A. M U
Ch vit l cụng c vụ cựng quan trng trong vic hỡnh thnh v phỏt
trin ca tng dõn tc. Nh cú ch vit m thụng tin ca con ngi c
truyn t ni ny n ni khỏc, t th h ny sang th h khỏc. Mt khỏc, ch
vit cũn l phng tin giao tip gia con ngi vi con ngi bờn cnh ngụn
ng núi.
Ngy nay, dự cú nhiu phng tin in n hin i, song ch vit vn c
coi trng. c bit, i vi hc sinh Tiu hc, ch vit l mt trong bn yờu
cu c bn: Nghe, núi, c, vit m hc sinh phi t c. Bi vỡ khi hc cỏc
mụn hc cỏc em ch nghe thỡ cha m cn phi vit ghi nh v khc sõu
tri thc. Nhng nu vit sai li chớnh t thỡ hc sinh cú th hiu sai hoc hiu
khụng y vn bn dn n cỏc em khụng nm c ni dung kin thc
mụn hc.
Do ú, vic "Rốn ch vit" thc s l cn thit i vi hc sinh Tiu hc
núi riờng v i vi mi ngi núi chung.
Mun rốn ch vit cho hc sinh trc tiờn giỏo viờn phi cú k nng vit
ch thnh tho, cú kh nng vit mu cho hc sinh trong mi tit hc. Ch
vit ca thy cụ s li n tng lõu di i vi hc sinh Tiu hc. Rốn cho
hc sinh vit ỳng mu, u, p ũi hi tớnh kiờn trỡ, lũng say mờ ngh
nghip ca mi giỏo viờn.
Qua cỏc cuc thi vit ch p cỏc cp ca ngnh Giỏo dc chng t ch
vit ó c c xó hi quan tõm. Nhiu thy giỏo, cụ giỏo v hc sinh ó th
hin k nng vit ca mỡnh rt tt. Song, bờn cnh ú vn cũn s ớt thy giỏo,
cụ giỏo v hc sinh cha quan tõm n vn rốn ch vit dn n mt s hc
sinh vit ch cha p v cũn mc mt s li sau: Viết chữ hoa tuỳ tiện;
không viết liền mạch; viết không đúng cỡ chữ; nét khuyết bị
gẫy lng,...Điều này ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng học tập
của học sinh.
Hin nay, phong tro xõy dng tp th V sch ch p ang c s ch
o sỏt sao ca ngnh Giỏo dc. L cỏn b qun lý ca trng Tiu hc, tụi
luụn trn tr lm th no nõng cao cht lng ch vit cho hc sinh? T
nhng suy ngh trờn, tụi ó tỡm ra mt s bin phỏp ch o giỏo viờn rốn ch
vit cho hc sinh v c ỏp dng trng Tiu hc ụng Hng trong nhng
nm gn õy. Qua quỏ trỡnh rỳt kinh nghim, kt qu phong tro vit ch p
ca trng ó cú nhng chuyn bin rừ nột.
Vi nhng lớ do c bn trờn cựng vi lũng ham thớch v mong mun c
tỡm hiu v hc hi thờm kinh nghim t cỏc ng nghip ó thụi thỳc tụi chn
ti: Mt s kinh nghim ch o giỏo viờn rốn ch vit cho hc sinh
trng Tiu hc ụng Hng vi hi vng s úng gúp mt phn nh bộ cụng
sc ca mỡnh vo vic nõng cao cht lng v hiu qu giỏo dc ton din
trong trng Tiu hc hin nay.
1
B. NỘI DUNG SÁNG KIÊN
I. Cơ sở lý luận
Chữ viết là một hệ thống kí hiệu ngôn ngữ bằng đồ hình có chức năng cố
định hoá ngôn ngữ âm thanh thay cho lời nói. Trong lịch sử loài người, chữ
viết của mỗi dân tộc có thể thay đổi và có nhiều mẫu chữ khác nhau. Trong
nhà trường, chữ dạy cho học sinh luôn được quy định thống nhất qua môn Tập
viết.
Chữ viết là công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông tin, là phương
tiện để ghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hoá, khoa học và đời sống.
Do vậy, ở trường Tiểu học, việc dạy cho học sinh biết chữ và từng bước làm
chủ được chữ viết để phục vụ cho học tập và giao tiếp là yêu cầu quan trọng
hàng đầu của môn Tiếng Việt. Căn cứ vào mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt
nói chung và nhiệm vụ chủ yếu của phân môn Tập viết ở trường tiểu học nói
riêng là rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh theo Quyết định số 31/QĐ-BGD &
ĐT ngày 14 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chữ
viết có quan hệ mật thiết với chất lượng học tập của các môn học. Nếu viết
chữ đúng mẫu, rõ ràng, tốc độ viết nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép
bài học tốt, nhờ vậy mà kết quả học tập sẽ cao hơn. Ngược lại, viết chữ xấu,
tốc độ chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của học sinh.
Dạy cho học sinh biết được những kĩ năng và thao tác viết chữ từ đơn
giản đến phức tạp bao gồm những kĩ năng viết nét, liên kết nét tạo chữ cái, tạo
chữ ghi tiếng. Đồng thời giúp các em xác định khoảng cách, vị trí cỡ chữ trên
vở kẻ ô li để hình thành kĩ năng viết đúng mẫu, rõ ràng và cao hơn là viết
nhanh, viết đẹp. Ngoài ra, tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách trình bày
bài viết cũng là một kĩ năng quan trọng của việc rèn chữ viết cho học sinh mà
giáo viên cần phải quan tâm. Do vậy, việc rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho
học sinh là vấn đề cần thiết. Việc làm ấy không những có tác dụng cụ thể, thiết
thực đối với học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà nó còn có tác dụng
quan trọng trong việc rèn tính kiên trì, cẩn thận cho học sinh “Nét chữ - nết
người” một trong những đức tính cần thiết của con người khi trưởng thành.
Việc rèn chữ viết cho học sinh Tiểu học là một việc làm rất khó khăn, đòi hỏi
người giáo viên phải có lòng kiên trì và lòng yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với
công việc mình làm. Việc làm phải thường xuyên và liên tục ở các khối, lớp
Tiểu học. Rèn cho học sinh viết đúng, viết đẹp góp phần quan trọng vào việc
giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Vậy vấn đề đặt ra là: “Làm thế nào để rèn chữ viết cho học sinh nói
chung và học sinh lớptiểu học nói riêng”. Đây là vấn đề mà cả xã hội và nhà
trường cần quan tâm.
II. Thực trạng về rèn chữ viết ở trường tiểu học Đông Hưng
Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT trường
chúng tôi đã chú trọng việc rèn chữ viết cho học sinh. Hoạt động này đã thành
nề nếp và ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận giáo vien
2
coi nhẹ việc rèn chữ viết cho học sinh nên dẫn đến tình trạng sau: một số học
sinh viết sai chính tả; viết chữ hoa tuỳ tiện; viết nét khuyết bị gẫy, viết không
liền mạch, viết không đúng cỡ chữ, đặt vị trí dấu thanh không đúng vị trớ,... Cụ
thể: tôi đã tiến hành khảo sát về đồ dùng học tập, vở viết và chất lượng Vở
sạch chữ đẹp của từng lớp, kết quả thời điểm đầu tháng 9 năm học 2016 –
2017 như sau:
Loại A
Loại B
Loại C
Lớp Sĩ số
SL
%
SL
%
SL
%
48,4
51,6
1A
31
15
16
45,5
54,6
1B
33
15
18
43,3
53,3
1C
30
13
16
1
3.4
51,6
48,4
1D
31
16
15
37,1
62,9
2A
35
13
22
43,5
56,5
2B
23
10
13
51,6
48,4
2C
31
16
15
47,1
52,9
2D
34
16
18
43,3
56,7
3A
30
13
17
51,5
48,5
3B
33
17
16
48,3
44,8
3C
29
14
13
2
6.9
51,4
48,6
3D
35
18
17
46,2
53,9
4A
26
12
14
50,0
50,0
4B
28
14
14
44,4
55,6
4C
27
12
15
46,4
46,3
4D
28
13
13
2
7.3
50,0
50,0
5A
30
15
15
50,0
46,1
5B
26
13
12
1
3.9
41,7
58,3
5C
24
10
14
44,4
55,6
5D
27
12
15
- Các lỗi sai phổ biến:
+ Viết chữ in, chữ hoa tuỳ tiện, không đúng quy định.
+ Viết nét khuyết bị gãy, chống gậy.
+ Viết chữ “t” không đúng độ cao.
+ Nét móc xuôi, móc ngược, móc hai đầu không đúng, gãy nét…
+ Viết không đúng cở chữ (độ cao, rộng, khoảng cách giữa các con chữ
trong một tiếng, giữa các chữ thường quá hẹp hoặc quá rộng),
+ Ghi dấu thanh không đúng vị trí.
+ Các nét của con chữ chưa đều, sự phối hợp giữ các con chữ chưa hài
hòa, mềm mại, chữ viết nghiêng ngã,...
- Về đồ dùng học tập: 85% số học sinh của toàn trường có đầy đủ đồ
dùng học tập.
- Vở tập viết của nhà xuất bản giáo dục: 446/584 học sinh có vở. Tỷ lệ:
78,9 %
3
- Vở kẻ ô ly: 532/ 584 học sinh có đủ theo quy định. Tỷ lệ: 91,1 %
- Bút viết (bút AIHAO và bút mực): 445/584 học sinh có còn lại là bút bi.
- Phấn viết bảng: 437/584 học sinh có. Tỷ lệ: 74,8%
Qua việc tìm hiểu thực tế tôi thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên
là:
- Trước hết, là do nhận thức của một số giáo viên, cha mẹ học sinh chưa
thấy hết tầm quan trọng của việc rèn chữ viết (còn quan niệm bây giờ là thời
đại công nghệ thông tin lớn lên đi làm thì văn bản hầu như không viết tay mà
chủ yếu là đánh máy).
- Do các em chưa nắm được kích thước và cỡ chữ, tên gọi và cách viết
một nét chữ cơ bản, tư thế ngồi và cách cầm bút chưa đúng. Ngoài ra, một số
học sinh viết sai lỗi chính tả do đọc thế nào viết thế ấy, không nắm được nghĩa
của từ để phân biệt cách viết; không nắm được nguyên tắc ghi âm, quy tắc
chính tả,...
- Việc hướng dẫn của giáo viên trong giờ Tập viết, Chính tả đôi lúc cũng
chưa đến nơi đến chốn, chưa thật nghiêm khắc với học sinh. Nên khi viết, các
em ngồi chưa đúng tư thế (nghiêng bên phải, nghiêng bên trái), cách đặt vở, để
tay, cách cầm bút chưa khoa học,...
- Học sinh chưa chú ý khi giáo viên hướng dẫn quy trình viết (điểm bắt
đầu, điểm kết thúc; cách lia bút, nối nét, vị trí ghi dấu thanh,....).
- Trong lúc học sinh viết vào vở, đôi khi giáo viên bao quát lớp không tốt
nên chưa uốn nắn các lỗi sai cho học sinh một cách kịp thời,...
- Phòng học không đủ ánh sáng, bàn ghế chưa đạt chuẩn; đồ dùng của học
sinh không đúng theo quy định, dẫn đến học sinh viết sai lỗi, viết xấu, không
đúng cỡ chữ,...
- Một số giáo viên chữ viết chưa đạt chuẩn theo thông tư 31 nên việc rèn
chữ viết cho học sinh còn hạn chế.
III. Giải pháp và tổ chức thực hiện
Từ thực trạng và những nguyên nhân trên, tôi đã dành nhiều thời gian cho
việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung, phương pháp từ đó rút ra một số biện pháp
chỉ đạo giáo viên rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Đông Hưng
như sau:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho tập thể giáo viên, phụ huynh và học
sinh về tầm quan trọng của việc rèn chữ viết.
Không thể làm tốt công việc nếu nhận thức không đúng đắn về công việc
mình đang làm. Do vậy, giúp cho giáo viên, phụ huynh và học sinh nhận thức
đúng đắn về tầm quan trọng của việc rèn chữ viết cho học sinh là việc làm quan
trọng.
- Ngày từ đầu năm học, tôi đã giúp cho giáo viên, phụ huynh và học sinh
hiểu được tầm quan trọng của vệc rèn chữ viết thông qua Hội nghị công nhân
viên chức, họp phụ huynh học sinh đầu năm, triển khai dưới cờ,...
- Đối với giáo viên viết chữ chưa đẹp thường có nhận thức lệch lạc là
mình không có khả năng rèn chữ cho học sinh. Tôi đã gặp trực tiếp giáo viên
4
ú phõn tớch, ng viờn khớch l giỏo viờn ú khụng cũn t ti. Song song
vi vic lm trờn, tụi ng viờn cho giỏo viờn ó t giỏo viờn vit ch p
cp tnh v cú nhiu kinh nghim trong vic rốn ch cho hc sinh cựng vi tụi
lờn lp h tr thờm cho giỏo viờn ú v k nng rốn ch cho hc sinh.
Bin phỏp 2: Lm tt vic kho sỏt cht lng ch vit ca hc sinh v
hng dn hc sinh mua v vit v chun b dựng hc tp:
Kho sỏt ch vit v kim tra dựng hc tp ca hc sinh l mt vic
lm rt quan trng trong vic rốn ch. Vỡ, thụng qua ú giỳp cho cỏn b qun
lý v giỏo viờn nm chc c cht lng v ch vit v s chun b dựng
hc tp phc v cho vic rốn ch vit ca tng em núi riờng v cỏc lp núi
chung. T ú, cú k hoch rốn ch vit cho cỏc em.
Chớnh vỡ vy, vo u nm hc, tụi cựng vi giỏo viờn ch nhim tin
hnh kim tra sỏch v, dựng hc tp v kho sỏt ch vit ca hc sinh tng
lp. Sau khi kho sỏt, kim tra xong, tụi yờu cu giỏo viờn phõn loi ch vit
v tỡm hiu cỏc li sai m cỏc em thng mc phi. ng thi ch o giỏo
viờn rốn ch vit cho hc sinh v hng dn hc sinh mua v v dựng hc
tp sau:
- V Tp vit do nh xut bn giỏo dc n hnh.
- V ụ li ( vit: V ghi u bi, Chớnh t, bi tp Toỏn,...).
+ Bng con: Bng en Thiờn Long (khụng dựng bng mi ca mu trng,
dng c vit l bỳt d. Vỡ bng trn khụng cú hng k, hc sinh khú vit).
+ Phn vit bng: Khụng dựng phn phn kộm cht lng m dựng phn
mớc.
+ Bỳt: Nờn dựng bỳt AIHAO hoc bỳt mc vit bi (khụng nờn dựng
bỳt bi vỡ bỳt bi ngũi trn vit d b trt trờn giy). Bỳt vit phi rừ nột, khụng
thanh quỏ cng khụng m quỏ, mc xung u, kớch thc thõn bỳt phi va
vi kớch thc ca bn tay. Nu dựng bỳt chm mc thỡ lng mc ch xung
1/2- 1/3 ngũi bỳt trỏnh tỡnh trng vit b nhoố v mc giõy ra v...
+ Mc vit: Mc vit phi m bo khụng loóng, khụng cn, tt nht nờn
dựng mc Thiờn Long, mc Mớc hoc vit mc Queen ca c s sn xut dng
c hc sinh Vnh Phỏt.
Tóm lại: Việc khảo sát chữ viết, kiểm tra và hớng dẫn học
sinh mua đồ dùng học tập là một việc làm rất quan trọng
trong việc rèn chữ viết cho các em. Giáo viên cần phải làm tốt
khâu này.
Bin phỏp 3: Lm tt vic ch o xõy dng k hoch rốn ch vit cho hc
sinh
Khi xõy dng k hoch rốn ch vit cho hc sinh cn lm tt mt s vic
sau:
* V phớa nh trng:
- K hoch ch o giỏo viờn rốn ch vit cho hc sinh phi c xõy
dng ngay t u nm hc da trờn c s kt qu t c ca nm hc trc
v tỡnh hỡnh thc t kho sỏt ca nm hc ny. K hoch c thụng qua ban
5
giám hiệu và hội nghị cán bộ mở rộng để góp ý xây dựng bổ sung. Sau đó đưa
ra bàn bạc, trao đổi, tìm giải pháp thực hiện tại hội nghị công nhân viên chức
và phân công các cá nhân theo dõi từng phần công việc.
Cụ thể: Năm học 2016 - 2017 trường chúng tôi phân công như sau:
+ Phụ trách chung: Cô Nguyễn Thị Liên - Hiệu trưởng nhà trường.
+ Phụ trách các khối lớp 1,2&3: Cô Nguyễn Thị Thủy - Phó Hiệu trưởng
nhà trường.
+ Phụ trách các khối lớp 4&5: Cô Lê Thị Ngọc - Phó Hiệu trưởng nhà
trường.
+ Phụ trách chất lượng Vở sạch chữ đẹp ở từng lớp: Giáo viên phụ trách
lớp.
+ Giáo viên bộ môn phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để rèn chữ viết cho
học sinh.
- Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào tiêu chí đánh giá về Vở sạch chữ đẹp
của phòng GD&ĐT và tình hình thực tiễn của nhà trường, chúng tôi đưa ra chỉ
tiêu Vở sạch chữ đẹp của nhà trường (Chỉ tiêu này đã được thống nhất trong
Hội nghị công nhân viên chức).
- Các tổ khối chuyên môn dựa trên chỉ tiêu thi đua của nhà trường để xây
dựng kế hoạch Vở sạch chữ đẹp của tổ khối.
- 2 lần/học kỳ tôi chỉ đạo Phó hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra Vở sạch chữ
đẹp của từng lớp và ghi cụ thể từng em theo mẫu sau (Đóng thành sổ theo dõi
- Giấy khổ A3):
T
T
Họ và
tên học
sinh
1
Nguyễn
Mai
Lâm
2
Nguyễn
Quốc
Đại
Đầu năm
Xếp
loại
chữ
B
C
Kết quả
Xếp
Xếp
loại
loại
vở
chung
B
B
Ưu,
nhược
điểm
Giữa học kỳ I
Kết quả
Phấn đấu
Xếp
loại
chữ
Xếp
loại
vở
Xếp
loại
chung
B
nét
khuyết
gẫy, ...
A
A
A
C
Chữ
không
đúng
mẫu,
bé; vở
tẩy
xóa...
B
A
B
Xếp
loại
chữ
Xếp
loại
vở
....
Xếp
loại
chung
Ưu,
nhược
điểm
...
Biểu bảng này được theo dõi trong cả một năm (đầu năm, giữa học kỳ 1,
cuối học kỳ 1, giữa học kỳ 2 và cuối năm).
- Cuối năm, thành lập Hội đồng chấm Vở sạch chữ đẹp gồm Hiệu trưởng,
Phó Hiệu trưởng, tổ khối trưởng và giáo viên đạt danh hiệu giáo viên Viết chữ
đẹp cấp tỉnh chấm. Sau khi chấm tôi đã nhận xét đánh giá chung, từng lớp về
ưu điểm, tồn tại và hướng dẫn cho giáo viên cách sửa lỗi cho học sinh.
* Về phía giáo viên:
Chỉ đạo giáo viên làm tốt một số việc sau
6
- Giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào kế hoạch của tổ khối và tình hình thực
tế của lớp để lên kế hoạch rèn chữ viết cho học sinh của lớp mình.
- Kế hoạch được xây dựng phải có đầy đủ: Cả năm – Học kì - Tháng Tuần.
- Hàng tháng đề ra kế hoạch nâng bậc một số em từ loại B lên loại A và từ
loại C lên loại B. Và đặc biệt quan tâm hơn tới những học sinh cần nâng bậc
này. Còn những học sinh đã đạt loại A cần phải giữ được kết quả đã đạt không
được để bị tụt xuống B hoặc C
Ví dụ: Lớp 3B tháng 1 nâng bậc những học sinh sau:
Từ loại B lên loại A: Mai Thị Hương, Nguyễn Xuân Hùng
Từ loại C lên loại B: Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thảo.
Các em đã đạt loại A phải giữ nguyên không được tụt xuống B hoặc C.
- Mỗi tháng chấm "Vở sạch chữ đẹp" một lần vào cuối tháng rồi ghi kết
quả của từng em lên bảng "Theo dõi chất lượng vở sạch chữ đẹp" treo ở lớp.
Sau mỗi lần chấm có khen chê kịp thời (Lưu ý hình thức khen là chủ yếu, chê
nhẹ nhàng).
Ví dụ: Trong lớp có em Nga viết chưa đạt yêu cầu (sự tiến bộ rất chậm)
sau mỗi lần chấm vở giáo viên giúp em sửa những lỗi sai, khi trả vở cho học
sinh không nói em viết xấu, cẩu thả mà chỉ nói: em viết chữ có tiến bộ song
cần cố gắng nhiều hơn nữa để đạt loại A. Sau vài lần như vậy chữ viết của em
Nga sẽ tiến bộ rõ rệt. Do đó khi dạy giáo viên phải nhẹ nhàng không nên gắt
gỏng chê bai học sinh, mà phải gần gũi yêu thương học sinh .
+ Bảng biểu treo ở lớp:
T
T
Họ và tên
học sinh
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Ghi
chú
...
+ Bảng biểu để giáo viên theo dõi và có kế hoạch rèn chữ cho học sinh
T
T
Họ và
tên học
sinh
1
Nguyễn
Mai
Lâm
2
Nguyễn
Quốc
Đại
Tháng 8
Xếp
loại
chữ
B
C
Kết quả
Xếp
Xếp
loại
loại
vở
chung
B
B
Ưu,
nhược
điểm
Tháng 9
Kết quả
Phấn đấu
Xếp
loại
chữ
Xếp
loại
vở
Xếp
loại
chung
B
nét
khuyết
gẫy, ...
A
A
A
C
Chữ
không
đúng
mẫu,
bé; vở
tẩy
xóa...
B
A
B
Xếp
loại
chữ
Xếp
loại
vở
....
Xếp
loại
chung
Ưu,
nhược
điểm
...
Khi chấm vở cho học sinh, chấm đến đâu giáo viên tổng hợp vào cột “kết
quả” đến đó. Sau đó, căn cứ vào tình hình thực tế của lớp để có kế hoạch rèn
7
chữ cho học sinh ở tháng tiếp theo. Mặc dù là lên kế hoạch theo tháng nhưng
giáo viên phải phải có kế hoạch cụ thể cho từng tuần, hàng ngày sửa lỗi gì về
chữ viết và sửa lỗi chữ viết cho em nào,...
Tóm lại: Muốn rèn chữ viết cho học sinh giáo viên phải xây dựng được
kế hoạch cho cả năm - học kì - tháng - tuần một cách cụ thể, chi tiết, khoa học,
phù hợp với tình hình thực tế của lớp và của nhà trường. Đồng thời thực hiện
tốt kế hoạch đã đề ra.
Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên làm tốt việc rèn chữ viết cho học sinh
thông qua phân môn Tập viết.
Tập viết là phân môn có tầm quan trọng nhất trong việc giúp cho học sinh
nắm được cách viết các nét cơ bản và chữ viết theo đúng Quyết định 31 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chính vì vậy, mà việc chỉ đạo giáo viên rèn chữ viết
cho học sinh thông qua phân môn Tập viết rất quan trọng.
- Ngay từ đầu năm, tôi chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phải cho học sinh
xem lại bảng mẫu chữ viết thường, bảng mẫu chữ viết hoa và bộ chữ số do Bộ
giáo dục ban hành theo Quyết định 31.
+ Mẫu chữ theo Quyết định 31 bộ chữ viết thường gồm 29 chữ cái. Trong
đó:
++ Chữ có độ cao 1 đơn vị: a, ă, â, e, ê, i, c, m, n, o, ô, ơ, u, ư, v, x.
++ Chữ có độ cao 2 đơn vị: d, đ, p, q.
++ Chữ có độ cao 1,5 đơn vị (chỉ có 1 chữ): t.
++ Chữ có độ cao 1,25 đơn vị: r, s.
++ Chữ có độ cao 2,5 đơn vị: b, h, l, k, g, y.
+ Tất cả các chữ viết hoa đều có độ cao giống nhau là 2,5 đơn vị. Riêng 2 chữ
cái viết hoa y, g được viết với chiều cao là 4 đơn vị.
+ Tất cả các chữ số đều cao 2 đơn vị.
- Tôi còn yêu cầu bộ phận chuyên môn chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giúp
học sinh nắm vững tên gọi, cách viết các nét chữ, nhóm chữ có những nét cơ
bản giống nhau:
4.1. Đối với chữ viết thường
* Nhóm các nét chữ cơ bản.
Học sinh không thể viết đẹp nếu như chưa nắm vững tên gọi và cách viết
các nét cơ bản. Bởi, nếu học sinh biết và viết được các nét cơ bản, các em sẽ
có khả năng phân tích cấu tạo chữ viết và viết chữ theo một quy trình hợp lý,
chủ động được nét bút của mình. Vì vậy, để thuận tiện cho việc hướng dẫn học
sinh tập viết, chúng tôi đã tổ chức sinh hoạt chuyên đề môn Tập viết giúp giáo
viên nắm vững kiến thức cần thiết khi luyện viết cho học sinh.
a. Các nét thẳng:
- Nét thẳng đứng
- Nét ngang
- Nét xiên (xiên phải, xiên trái)
- Nét sổ
b.Các nét cong:
- Nét cong kín
- Nét cong hở (cong phải, cong trái)
c. Các nét móc
8
- Nét móc xuôi
- Nét móc ngược
- Nét móc hai đầu
- Nét móc hai đầu có thắt ở giữa:
d. Nét khuyết:
- Nét khuyết trên
- Nét khuyết dưới
e. Nét thắt:
Ngoài ra còn có một số nét bổ sung: Nét chấm (trong chữ i), nét gãy trong
dấu phụ của chữ ă, â, dấu hỏi (?), dấu ngã ( ~ )
* Nhóm chữ có những nét cơ bản giống nhau:
- Dạy cho học sinh luyện viết chữ thường theo các nhóm chữ có nét cơ
bản giống nhau gồm:
+ Nhóm chữ cái bắt đầu bằng nét cong: c, o, ô, a, ă, â, d, đ…
+ Nhóm chữ cái bắt đầu bằng nét hất: i, t, u, ư, e, ê,...
+ Nhóm chữ cái bắt đầu bằng nét móc: m , n , v...
+ Nhóm chữ cái có nét khuyết: l, h, k, g, y...
+ Nhóm chữ cái có nét thắt: r, s
4.2. Đối với chữ viết hoa:
Dạy cho học sinh luyện viết chữ hoa theo các nhóm chữ có nét cơ bản
giống nhau về kích thước, chữ viết hoa có chiều cao 2 đơn vị, riêng chữ y và g
có chiều cao là 4 đơn vị.Vì thế căn cứ vào các nét giống nhau giáo viên chủ
nhiệm chia chữ viết hoa thành các nhóm sau:
+ Nhóm 1: K, H, I, V
+ Nhóm 2: D, Đ, P, R, B
+ Nhóm 3: O, Ô, Ơ, Q
+ Nhóm 4: U, Ư, Y
+ Nhóm 5: A, Ă, Â
+ Nhóm 6: X, M, N
+ Nhóm 7: S, C, L, E, Ê, G, C, T
4.3. Chữ số:
Dạy cho học sinh luyện viết chữ số theo các nhóm chữ có nét cơ bản
giống nhau về kích thước, nét chữ. Căn cứ vào các nét giống nhau giáo viên
có thể chia chữ số thành các nhóm sau:
+ Nhóm 1: Nhóm chữ số bắt đầu bằng nét cong như: 0; 2; 3; 6; 8; 9
+ Nhóm 2: Nhóm chữ số bắt đầu bằng nét xiên như: 1; 4; 5
Sau khi cho học sinh nắm vững tên gọi, cách viết các nét chữ cơ bản, các
nhóm chữ có những nét cơ bản giống nhau giáo viên tiến hành dạy Tập viết
cho học sinh theo chương trình (SGK). Việc dạy Tập viết được tiến hành theo
một quá trình từ nhận diện (hình dáng, kích cỡ chữ), thao tác viết đưa bút theo
đúng quy trình viết đến biết nối các nét chữ hoa với chữ thường trong một
tiếng. Kết hợp dạy kỹ thuật viết chữ với kĩ năng rèn chính tả.
* Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh về tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, kĩ thuật viết…trong tất cả các giờ học.
9
Quá trình viết có quan hệ đến nhiều bộ phận trong cơ thể của học sinh.
Học sinh không thể viết đẹp và nhanh nếu như tư thế ngồi, cách cầm bút chưa
đúng và không biết kỹ thuật lia bút, rê bút... Do đó tôi đã lồng các nội dung
trên vào sinh hoạt chuyên môn để giáo viên thảo luận và nắm vững cách
hướng dẫn cho học sinh về tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở, điểm đặt
bút, điểm dừng bút, lia bút và viết liền mạch trong tất cả các giờ học như sau:
+ Tư thế ngồi viết: Khi viết phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng không tì
ngực vào cạnh bàn, đầu hơi cúi, hai mắt cách vở từ 25- 30 cm cánh tay trái đặt
trên mặt bàn bên trái vở, cánh tay phải cũng đặt trên mặt bàn. Khi viết bàn tay
phải và cánh tay phải xê dịch từ trái sang phải.
+ Cách cầm bút: Học sinh cầm và điều khiển bút bằng 3 ngón tay của bàn
tay phải. Đầu ngón tay trỏ đặt ở trên, đầu ngón tay cái giữ bên trái, phía bên
phải của đầu bút tựa vào cạnh đốt đầu ngón tay giữa cầm bút không được chặt
quá hoặc lỏng quá dẫn đến khó điều khiển bút. Ngoài ra, còn có sự phối hợp
cử động của cổ tay, khuỷu tay và cả cánh tay.
+ Vị trí đặt vở khi viết: Vở viết cần đặt nghiêng so với mép bàn một góc
khoảng 30 o nghiêng về phía bên phải.
+ Điểm đặt bút: Là điểm bắt đầu khi viết một chữ cái. Điểm đặt bút có
thể nằm trên đường kẻ ngang hoặc không nằm trên đường kẻ ngang.
+ Điểm dừng bút là vị trí kết thúc của nét chữ trong một chữ cái, điểm
dừng bút có thể trùng với điểm đặt bút hoặc không nằm trên đường kẻ ngang.
+ Toạ độ của điểm đặt bút hay dừng bút về cơ bản toạ độ này thống nhất ở
1/3 đơn vị chiều cao của chữ có thể ở trên hoặc dưới đường kẻ ngang.
Ví dụ: Điểm đặt bút của chữ h cao hơn đường kẻ ngang dưới 1/3 đơn vị
chiều cao của chữ.
+ Viết liền mạch: Là viết liền mạch giữa các nét trong một chữ cái, liền
mạch giữa các chữ trong một chữ cái. Khi viết một chữ nét bút thường đưa
liền mạch từ đầu đến cuối chữ rồi sau đó mới nhấc bút lên viết tiếp các dấu
(dấu chữ, dấu thanh).
+ Trong khi viết, một số nét trong chữ có những xê dịch cần thiết để liền
mạch với nhau.
Ví dụ: T nối liền mạch với R thì khoảng cách giữa 2 chữ cái thu gần lại
hơn. Các chữ b, v nét xoắn đi xuống để gặp nét cong của chữ e, o,... Chữ o
thêm nét xoắn để nối liền với chữ n
+ Kỹ thuật lia bút để đảm bảo tốc độ viết trong quá trình viết một chữ cái
hay nối các chữ cái với nhau. Nét bút được thể hiện liên tục trên dụng cụ viết
(bút) nhưng không chạm vào mặt phẳng viết (giấy, bảng) .
Ví dụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết tiếng "Phú" trong từ “Phú
Quốc” sau khi viết xong chữ "P" từ điểm dừng bút của chữ "P", lia bút xuống
dưới nét cong để đặt bút viết nét khuyết của chữ "h" viết xong chữ "h" viết
liên tục tới điểm dừng bút của chữ "u" từ điểm dừng bút của chữ "u" lia bút
lên trên đầu "u" viết dấu ( ' ) từ trên xuống chéo sang trái không chạm đầu chữ
"u"
10
+ Kĩ thuật rê bút đó là trường hợp viết đè lên theo hướng ngược lại của
nét chữ vừa viết (dụng cụ viết chạy nhẹ từ điểm kết thúc của nét đứng trước
đến điểm bắt đầu của nét đứng liền sau.
Ví dụ: Hướng dẫn học sinh viết chữ "n" trong tiếng "cân" của từ “cái cân”
sau khi viết chữ "a" đến nét thứ nhất của chữ "n" tại điểm dừng bút của nét
móc xuôi rê bút ( từ 1 đến 2 là rê bút ) để viết nét móc 2 đầu của chữ "n".
+ Hướng dẫn giáo viên dạy cho học sinh cách đặt vị trí dấu thanh ở mỗi
chữ viết.
- Trong mỗi chữ dấu thanh bao giờ cũng phải đặt ở chữ cái ghi âm chính
của vần các dấu thanh được viết trong phạm vi một ô vuông có cạnh là 0,5 đơn
vị. (trừ thanh ngang không ghi dấu) các dấu thanh huyền ( \ ), sắc (/ ), hỏi (?)
ngã (˜ ) đặt ở phía trên chữ cái, dấu nặng (.) đặt ở phía dưới chữ cái.
Trong các tiếng có nguyên âm đôi nếu không có âm cuối vần thì dấu
thanh đặt vào chữ cái thứ nhất của nguyên âm đôi.
Ví dụ: Mùa, tựa, mía.
Nếu sau nguyên âm đôi có âm cuối vần thì dấu thanh đặt vào chữ cái thứ
hai của nguyên âm đôi .
Ví dụ: Kiến, rượu, muỗi...
* Chỉ đạo giáo viên cách hướng dẫn học sinh viết chữ.
Ngay từ đầu năm học, ban giám hiệu đã tổ chức sinh hoạt chuyên đề Tập
viết, tổ chức dạy mẫu và thống nhất quy trình luyện viết cho học sinh như sau:
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét chữ mẫu về cấu tạo, đặc điểm của
nét chữ, con chữ, chữ.
- Viết mẫu và chỉ dẫn kỹ thuật viết chữ (quy trình viết trên khung chữ,
trên dòng kẻ, nối liền các nét chữ cái trong cùng một tiếng, chỗ đánh dấu
thanh, ước lượng khoảng các giữa các chữ cái, giữa các chữ ghi tiếng,…
- Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập viết chữ trên không, viết vào
bảng con, viết vào vở tập viết (chữ cái viết hoa, cụm từ hoặc câu ứng dụng).
+ Tập viết trên không: Học sinh đưa tay viết trên không.
+ Học sinh tập tô lại chữ mẫu.
+ Học sinh tập viết ở bảng con, khi học sinh luyện viết ở bảng con giáo
viên hướng dẫn học sinh viết to vừa phải, không viết quá nhỏ hoặc viết sát
mép bảng. Nếu học sinh viết sai, giáo viên dùng phấn khác mầu gạch chân chữ
học sinh viết sai rồi viết chữ đúng lên trên hoặc sang bên cạnh chữ viết sai của
học sinh. Sau đó cho học sinh tô lại chữ mẫu của giáo viên rồi yêu cầu học
sinh viết lại chữ mới ngay cạnh chữ đúng của giáo viên và so sánh chữ vừa
viết với chữ mẫu của giáo viên.
+ Tập viết vào vở: Trước khi học sinh viết vào vở, giáo viên hướng dẫn tỉ
mỉ cho học sinh trong vở Tập viết: đường kẻ ngang qui định độ cao của chữ,
đường kẻ dọc qui định khoảng cách của chữ, độ rộng của các con chữ. Sau đó
hướng dẫn học sinh viết đầy đủ, viết đúng dòng đầu ở mỗi phần bài viết để từ
đó học sinh viết đúng các phần tiếp theo. Nếu em nào chưa viết được giáo viên
11
đến từng em cầm tay cho các em viết. Khi các em viết sai hoặc tẩy xoá giáo
viên nên nhắc nhở nhẹ nhàng để bài sau các em viết tiến bộ hơn.
- Việc hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến
cao cho học sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là viết đúng hình dáng, cấu tạo, kích
thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ quy định. Việc rèn
luyện kĩ năng viết chữ cho học sinh phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng
như ở nhà, ở phân môn Tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng
việt và các môn học khác.
- Khi học sinh viết, giáo viên theo dõi từng em, nhất là những em chữ viết
chưa đúng độ cao, không đều nét, khoảng cách không đều nhau. Giáo viên
trực tiếp hướng dẫn thật kĩ, chỉ cho các em thấy rõ chỗ đúng - sai, đẹp - chưa
đẹp và hướng dẫn cho học sinh sửa các lỗi sai mà khi chấm bài giáo viên phát
hiện ra. Từ đó giúp các em viết đúng, viết đẹp hơn .
- Một trong những việc làm rất quan trọng khi rèn chữ viết cho học sinh
là giáo viên phải khắc sâu biểu tượng về chữ cho các em bằng nhiều con
đường: kết hợp mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập. Điều này giúp các em chủ
động phân tích hình dáng, kích thước, cấu tạo mẫu chữ, tìm sự giống nhau và
khác nhau của chữ cái đang học với chữ cái đã học trước đó trong cùng một
nhóm bằng thao tác so sánh tương đồng.
- Mẫu chữ là hình thức trực quan ở tất cả các bài tập viết. Đây là điều
kiện đầu tiên để các em viết đúng. Chữ mẫu của giáo viên viết trên bảng giúp
cho học sinh nắm được thứ tự viết các nét của từng chữ cái, cách nối các chữ
cái trong một chữ nhằm đảm bảo viết liền mạch, viết nhanh. Còn chữ của giáo
viên khi chấm bài, chữa bài cũng đựơc học sinh quan sát như một loại chữ
mẫu do đó giáo viên cần có ý thức thức viết chữ đẹp, đúng mẫu, rõ ràng.
Một việc làm không thể thiếu được là hình thành kĩ năng viết chữ cho cho
học sinh. Để hình thành kĩ năng viễt chữ cho học sinh, việc dạy tập viết phải
trải qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn I: Ở giai đoạn này hình thành và xây dựng biểu tượng về chữ
viết, giúp các em hiểu và ghi nhớ được hình dáng, kích thước, quy trình viết
từng chữ cái. Các hiểu biết này giúp cho học viết chữ một cách tự giác. Nhờ
vậy mà kết quả đạt được sẽ nhanh và chắc hơn.
- Giai đoạn II: Đây là giai đoạn củng cố, hoàn thiện biểu tượng về chữ
viết thông qua các hình thức luyện tập viết chữ. Giai đoạn này hướng dẫn các
em luyện viết các chữ cái, liên kết các chữ cái để viết từ, cao hơn là viết câu
ứng dụng.
+ Đối với việc dạy viết chữ hoa cũng phải được tiến hành theo một quá
trình: Nhận diện, tập tô, tập viết nét cơ bản đến từng chữ cái; Từ viết đúng đến
viết thành thạo, viết đẹp
+ Rèn kĩ năng viết chữ cho các em từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp: Lúc đầu là viết đúng hình dáng, cấu tạo, kích thước sau đó là đúng dòng,
đúng tốc độ và cuối cùng là đẹp nhanh và có sáng tạo.
12
* Chỉ đạo giáo viên làm tốt việc chấm và chữa bài trong phân môn
Tập viết
- Giáo viên cần đối chiếu với yêu cầu của từng bài viết cụ thể để đánh giá
chất lượng chữ viết của học sinh, giúp học sinh thấy rõ thành công hay hạn
chế trong bài viết.
- Tổ chức cho học sinh chữa lỗi sai bằng nhiều hình thức khác nhau như:
Tự sửa, bạn sửa giúp, giáo viên viết lại mẫu chữ đúng…
- Nhận xét, góp ý, nêu yêu cầu cụ thể đối với học sinh về chữ viết.
Tóm lại: Muốn chỉ đạo giáo viên rèn chữ viết cho học sinh thông quan
phân môn Tập viết tôi đã chỉ đạo giáo viên giúp học sinh nắm được mẫu chữ
viết theo Quyết định 31 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; dạy đúng quy trình phân
môn Tập viết và biết chia theo nhóm để rèn và hướng dẫn cho học sinh thành
thạo các kỹ năng, kỹ thuất viết chữ.
Biện pháp 5: Chỉ đạo giáo viên làm tốt việc rèn chữ viết cho học sinh
thông qua phân môn Chính tả :
Học sinh chỉ có thể viết đúng khi nắm được quy tắc, mẹo luật chính tả.
Do đó, việc rèn chữ viết cho học sinh thông qua môn chính là rất cần thiết.
* Chỉ đạo giáo viên làm tốt việc giúp học sinh nắm luật (nguyên tắc)
viết Chính tả.
Trước hết tôi phân tích cho giáo viên hiểu được một trong những việc làm
không thể thiếu được khi luyện viết cho học sinh là giúp học sinh nắm được
nguyên tắc, mẹo luật chính tả. Vì khi viết cho dù học sinh viết đẹp và đúng
mẫu chữ quy định nhưng sai lỗi chính tả dẫn đến tình trạng người đọc hiểu
không đúng hoặc hiểu sai vấn đề mà mình muốn trình bày. Do đó giáo viên
cần giúp cho học sinh nắm được luật chính tả, cụ thể giáo viên giúp học sinh
nắm một số luật chính tả
Ví dụ:
- Phân biệt dấu hỏi, dấu ngã:
+ Khi một chữ của từ láy đã viết dấu huyền, dấu nặng, dấu ngã thì chữ
kia phải viết dấu ngã (sẵn sàng, dữ dội, dễ dãi, đẹp đẽ ...)
+ Khi một chữ của từ láy đã viết dấu sắc, không dấu hoặc dấu hỏi thì chữ
kia phải viết dấu hỏi chứ không viết dấu ngã (như: Mát mẻ, hớn hở, vui vẻ, lẻ
loi, đủng đỉnh ...).
- Phụ âm k, (hoặc ngh, gh) đứng trước các nguyên âm: e, i, ê .
- Phụ âm c, (hoặc ng, g) đứng trước các nguyên âm còn lại: o, a, u,...
- Phụ âm l thường đứng trước các vần bắt đầu bằng: oa, oe, uâ, ui ...
- Phân biệt r,d,gi:
+ "gi" và "r" không kết hợp với âm đầu vần (âm đệm) trong trường hợp
có âm đầu vần luôn viết "d" (như duyên nợ, doạ nạt, duy trì ...), những tiếng
của từ Hán Việt mang dấu ngã, dấu nặng thì viết "d" (như: Diện tích, diệu
kỳ ...) mạng dấu hỏi, dấu sắc viết "gi" (như: giả định, giáo viên , giải thích ...),
trong kiểu láy âm những tiếng nào phỏng tiếng động và chỉ sự rung động đều
viết "r" (rì rào, rả rích, réo rắt ...).
13
*Chỉ đạo giáo viên giúp các em hiểu nghĩa của từ để viết đúng:
Học sinh khó có thể viết đúng khi không hiểu nghĩa của từ. Do đó, để học
sinh viết đúng giáo viên cần lưu ý giúp cho học sinh hiểu nghĩa của từ để từ
đó giúp cho học sinh viết đúng.
Ví dụ: Trung/chung: "Trung" có nghĩa là "ở giữa, ở trong" (viết tập trung,
trung tâm, không trung, trung bình) hết lòng vì người khác, hết lòng vì nước
(trung thành, trung hiếu, trung quân ...)
"Chung" có nghĩa là "không riêng, cùng" ( chung sống, chung thuỷ,
chung kết ...).
* Đối với dạng bài tập chính tả âm vần có nội dung so sánh:
Tôi chỉ đạo giáo viên cần vận dụng việc dạy dạng bài tập chính tả âm vần
có nội dung so sánh sao cho phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương. Đối
với những bài tập chính tả mà các âm, vần học sinh ở địa phương mình viết
không bị sai thì giáo viân có thể thay thế nội dung (SGK) hoặc thay thế bằng
những bài tập khác có nội dung phù hợp để chữa lỗi chính tả cho học sinh địa
phương .
Chẳng hạn: Khi dạy bài Chính tả (Tuần 29 - Trang 96 - Lớp 3 - Tập 2)
Bài 2: Điền vào chỗ trống
a. s hay x?
Một người to béo kể với bạn:
- Tôi muốn gầy bớt đi, bác ...ĩ khuyên tôi là mỗi ....áng phải cưỡi ngựa
chạy mươi vòng....ung quanh thị ...ã. Tôi theo lời khuyên đó đã một tháng nay.
- Kết quả ra ...ao? - Người bạn hỏi.
- Kết quả là con ngựa mà tôi cưỡi ...út 20 cân.
Truyện vui
b. in hay inh?
Xếp thứ ba
Chinh khoe với Tín:
- Bạn Vinh lớp m....là một vận động viên điền k....Tháng trước có cuộc
thi, bạn ấy về thứ ba đấy. Cậu có t...không?
Tín hỏi:
- Có bao nhiêu người thi mà bạn ấy đứng thứ ba?
- À, à. Đấy là một cuộc thi ở nhóm học tập. Có ba học s...tham gia thôi.
Truyện vui
Học sinh ở địa phương tôi khi viết không bị lẫn giữa "in" và "inh" nên tôi
đã chỉ đạo tổ khối chuyên môn chỉ dạy bài tập 2a bỏ bài tập 2b và thay bằng
bài tập sau:
Điền vào chỗ trống ch hay tr?
Mang theo …uyện cổ tôi đi
Nghe …ong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng …ắng cơn mưa
Con sông …ảy có rặng dừa nghiêng soi
Lâm Thị Mỹ Dạ
14
Song song với những việc làm trên, tôi còn nhắc nhở giáo viên khi dạy
chính tả cần lưu ý:
- Đối với những từ khó viết giáo viên cho học sinh viết bảng con nhiều
lần rồi mới viết vào vở.
- Giáo viên cố gắng đọc đúng để học sinh nghe đúng từ đó giúp học sinh
viết đúng.
- Mỗi bài chính tả có thể chấm 1/3 số vở của học sinh tại lớp, số còn lại
thu về nhà chấm. Chấm xong thống kê lại các loại lỗi sai mà học sinh đã mắc
để có kế hoạch sửa lỗi chính tả cho các em.
Biện pháp 6: Chỉ đạo giáo viên làm tốt việc rèn chữ viết thông qua các
môn học khác:
Nếu chỉ thông qua phân môn Tập viết và Chính tả để rèn chữ cho học
sinh thì chưa đủ mà cần phải chi đạo giáo viên rèn chữ cho học sinh thông qua
tất cả các môn học mới có hiệu quả. Vì rèn chữ viết phải đồng bộ mới mới
thành công. Có như vậy, việc luyện tập chữ mới được củng cố đồng bộ,
thưòng xuyên. Việc làm này đòi hỏi giáo viên ngoài những hiểu biết về chuyên
môn cần có sự kiên trì, cẩn thận và lòng yêu nghề, mến trẻ. Do đó, khi học
sinh học các môn học như: Tập làm văn, Toán, Luyện từ và câu, Tập đọc, Tự
nhiên - xã hội ... giáo viên kịp thời phát hiện các lỗi sai phổ biến của học sinh,
từ đó hướng dẫn học sinh sửa lại từng loại lỗi sai ở tất cả các phân môn.
Chẳng hạn:
- Thông qua môn Toán: Khi chấm vở bài tập Toán cho học sinh thấy các
em viết chữ số chưa đẹp giáo viên cần viết mẫu các chữ số bên cạnh yêu cầu
học sinh về viết lại chữ số.
- Thông qua môn Tập đọc: Khi dạy môn Tập đọc giáo viên giúp các em
đọc đúng các từ khó và hiểu nghĩa các từ khó hiểu. Vì khi các em đọc đúng và
hiểu nghĩa của từ thì sẽ giúp các em viết đúng, đẹp và nhanh.
- Thông qua môn Luyện từ và câu: Giúp học sinh nắm được qui tắc chính
tả thông qua môn luyện từ và câu. Khi dạy luyện từ và câu giáo viên xây dựng
cho học sinh qui tắc viết hoa tên người và tên địa danh,...
- Thông qua môn Tập làm văn: Khi phát hiện có học sinh viết nét khuyết
bị gẫy lưng, giáo viên cần nhắc học sinh viết đúng nét khuyết (lưng nét khuyết
đứng thẳng) sau đó GV viết mẫu vào vở luyện viết cho học sinh luyện viết ở
nhà.
Song song với việc làm trên mỗi khi học sinh viết bài tập Toán, bài tập
Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội ... giáo viên phải là người trực tiếp kiểm tra hướng
dẫn và giúp các em sửa sai ngay (nếu có)…
Biện pháp 7: Chỉ đạo mỗi giáo viên phải là một tấm gương về chữ viết cho
học sinh noi theo.
Ngay từ đầu năm học nhà trường phải chi đạo giáo viên làm tốt một số việc
sau:
- Giáo viên phải nắm vững mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ viết thường và mẫu
chữ số do Bộ giáo dục điều chỉnh và ban hành (theo quyết định số 31/2002/QĐ15
BGD& ĐT ngày 14/6/2002); nắm quy định về dạy và học viết chữ ở trường Tiểu
học.
- Ngoài ra giáo viên còn phải nắm vững các thao tác kỹ thuật viết chữ như
tư thế ngồi, cách cầm bút, kỹ thuật về nét đều, nét thanh, nét đậm, rê bút, lia bút,
nét hất, dấu câu, dấu thanh trong bài viết, hơn nữa giáo viên còn phải biết viết
sáng tạo, viết tạo được sự mềm mại, điêu luyện, biến điệu thể hiện được sự
phong phú của chữ viết…
- Xây dựng và cử một số giáo viên có kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh
báo cáo, trao đổi với đội ngũ giáo viên về những biện pháp để rèn chữ viết cho học
sinh tại những buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ như: Cô giáo Trương Thị
Huỳnh Lê; cô Lê Thị Thu Hương ,...
- Song song với việc tổ chức cho giáo viên báo cáo, trao đổi kinh nghiệm rèn
chữ viết cho học sinh, chúng tôi còn tổ chức cho giáo viên luyện viết vào các buổi
sinh hoạt chuyên môn hàng tuần dưới sự hướng dẫn của cô Lê Thị Thu Hương
(giáo viên đạt giải xuất sắc trong kỳ thi viết chữ đẹp cấp tỉnh) dưới 2 hình thức:
Luyện viết vào vở, luyện viết bảng. Sau mỗi buổi luyện viết đều đánh giá sự
chuyển biến và những tồn tại về chữ viết của từng giáo viên.
- Ngoài ra trong khi kiểm tra hồ sơ giáo viên hàng tháng, Ban giám hiệu nhà
trường cần coi trọng tiêu chí về hình thức của bộ hồ sơ (cách trình bày và chữ
viết). Quyển vở luyện viết của giáo viên được coi là một loại hồ sơ để ban giám
hiệu đánh giá thi đua qua mỗi lần kiểm tra hồ sơ cá nhân.
- Tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề về kinh nghiệm rèn chữ viết cho
học sinh. Chẳng hạn: Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ chúng tôi tổ
chức cho cô giáo Lê Thị Thu Hương (là cô giáo đạt giải Nhất trong kỳ thi giáo
viên viết chữ đẹp cấp tỉnh những năm trước) báo cáo chuyên đề về kinh
nghiệm rèn chữ viết cho học sinh và chuyên môn giải đáp thêm thắc mắc cho
giáo viên về cách rèn chữ viết cho học sinh.
Biện pháp 8: Chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ dạy và học
Để chỉ đạo giáo viên rèn chữ viết cho học sinh, một trong những việc làm
không thể thiếu được là chuẩn bị về cơ sở vật chất, cụ thể là chuẩn bị về:
*Ánh sáng phòng học
- Phòng học của trường tôi có đủ sánh sáng cho mọi học sinh ngồi học
theo quy định của trường học học đường. Theo quy định của Bộ giáo dục và
Đào tạo, độ chiếu sáng trong không gian lớp học từ 200 – 500 lũ (lũ: đơn vị đo
độ chiếu sáng quốc tế).ở những nơi thiếu ánh sáng tự nhiên, có thể sử dụng
ánh sáng nhân tạo (đèn ống, đèn trong). Mỗi phòng chỉ cần 4 bóng đèn trong
loại 200w phân đều các phân lớp học hoặc bóng đèn ống 1,2 m cách nền 2,8
m. Cần chú ý không để ánh sáng của đèn làm bảng lớp bị loá, học sinh không
nhìn được chữ viết trên bảng.
- Ngoài hệ thống chiếu sáng theo quy định, để chống lóa cho học sinh
trường tôi còn thiết kế thêm 2 đèn chống lóa được treo phía trên bảng đen để
học sinh ngồi ở các vị trí khác nhau trong lớp nhưng nhìn bảng vẫn rõ mà
không bị lóa.
16
* Bảng lớp
- Bảng lớp ở trường tôi được treo ở độ cao vừa phải, cạnh dưới của bảng
ngang tầm đầu của học sinh ngồi trong lớp. Bảng có kích thước tối thiểu 1,2 m
x 2,4 m.
- Bảng cần được làm bằng gỗ, sơn màu xanh thẫm hoặc đen (Đối với
trường tôi, tôi đã làm toàn bộ bảng từ treo ở tất cả các lớp). Ở phần bảng phía
dưới ngang tầm đứng viết của học sinh. Có thể chia đôi khoảng cách dòng lớn
thành hai dòng kẻ nhỏ để học sinh và giáo viên luyện viết.
- Để chữ của giáo viên thật sự là mẫu cho học sinh noi theo trường tôi đã
lắp đặt toàn bộ bảng từ. Trên bảng được chia thành dòng kẻ ngang để giáo
viên viết thẳng hàng và đẹp. 1/3 bảng được kẻ thành ô vuông giống trong vở ô
li để giáo viên hướng dẫn và viết mẫu chữ, nét chữ cho học sinh quan sát.
* Bàn ghế học sinh
-Kích thước bàn ghế phải phù hợp với độ cao trung bình của từng đối
tượng học sinh của các khối lớp. Tỷ lệ chiều cao của bàn và ghế phải tương
xứng để khi ngồi, khuỷu tay của học sinh ngang với mặt bàn. Ngồi viết đúng
tư thế luôn có 3 điểm tựa: hai mặt bàn chân bám mặt đất, hai mông đặt thoải
mái trên ghế, hai cánh tay đặt trên mặt bàn. Mép dưới của bàn thẳng hàng với
mặt trước của cạnh ghế (nhìn từ trên xuống) để tạo dáng ngồi thẳng đứng,
tránh cong vẹo cột sống.
- Ở nhà trường chúng tôi có 100% bàn ghế 2 chỗ ngồi theo quy định
chuẩn cho học sinh. Bàn ghế trường tôi thiết kế theo 3 kích cỡ khác nhau:
+ Bàn ghế giành cho học sinh lớp 1.
+ Bàn ghế giành cho học sinh lớp 2 và 3.
+ Bàn ghế giành cho học sinh lớp 4 và 5.
Chính vì ghế thiết kế riêng cho từng đối tượng học sinh nên học sinh ngồi
viết bài rất thoải mái, không bị gò bó, thuận tiện cho việc rèn chữ.
Biện pháp 9: Chỉ đạo giáo viên làm tốt việc phối hợp giữa gia đình - Nhà
trường - Xã hội :
- Gia đình là yếu tố cơ bản để tạo điều kiện cho học sinh học tốt, vì thế
ngay từ lần họp phụ huynh đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên làm tốt một
số việc sau:
+ Tư vấn cho phụ huynh hiểu được việc rèn chữ viết cho học sinh là cần
thiết. Vì rèn chữ viết là một trong bốn kĩ năng hàng đầu của học sinh Tiểu học,
chữ viết có quan hệ mật thiết tới chất lượng của các môn học. Nếu viết đúng,
viết đẹp, tốc độ nhanh sẽ hộ trợ cho việc học tập được tốt hơn. Còn nếu viết
xấu, viết chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tậP. Đồng thời khi
các em viết đúng, viết đẹp sẽ góp phần hình thành một số phẩm chất tốt như:
tính cẩn thận, óc sáng tạo, khiếu thẩm mỹ. Từ đó, giúp học sinh có ý thức rèn
chữ viết và phụ huynh quan tâm hơn đến việc rèn chữ viết của con em mình.
+ Phát cho mỗi phụ huynh một tờ mẫu chữ theo Quyết định 31 để phụ
huynh tham khảo và hướng dẫn cho phụ huynh cách kiểm tra và rèn chữ viết
cho học sinh ở nhà.
17
- Chỉ đạo giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh về việc rèn chữ
viết cho học sinh ở lớp cũng như ở nhà thông qua các hình thức: Sổ liên lạc;
họp phụ huynh vào các kỳ như là đầu năm học, cuối kỳ I, cuối kỳ II; mời phụ
huynh đến trường hoặc đến nhà phụ huynh theo từng tuần, từng tháng nhằm
giúp học sinh nâng cao chất lượng viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
Ví dụ: Trong lớp 5B có em Hương (con em làng chài) viết chữ "h", "g"
"s" chưa đúng mẫu chữ qui định. Ngoài việc hướng dẫn cho Hương viết đúng
các chữ "h", "g" "s" ở trên lớp, chúng tôi còn yêu cầu giáo viên phối hợp với
phụ huynh bằng cách đến nhà em Hương động viên phụ huynh quan tâm hơn
nữa về việc học tập của em Hương, đặc biệt là việc rèn chữ viết cho em đồng
thời nói rõ cho phụ huynh biết em Hương viết chữ "h", "g" "s" chưa đúng mẫu
qui định, giáo viên hướng dẫn để phụ huynh kiểm tra nhắc nhở em Hương viết
đúng các chữ "h", "g" "s".
- Còn phụ huynh thấy vấn đề gì về chữ viết của con em mình mà mình mà
phụ huynh chưa yên tâm có thể trao đổi trực tiếp (phụ huynh đến trường, gọi
điện hoặc khi đại diện nhà trường đến gia đình) với giáo viên hoặc Ban giám
hiệu để thống nhất cách rèn chữ viết cho học sinh.
Ví dụ: Em Lê Thanh Hằng viết chữ còn sai nhiều lỗi. Khi giáo viên chủ
nhiệm đến thăm nhà học sinh, phụ huynh có thể trao đổi với giáo viên về cách
sửa một số lỗi sai mà em Lê Thanh Hằng thường hay viết sai.
- Ngoài ra, tôi còn phối kết hợp với chi hội Chữ thập đỏ nhà trường, Hội
khuyến học xã và Ban đại diện cha mẹ học sinh để hỗ trợ vở và đồ dùng học
tập cho học sinh. Có chính sách ưu tiên động viên khen thưởng thích hợp đối
với những học sinh có nhiều thành tích trong học tập đặc biệt là có tiến bộ nổi
trội trong việc rèn chữ và có năng khiếu về chữ viết.
Ví dụ: Cuối học kỳ 1 năm học 2015 - 2106, tôi đã phối hợp với Ban đại
diện cha mẹ học sinh và đề xuất với Hiệu trưởng nhà trưởng khen thưởng 20
có năng khiếu về chữ viết và khen thưởng 10 em có tiến bộ vượt bậc trong
việc rèn chữ.
- Chỉ đạo giáo viên phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm trong việc rèn
chữ cho học sinh.
Tóm lại: Gia đình - Nhà trường - Xã hội là ba bộ phận không thể tách rời
nhau trong việc giáo dục học sinh. Do đó, nhà truờng cần làm tốt việc chỉ đạo
giáo viên phối hợp tốt ba lực lượng này trong việc giáo dục và rèn chữ viết
cho học sinh.
Biện pháp 10: Chỉ đạo làm tốt công tác thi đua khen thưởng
* Đối với giáo viên:
- Hằng ngày, hàng tuần, hàng tháng giáo viên cần động viên, tuyên dương
những em có sự tiến bộ (cho dù đó chỉ là một chút tiến bộ của học sinh).
- GV chủ nhiệm mỗi tháng chấm vở học sinh một lần và ghi vào bảng
theo dõi sau để theo dõi, động viên, khích lệ học sinh.
STT
Họ tên
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
18
- Hàng tuần, hàng tháng khen thưởng kịp thời những em “Giúp bạn viết
đẹp” và “khuyến khích các em có sự tiến bộ rõ nét trong việc rèn chữ”.
- Cuối học kỳ 1 và cuối năm, giáo viên chủ nhiệm lớp cần phối hợp với
giáo viên bộ môn, lập danh sách những học sinh có sự tiến bộ rõ nét trong việc
rèn chữ và những học sinh có năng khiếu về chữ vết để được nhà trường khen
thưởng.
* Đối với nhà trường:
- Bản thân là hiệu trưởng phụ trách chung, tôi đã chỉ đạo bộ phận chuyên
môn tổng kiểm tra chất lượng Vở sạch chữ đẹp 2 lần/học kỳ. Sau khi kiểm tra, cần
đánh giá, nhận xét và tuyên dương các tập thể và cá nhân làm tốt phong trào
Vở sạch chữ đẹp (Đánh giá trong tiết chào cờ đầu tuần, trong buổi giao ban
cuối tuần, trong buổi họp hội đồng giáo dục hàng tháng, đánh giá trong buổi
sơ kết học kỳ I và trong buổi tổng kết năm học,...).
- Đưa chất lượng Vở sạch chữ đẹp vào tiêu chí đánh giá thi đua của học
sinh, của lớp và của giáo viên.
- Ngoài ra, để khuyến khích giáo viên và học sinh có năng khiếu về chữ
viết. Tôi đã bàn bạc trong ban giám hiệu, sau đó họp cán bộ mở rộng cuối
cùng là đưa ra hội nghị viên chức đầu năm để thống nhất về mức thưởng cho
giáo viên làm tốt việc rèn chữ viết cho học sinh.
Biện pháp 11: Một số biên pháp khác
Ngoài các biện pháp nêu trên, tôi còn chỉ đạo giáo viên làm tốt một số
việc sau:
- Luôn khích lệ cho học sinh thi đua lẫn nhau. Chúng ta không nên “tiết
kiệm” lời khen với học sinh Tiểu học. Chê học sinh đấy nhưng cũng lựa lấy
một lời tỏ ra thông cảm và mong muốn em đó sẽ cố gắng.
- Tích luỹ sưu tầm những mẫu chữ đẹp, có sáng tạo để làm tư liệu dạy
học. Làm đồ dùng dạy học phải hợp lí, khơi dạy cho học sinh thích thú, tò mò
để phát triển tư duy cho các em.
- Mỗi tháng cho học sinh luyện viết chữ đẹp một lần. Bài viết nào đẹp thì
được treo lên: “Bài viết đẹp” trước lớp. Như vậy, em nào muốn được treo bài
lên thì phải viết đúng và đẹp. Mà học sinh thì rất thích được khen nên các em
thường thi đua lẫn nhau.
- Bên cạnh đó giáo viên có thể lấy một số vở và bài viết của học sinh
các lớp đã thi đạt giải vở sạch - chữ đẹp các cấp cho các em xem để tham khảo
thêm.
- Ngoài việc làm trên đòi hỏi giáo viên còn phải quan tâm đến yếu tố tâm
lí, hoàn cảnh gia đình của học sinh,... vì khi học sinh bị ảnh hưởng những yếu
tốt này sẽ ngại viết. Nếu như giáo viên không phát hiện kịp thời để động viên
thì việc rèn chữ cho học sinh sẽ hết sức khó khăn.
- Phân công học sinh viết chữ đẹp ngồi cạnh học sinh viết chữ xấu để các
em giúp đỡ nhau, học tập nhau trong việc rèn chữ viết.
- Song song với việc rèn chữ viết cho học sinh giáo viên cần phải thường
xuyên xây dựng nền nếp lớp giữ vở sạch viết chữ đẹp cho học sinh. Luôn nhắc
19
nhở các em ghi đầu bài đầy đủ, trình bày bài vở đúng qui định, không bỏ giấy,
không tẩy xoá, không vẽ bậy lên vở,... Nếu em nào chưa thực hiện được thì
nhắc nhở để thực hiện bằng được,..
III. HIỆU QUẢ
Sau gần một năm nghiên cứu và thực hiện các biện pháp trên, chữ viết
của học sinh trường tôi đã có nhiều chuyển bến rõ rệt. Kết quả vở sach chữ
đẹp của trường tôi tính đến đầu tháng 4 năm 2017 (Kết quả này do Phòng GDĐT về kiểm tra và công nhận) như sau:
Tháng 9
Lớp
Sĩ
số
Loại A
Tháng 12
Loại B
SL
%
SL
%
1A
1B
31
33
15
15
48,4
45,5
16
18
51,6
54,6
1C
1D
2A
2B
2C
2D
3A
3B
3C
3D
4A
4B
4C
4D
5A
5B
5C
5D
30
13
16
13
10
16
16
13
17
14
18
12
14
12
13
15
13
10
12
43,3
51,6
37,1
43,5
51,6
47,1
43,3
51,5
48,3
51,4
46,2
50,0
44,4
46,4
50,0
50,0
41,7
44,4
16
15
22
13
15
18
17
16
13
17
14
14
15
13
15
12
14
15
53,3
48,4
62,9
56,5
48,4
52,9
56,7
48,5
44,8
48,6
53,9
50,0
55,6
46,3
50,0
46,1
58,3
55,6
31
35
23
31
34
30
33
29
35
26
28
27
28
30
26
24
27
Loại C
S
L
1
Sĩ
số
%
3.4
6.9
2
7.3
1
3.9
Loại B
SL
%
31
33
19
18
61,3
54,6
12
15
38,7
45,4
30
15
22
15
12
23
25
15
24
17
30
16
22
16
17
22
16
13
16
50,0
71,0
42,9
52,2
74,2
73,5
50,0
72,7
58,6
85,7
61,5
78,6
59,3
60,7
73,3
61,6
54,2
59,3
15
9
20
11
8
9
15
9
12
5
10
6
11
11
8
10
11
11
50,0
29,0
57,1
47,8
25,8
26,5
50,0
27,3
41,4
14,3
38,5
21,4
40,7
39,3
26,7
38,4
45,8
40,7
31
35
23
2
Loại A
Tháng 4
31
34
30
33
29
35
26
28
27
28
30
26
24
27
SL
%
Loại
C
S
L
Sĩ
số
%
Loại A
Loại B
S
L
SL
%
31
33
22
22
70,9
66,7
9
11
29,1
33,3
30
18
28
17
14
26
29
19
29
20
35
18
24
20
19
25
19
15
18
60,0
90,3
48,6
60,8
83,9
53,3
63,3
87,9
69,0
100
69,2
85,7
74,1
67,9
83,3
73,1
62,5
66,7
12
3
18
9
5
5
11
4
9
0
8
4
7
9
5
7
9
9
40,0
9,7
51,4
39,2
16,1
14,7
36,7
12,1
31,0
0
30,8
14,3
25,9
32,1
16,7
26,9
37,5
33,7
31
35
23
31
34
30
33
29
35
26
28
27
28
30
26
24
27
SL
Loại C
%
Nhận xét về những mặt đạt được và cha đạt được sau một năm nghiên
cứu thực hiện:
- Nhìn chung các em đã viết đúng cỡ chữ quy định, viết đúng chính tả,
viết đều, viết đẹp, sạch đạt tốc độ quy định, đa số học sinh còn viết đư ợc chữ
sáng tạo trong bài viết của mình.
- Tuy vở của một số ít học sinh chưa được xếp loại A ở tháng 3 như ng
chữ viết đã đúng mẫu chữ qui định, không viết chữ hoa tuỳ tiện, không có hiện
tượng viết nguệch ngoạc cẩu thả như trước nữa.
Điều này chứng tỏ nếu đợc sự quan tâm đúng mức cùng với sự hướng dẫn
chu đáo, hợp lý của người thầy thì chất lượng học tập của học sinh sẽ được
nâng lên.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Qua việc chỉ đạo giáo viên rèn chữ viết cho học sinh ở tr ường Tiểu học
Đông Hưng, tôi đã rút ra: "Một số kinh nghiệm chỉ “Dạy - Học” tự tin, nhẹ
20
%
nhàng, thoải mái luôn đặt ra câu hỏi: "Dạy cái gì ? Dạy cho ai" để có cách
dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh .
- Trong năm học vừa qua nhờ có sự sát sao chỉ đạo của bộ phận của bộ
phận chuyên môn và sự nhiệt tình của bộ phận giáo viên nên năm học vừa qua
nhà trường đã được PGD- ĐTTP kiểm tra đánh giá xếp loại 1 .
* Đối với giáo vên :
- Giáo viên, phụ huynh, học sinh phải nhận thức đúng đắn về việc rèn chữ
viết cho học sinh .
- Giáo viên phải nắm vững nội dung, phương pháp dạy học môn Tập viết
và nắm vững các nét chữ, mẫu chữ theo Quyết định số 31/2002/QĐBGD&ĐT ngày 14/6/2002.
- Chữ viết của giáo viên phải đúng mẫu, đẹp.
- Giáo viên phải nhiệt tình, kiên trì, hết lòng thương yêu học sinh. Luôn
động viên và khuyến khích các em dù bài viết còn chưa đẹp.
* Đối với học sinh :
- Học sinh phải có đầy đủ đồ dùng học tập và sách vở.
* Đối với nhà trường :
- Phòng học phải thoáng và có đủ ánh sáng, bàn ghế đúng quy định.
- Rèn chữ viết phải tiến hành thường xuyên liên tục và đồng bộ ở tất cả
các môn học.
- Giáo viên cần tích luỹ sưu tầm những mẫu chữ đẹp, có sáng tạo để làm
tài liệu dạy học. Làm đồ dùng dạy học phải hợp lí, khơi dậy cho học sinh thích
thú, tò mò để phát triển tư duy cho các em.
- Đánh giá bài viết phải mang tính khích lệ.
- Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường - gia đình - xã hội.
- Coi trọng công tác thi đua khen thưởng.
2. Kiến nghị
Phòng GD-Đ TP Thanh Hóa nên tổ chức các buổi sinh hoạt cụm , đưa
nội dung trao đổi về kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh để các nhà trường
cùng tham gia học hỏi kinh nghiệm.
Do năng lực của tôi có hạn. Nên những biện pháp mà tôi đưa ra trên đây
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy, tôi rất mong nhận được sự
góp ý của các thầy cô giáo và đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi
được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Đông Hưng, ngày 6 tháng 04 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
NGƯỜI VIẾT
21
Nguyễn Thị Liên
22