môn Đạo đức

9


Chỉ đạo thực hiện đúng nội dung chương trình sách giáo khoa môn Đạo
đức ở từng khối lớp. Đây là việc làm cần thiết của Ban giám hiệu nhà trường.
Thông qua các bài học đạo đức, hình thành cho các em những chuẩn mực ban
đầu về đạo đức. Các em có thể thực hành thông qua hoạt động giao tiếp, sinh
hoạt hằng ngày. Như vậy Ban giám hiệu phải giám sát chặt chẽ việc thực hiện
các quy định đối với giáo viên và học sinh.
Với giáo viên: Quy định về soạn bài trước khi lên lớp 2 ngày, kí duyệt mỗi
tuần 2 lần vào sáng thứ hai và sáng thứ năm, bài soạn phải thể hiện hệ thống
kiến thức và các hoạt động của thầy trò. Giờ dạy phải đảm bảo đúng chương
trình không cắt xén chương trình và thời gian, chú trọng đến việc giáo dục đạo
đức thông qua hoạt động nhận biết và kĩ năng thực hành vào cuộc sống.
Đối với học sinh: Ngay từ đầu năm học, nhà trường phải đề ra các nội quy,
quy định, xây dựng cho học sinh nề nếp học tập, chuyên cần, giữ vở sạch viết
chữ đẹp, thương yêu giúp đỡ bạn bè, kính trọng thầy cô giáo và cán bộ nhân
viên trong trường.
Học sinh phải có đủ sách giáo khoa ở tất cả các môn học. Xây dựng cho
các em ý thức học tập đầy đủ, đúng giờ, khi nghỉ học phải viết giấy xin phép.
Tạo điều kiện đầu tư về cơ sở vật chất cho việc dạy học môn đạo đức, tư
duy của học sinh tiểu học là tư duy trực quan hình ảnh. Vì vậy để giờ dạy thành
công việc chuẩn bị đồ dùng dạy học là vô cùng cần thiết. Nhà trường khuyến
khích giáo viên dạy học bằng giáo án điện tử. Thông qua tiết dạy, học sinh được
quan sát hình ảnh, việc làm sinh động, dễ đi vào tiềm thức của các em, các em
hứng thú trong học tập và vận dụng các kiến thức đó để hoàn thiện dần bản thân.
Vì vậy nhà trường cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, vận động chính
quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội ở địa phương tạo
điều kiện về kinh phí để nhà trường mua trang thiết bị phục vụ cho dạy và học
như máy chiếu đa năng, máy vi tính, dụng cụ dạy học, làm phòng chức năng, đa

năng, phòng truyền thống.....
Chỉ đạo tổ chức, cải tiến phương pháp dạy môn đạo đức và các môn học
khác.

10


Đối với môn Đạo đức, một số ít giáo viên vẫn còn lúng túng khi sử dụng
phương pháp dạy môn Đạo đức, các hình thức tổ chức dạy học. Để làm tốt công
tác này, Ban giám hiệu nhà trường phải xây dựng các tiết dạy mẫu ở tất cả các
khối lớp, nhằm thống nhất phương pháp dạy học môn Đạo đức để giúp giáo viên
áp dụng thực tế vào bài giảng.
Đối với các môn học, Ban giám hiệu thường xuyên dự giờ thăm lớp bằng
hình thức đột xuất, báo trước. Tổ chức hội giảng ở tất cả các môn, phần liên hệ
thực tế và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là phần không thể thiếu được.
Giáo dục kĩ năng sống thông qua bài học nhằm giáo dục các em về tư tưởng đạo
đức, hình thành nhân cách sống đẹp cho các em. Cải tiến sinh hoạt chuyên môn
theo tổ khối. Thông qua sinh hoạt chuyên môn trao đổi rút kinh nghiệm những
giờ dạy tuần trước, thảo luận nội dung bài dạy tuần tới thống nhất nội dụng và
hình thức dạy học nhằm nâng cao chất lượng bài dạy, giúp các em nhận thức,
lĩnh hội kiến thức một cách chủ động hiệu quả hơn.
e. Giáo dục đạo đức cho học sinh bằng các hình thức hoạt động ngoài giờ
lên lớp.
Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đó là sự tiếp nối, bổ
sung kiến thức của quá trình hoạt động học tập trên lớp. Giúp học sinh có hiểu
biết mới xung quanh cộng đồng xã hội, giúp học sinh biết vận dụng những kiến
thức đã học để giải quyết những vấn đề của cuộc sống. Giúp các em có hướng
nhận thức, biết điều chỉnh hành vi đạo đức lối sống cho mình. Hiểu biết về
truyền thống văn hoá đấu tranh cách mạng của quê hương đất nước, về Bác Hồ,
về Đảng. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và nhiệm vụ của người học

sinh. Căn cứ vào mục tiêu đào tạo trên, Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo các
hoạt động của Đội một cách sát sao. Hoạt động này nếu làm tốt sẽ có tác dụng
rất lớn trong giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên để làm tốt công tác này,
người quản lý phải xây dựng lịch kiểm tra, nội dung kiểm tra cụ thể, có thể kiểm
tra thường xuyên, đột xuất. Có như vậy hoạt động mới có hiệu quả, có tác dụng
cao.

11


Hoạt động ăn ngủ tại trường: Thông qua các hoạt động ăn, ngủ giúp các
em có ý thức yêu quý môi trường sống, tạo cho các em kĩ năng sống, biết
thương yêu nhường nhịn nhau và tính đoàn kết cao.

Sinh hoạt tập thể cuối tuần: Hoạt động này nhằm nhận xét các ưu điểm,
nhược điểm rút kinh nghiệm và đề ra một số công tác cho tuần tới.
Tổ chức tốt các hoạt động xã hội thông qua hoạt động tập thể hàng tháng
theo chủ đề.
Kỷ niệm các ngày lễ lớn. Học tập tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà
trường, quê hương, đất nước. Học tập truyền thống, cổ động về nội quy nhà
trường, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các hoạt động
từ thiện nhân đạo, uống nước nhớ nguồn.

12


Tích cực tổ chức hoạt động Vui chơi giải trí

2.2.Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, Văn hoá văn nghệ, Thể dục thể
thao:

2.2.1. Tổ chức các hoạt động tập thể rèn kỹ năng sống cho học sinh.
* Tôi cùng với ban giám hiệu chỉ đạo tổng phụ trách Đội phối hợp với
giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động theo chủ đề của từng tháng. Tổ chức cho các
em được sinh hoạt tập thể với những nội dung thiết thực như:
Rèn kỹ năng cho các em khi tham gia giao thông, thông qua hội thi
"Chúng em với An toàn giao thông". Giúp các em hiểu ý nghĩa của một số loại
biển báo hiệu đường bộ phổ biến, sự cần thiết phải thực hiện tốt luật an toàn
giao thông.
Thông qua cuộc thi để nhắc nhở các em thực hiện tốt luật an toàn giao
thông. Các em được hát, kể chuyện, đọc thơ nói về mái trường, quê hương, về
bà, về mẹ, về cô giáo và thi tìm hiểu lịch sử truyền thống của nhà trường và địa
phương.
Thông qua hội thi văn nghệ, thể dục thể thao để khơi dậy trong các em
truyền thống tôn sư trọng đạo, các em có cơ hội được thể hiện tình cảm và năng
khiếu cũng như khả năng giao tiếp của mình với nhiều hình thức: Múa, hát, đọc

13


thơ, kể chuyện, tự sáng tác thơ về mái trường, về thầy cô giáo. Bồi dưỡng tình
cảm yêu quê hương đất nước trong các em.

Hội thi đã được đông đảo phụ huynh học sinh, lãnh đạo địa phương và Ban
giám hiệu, cán bộ, giáo viên hết sức phấn khởi. Hội thi được đánh giá đây là một
hoạt động thực sự có ý nghĩa giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh và lôi cuốn
các em vào các hoạt động tập thể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện trong nhà trường.
2.2.2.Tổ chức những trò chơi dân gian:
Để triển khai có hiệu quả trò chơi dân gian trong nhà trường, Ban giám
hiệu đã triển khai đến giáo viên đến tổng phụ trách Đội thông qua sách báo, tài

liệu, thông qua mạng InTrnet. Nhưng nguồn tư liệu quý nhất vẫn là khai thác và
phát huy vốn trò chơi sẵn có từ đội ngũ cán bộ giáo viên và phụ huynh.
Thông qua những hoạt động tập thể đó kỹ năng sống của học sinh được
phát triển hơn, phát huy được tính tích cực tham gia học tập của các em và đặc
biệt học sinh như ngoan hơn, không khí lớp học, trường học vui vẻ hơn, vui chơi
của các em lành mạnh và có ý nghĩa hơn, truyền thống quê hương như được
khơi dậy trong các em.

14


Tham quan cỏc di tớch vn hoỏ, danh lam thng cnh, di tớch lch s. Chm
súc nh bia tng nim ca phng. Qua các hoạt động đó tạo ra môi
trờng tốt nhất để bồi dỡng cho thế hệ trẻ niềm tự hào dân tộc,
yêu quê hơng đất nớc, th hin o lớ ung nc nh ngun chớnh bn
thõn cỏc em.
c trng ca hot ng ngoi gi lờn lp l vic t qun hc sinh, õy l
mụi trng tr hot ng v giao tip.Tớch cc tham gia cỏc hot ng lao
ng nh trc nht, lm v sinh sõn trng xõy dng cnh quan trng lp sch
p. Trng v chm súc bn hoa, vn thuc nam.
Nhng hot ng ngoi gi lờn lp dự ln hay nh u phi cú mc ớch,
ni dung yờu cu c th, trỏnh nhng hu qu xu cú th xy ra cho hot
ng ngoi gi lờn lp. Cỏc hot ng ú cú ý ngha ht sc quan trng trong
vic giỏo dc o c cho hc sinh. Vỡ vy lónh o nh trng cn quan tõm,
ch o ỳng mc n hot ng ny.
2.3 Phi kt hp vi cỏc lc lng ngoi nh trng nõng cao cht lng
o c cho hc sinh
a. Thnh lp Hi cha m hc sinh.
Nh trng cn t chc tt cuc hp ph huynh t 2 - 3 ln trong nm.
u mi nm hc cn kin ton Chi hi trng cha m hc sinh cỏc lp

n Ban chp hnh Hi. To iu kin cho Hi cha m hc sinh thc hin tt
theo iu l ca Hi. Tng thnh viờn trong BCH nm bt kp thi tỡnh hỡnh rốn
luyn ca HS qua giỏo viờn ch nhim thụng qua cỏc bc cha m hc sinh.
b. Thụng qua s liờn lc: Ch o mi giỏo viờn s dng cú hiu qu tỏc
dng ca s liờn lc 4 ln /nm. Giỏo viờn thụng bỏo vi tng cha m hc sinh
v tỡnh hỡnh hc tp, rốn luyn, ý thc tng em. Ngc li thụng qua s liờn lc
cỏc bc ph huynh ghi li cỏc nhn xột ca con em mỡnh nh. Qua ú giỏo
viờn cú nhng bin phỏp giỏo dc phự hp vi tng hc sinh.
c. Thụng qua cỏc bui hp ph huynh: Ti cỏc bui hp ph huynh nh
trng thụng bỏo ti cỏc bc ph huynh ni quy, quy nh v hc tp, n np ca
nh trng ti cỏc bc ph huynh ph huynh nm bt c ụn c cỏc em
thc hin.
15


Đối với những học sinh có cá tính, giáo viên cần trao đổi cụ thể với gia
đình để nắm bắt tâm lý của từng em. Kết hợp với gia đình có những biện pháp
cụ thể để giáo dục các em.
Nhà trường tuyên truyền cho các bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm đến đời
sống tình cảm của học sinh, tạo cho các em có góc học tập, có tủ sách, có một
môi trường sống lành mạnh. Cha mẹ anh chị em có mối liện hệ thân thiết, quan
tâm đến nhau từ đó có tác dụng hình thành nhân cách cho các em.
d. Thông qua đoàn thể khác ở địa phương: Học sinh tiểu học thích tham
gia các hoạt động sôi nổi, các em đều là lứa tuổi Sao nhi đồng, Đội thiếu niên,
các hoạt động đều có tính chất vui nhộn, lành mạnh. Vì vậy sự dìu dắt các em
đối với các tổ chức đoàn thể, với người lớn đúng mực là hết sức cần thiết. Ngoài
hoạt động ở trường các em còn tham gia các tổ chức đoàn thể ở các phố. . Nhà
trường cần có mối liên hệ chặt chẽ với Đoàn thanh niên, tổ dân phố, Hội phụ nữ,
Mặt trận Tổ quốc... là các tổ chức hết sức quan trọng cùng tham gia giáo dục đạo
đức cho học sinh tại địa phương. Chính vì vậy ngoài cha mẹ học sinh, nhà

trường cần quan hệ chặt chẽ với các đoàn thể ở địa phương và có những thông
báo kịp thời tới các tổ chức trên về những biểu hiện bất bình thường của học
sinh một cách kịp thời. Ngược lại các tổ chức đó cần thông tin kịp thời các biểu
hiện chưa đúng mực của các em tới nhà trường, để phối kết hợp giáo dục các
em. Trong dịp nghỉ, Hội phụ nữ, Đòan thanh niên cần tổ chức các hoạt động vui
chơi, thể dục thể thao, văn nghệ, tổ chức trại hè nhằm rèn luyện các hành vi, thói
quen đạo đức phát triển nhân cách, giúp các em trở thành con người phát triển
toàn diện.
2.4. Biện pháp nêu gương để giáo dục đạo đức cho học sinh.
Bắt nguồn từ tâm lý thích bắt chước người lớn của học sinh tiểu học, những
tấm gương mà học sinh bắt chước thường có ở xung quanh các em, trong gia
đình, trong nhà trường và ngoài xã hội, các em có thể bắt chước đầu tiên là ông
bà, cha mẹ, anh chị em ruột. Vì vậy trong cuộc sống hàng ngày tất cả những
hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ lao động, cách cư xử đều được các em bắt chước.
Đối với thầy cô giáo luôn là người gần gũi, nuôi dưỡng đời sống tinh thần cho
các em. Những giáo viên mẫu mực, có uy tín được học sinh tôn trọng, kính yêu
16


thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Thông qua sách báo, các bạn
học sinh nghèo vượt khó, các bạn học sinh tật nguyền học tập tu dưỡng đạo đức
tốt cũng là tấm gương để các em nhìn vào đó mà học tập. Các nhân vật anh hùng
lịch sử, văn học đã nêu gương như: Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Bá Ngọc,
Nguyễn Viết Xuân, Bế Văn Đàn…hoặc các tấm gương trong lao động, chiến
đấu, các nhà phát minh khoa học.. trong quá khứ, hiện tại… đều có tác dụng nêu
gương để các em thực hiện.
Bác Hồ là sự kết tinh mọi tinh hoa giá trị của dân tộc Việt Nam. Vì vậy các
nhà trường phải thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”. Cụ thể đối với học sinh là thực hiện tốt 5 điều Bác dạy
Thiếu niên và Nhi đồng. Đó là việc làm thường xuyên, liên tục trong nhà trường

để phát triển nhân cách học sinh và nâng cao giáo dục toàn diện trong nhà
trường.
Tóm lại: trong công tác chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua
việc chỉ đạo giảng dạy môn đạo đức trong nhà trường. Người cán bộ quản lý
phải biết kết hợp nhiều biện pháp, tiến hành một cách thường xuyên, liên tục,
lâu dài thì mới từng bước đạt được mục tiêu, kế hoạch của năm học, tạo ra
những chuyển biến sâu sắc về nhận thức hành vi của học sinh. Học sinh ngoan
học tập chăm chỉ có nề nếp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
IV. Kiểm nghiệm:
Kết quả chất lượng giáo dục toàn diện ở trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
trong những năm qua: Về học lực
Năm học

Văn hóa đại trà
Hoàn thành

2015-2016

937 em
100%

2016-2017

905 em

cuối kỳ 1

100%

Số HS giỏi


Chưa HT

TP

Tỉnh

Quốc gia

0

38

04

01

01

05

0

01

HS
HTCTTH

Kết quả xếp loại đánh giá trên 3 lĩnh vực 2 năm gần đây theo TT30 và TT22
HT


HT môn học và Hình Thành và Hình thành và
17


HĐ GD
Chưa
Đạt
HT
2015 - 2016

937-

2016 – 2017

100%
905-

cuối HK1

100%

PT năng lực
Chưa
Đạt

PT phẩm chất
Chưa đạt

đạt


0

937-

0

100%
897100%

0

937-

0

0

100%
897

0

-100%

Kết quả cho thấy tỷ lệ học sinh thực hiện đầy đủ đánh giá trên 3 lĩnh vực được
nâng lên rõ rệt, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao cuối mối kỳ và
cuối mỗi năm học
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT:
1. Kết luận: Đạo đức và công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường hiện nay

và trong tương lai là một nhu cầu hết sức cần thiết trong việc hình thành và phát
triển nhân cách học sinh. Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục và đào tạo trong
thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đó là: “Đào tạo nguồn nhân lực,
bồi dưỡng nguồn nhân tài cho xã hội”. Vì vậy người quản lý phải hiểu rõ và
phải xác định cho mình một trách nhiệm lớn lao nặng nề và phải biết vận dụng
sáng tạo, linh hoạt các biện pháp quản lý, đề ra các biện pháp khả thi, phải kiểm
tra giám sát việc thực hiện các biện pháp đó một cách sát sao nhằm nâng cao
được chất lượng giáo dục đạo đức nói riêng, giáo dục nhân cách toàn diện cho
học sinh nói chung.
2. Bài học kinh nghiệm: Để chỉ đạo tốt công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh trong nhà trường mình quản lý. Trước tiên người quản lý phải có kế hoạch
chỉ đạo cụ thể ngay từ đầu năm học. Chỉ đạo việc thực hiện chương trình giảng
dạy, tổ chức tốt công tác tự học tự bồi dưỡng bằng hình thức hội thảo, hội giảng,
để thống nhất nội dung chương trình các phương pháp đổi mới trong dạy học,
tăng cường dự giờ thăm lớp, giúp đỡ giáo viên yếu kém về chuyên môn. Quan
tâm đúng mức tới giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp.
Nhà trường phải tạo được niềm say mê học tập để các em tiếp cận với
những đỉnh cao của khoa học và công nghệ tạo cho các em có những phẩm chất
18


tốt, đạo đức tốt và làm theo năm điều Bác Hồ dạy. Thực sự là những người vừa
hồng vừa chuyên.
Xây dựng tốt mối quan hệ với địa phương, với hội cha mẹ học sinh làm tốt
công tác xã hội hóa giáo dục. Huy động toàn cộng đồng và gia đình cùng tham
gia vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
3. Đề xuất :
Qua quá trình nghiên cứu, áp dụng một số biện pháp trên vào việc chỉ đạo,
nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Tiểu học. Bản thân
tôi có một số đề xuất như sau:

Các cấp lãnh đạo tăng cường hỗ trợ cho nhà trường cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học.
Tăng cường đầu tư ngân sách tạo điều kiện cho nhà trường tổ chức cho
giáo viên, học sinh thăm quan nhằm tăng cường hiểu biết về truyền thống địa
phương, lịch sử văn hóa, yêu quê hương đất nước. Đặc biệt qua đợt thăm quan
đó rèn kỹ năng sống cho các em. giáo dục tình yêu quê hương ,đất nước ,con
người.
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

Ngày 14 tháng 4 năm 2017
Cam kết không Copy
Người viết

Trần Thị Kim Oanh

MỤC LỤC
TÊN MỤC

TRANG
19


A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3 Đối tượng nghiên cứu
4. Phạm vi ngiên cứu
5. Phương pháp
SỞnghiên
GIÁOcứu

DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
I. Cơ sở lý luận
II. Thực trạng
1. Vài nét đời sống kinh tế xã hội phường
2. Thực trạng công tác giáo dục của nhà trường
III. Biện pháp, phương pháp và tổ chức thực hiện
1. Biện pháp chung
2. Những phương pháp và biện pháp sử dụng trong quá trình công

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1
1
2
2
2
2
2
2
3
4
6
6
7

tác
IV. Kiểm
17

MỘTnghiệm
SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
18

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC
HOÀNG HOA THÁM

Người thực hiện: Trần Thị Kim Oanh
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường TH Hoàng Hoa Thám – TP
Thanh Hóa
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

20



×