Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sử dụng hình ảnh trực quan và biện pháp so sánh để dạy tốt văn bản truyện kiều của nguyễn du cho học sinh lớp 9 ở trường THCS hải lĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 22 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Ngữ văn là một môn khoa học, đòi hỏi người dạy, người học phải say mê, suy
ngẫm, hào hứng khi tiếp cận thì mới có thể hiểu và làm rõ được vấn đề. Dạy Ngữ văn,
học Ngữ văn cũng là một nghệ thuật, nó vốn không ưa sự lặp lại nhàm chán, cần đến
sự sáng tạo và linh hoạt về phương pháp. Điều 24, Luật giáo dục (do Quốc hội khóa X
thông qua) cũng đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học,
môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Đây là một định hướng cơ bản thiết thực đối với mỗi giáo viên trong đó có giáo viên
dạy bộ môn Ngữ văn.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy tình yêu văn học trong học sinh đã giảm
sút rất nhiều. Một phần, do Ngữ văn là môn học khó chiếm lĩnh, dù các em thích văn
nhưng không phải em nào cũng có khả năng tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng.
Trong khi đó, học sinh có năng khiếu học văn không nhiều. Phần khác, do xu hướng
phát triển của thời đại khoa học, nhu cầu xã hội, yêu cầu của nghề nghiệp, sự định
hướng của gia đình,… ảnh hưởng không nhỏ đến việc lựa chọn môn học của các em.
Những ngành nghề các em thích, sau này có thu nhập cao, khối dự thi thường là các
ban Khoa học tự nhiên. Chính vì vậy, việc xem thường, coi nhẹ, xa lánh môn văn là
điều dễ hiểu.
Song, với vai trò là một môn học quan trọng, có vị trí lớn trong trường học: cung
cấp tri thức, rèn luyện nhân cách,… cho học sinh, giúp các em tự hoàn thiện mình hơn
trong các mối quan hệ xã hội. Là môn học thuộc nhóm công cụ, môn Ngữ văn còn thể
hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác: học tốt môn văn sẽ có tác động, hỗ trợ tích
cực đến các môn học còn lại. Mặt khác, Ngữ văn là món ăn tinh thần của con người,
không chỉ dùng lý trí để “nhận” mà còn phải “cảm” bằng cả trái tim và tâm hồn. Vì thế,
người dạy không thể xem học sinh là “chiếc bình” cần đổ đầy kiến thức mà phải thấy
được các em là những “ngọn đuốc” cần được thắp sáng.
Vậy, làm thế nào để đánh thức khát vọng học văn vốn đang dần tắt nguội, để thắp
sáng những nội lực văn chương trong học sinh, để các em chủ động đến với văn và yêu


văn? Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn qua nhiều năm, tôi thiết nghĩ muốn
giờ dạy đạt hiệu quả cao cần phải mang đến cho bài học sự hấp dẫn, lôi cuốn gây sự thu
hút và hứng thú học tập cho các em. Đặc biệt là đối với các tác phẩm lớn.
Trong chương trình Ngữ văn 9, văn bản Truyện Kiều là một kiệt tác của Đại thi
hào dân tộc Nguyễn Du không chỉ lớn về dung lượng kiến thức mà còn ở một thời đại
cách xa với các em khiến các em khó có được sự hình dung và tiếp nhận thuận lợi.
Mặt khác, khi dạy học về bài khái quát Truyện Kiều, nhìn chung các giáo viên còn
đang dạy “chay” theo kiến thức sách giáo khoa, chưa tự mình “biên soạn” một bài dạy
“công phu” để giúp học sinh khi mới tiếp cận với Truyện Kiều đã có ấn tượng sâu sắc
và yêu thích, hứng thú học bài hơn.
1


Vỡ vy, ngay t u nm hc 2015-2016 khi c phõn cụng dy mụn Ng vn
hai lp 9, tụi ó ỏp dng S dng hình ảnh trực quan và bin phỏp so
sánh để dạy tốt văn bản Truyện Kiều của Nguyễn Du cho
hc sinh lớp 9 ở trờng THCS Hi Lnh nhm giỳp cỏc em khụng ch bng
tri thc m cũn bng c trc giỏc quan sỏt, tỏi hin v nm bt khỏi quỏt ni
dung v ngh thut ca Tỏc phm, t ú, ún nhn cỏc on trớch hc nhng tit
sau mt cỏch hng thỳ v hiu qu hn. iu ny ó thc s bc u mang li
thnh cụng cho cht lng mụn Ng vn lp tụi ỏp dng so vi lp khụng th
nghim. Do ú, tụi xin mnh dn trỡnh by mt s kinh nghim ny trong ti sỏng
kin ca mỡnh v mong c s gúp ý ca cỏc ng chớ, ng nghip tụi cú thờm
kinh nghim trong quỏ trỡnh ging dy ca mỡnh c tt hn.
1.2. Mc ớch nghiờn cu:
Sỏng kin kinh nghim gúp phn to hng thỳ hc tp cho hc sinh qua k nng
quan sỏt hỡnh nh trc quan túm tt Truyn Kiu nhanh v nh nht. ng thi,
liờn h, so sỏnh cỏc n v kin thc liờn quan n vn bn hc sinh hiu bit v
vai trũ ca tỏc gi v giỏ tr ngh thut ca tỏc phm sõu sc hn.
T ú, hc sinh s khc sõu kin thc trong bi khỏi quỏt chung v Truyn Kiu

v cú nim yờu thớch, tớch cc ún hc cỏc on trớch ca tỏc phm nhng tit bi
sau mt cỏch tt nht.
1.3. i tng nghiờn cu:
ti nghiờn cu v ni dung v ngh thut trong tỏc phm Truyn Kiu ca
Nguyn Du. C th l nghiờn cu bi hc tỡm hiu chung v Truyn Kiu gm cú:
+ Túm tt tỏc phm
+ Giỏ tr ngh thut ca tỏc phm.
1.4. Phng phỏp nghiờn cu:
- Phng phỏp nghiờn cu xõy dng c s lý thuyt.
- Phng phỏp iu tra kho sỏt thc t, thu thp thụng tin.
- Phng phỏp thng kờ, x lý s liu.
- Phng phỏp phõn tớch.
- Phng phỏp so sỏnh.
2. NI DUNG SNG KIN KINH NGHIM
2.1. C s lớ lun ca sỏng kin kinh nghim.
Cựng vi s phỏt trin mnh m ca khoa hc k thut thỡ
phng phỏp lun ca khoa hc nhõn bn cng cú nhng i mi.
Vic i mi sỏch giỏo khoa ng vn THCS nhm giỳp hc sinh hỡnh
thnh, phỏt trin nng lc ch yu: nng lc hnh ng, nng lc
thớch ng, nng lc giao tip, nng lc t khng nh. ng thi
phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng, sỏng to ca hc sinh. Vn
hc trung i l mt b phn ca vn hc vit. Nú giỳp hc sinh tỡm
v th gii ca ngi xa. Qua tỏc phm vn hc trung i giỳp cỏc
em bi dng nhõn cỏch, bit yờu quý cỏc giỏ tr phi vt th, yờu
quờ hng, yờu t nc, yờu gia ỡnh v t ho dõn tc, cú lý
2


tưởng XHCN, lòng khoan dung, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần
hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp không cam chịu nghèo nàn. Song,

để học sinh nắm được các giá trị nhân văn và nghệ thuật của tác
phẩm văn học trung đại đã là một sự khó khăn, giúp các em kết hợp tìm hiểu, nắm
bắt kiến thức và rèn luyện các kĩ năng, năng lực lại càng khó khăn hơn. Đặc biệt với
Truyện Kiều – một kiệt tác của thơ ca cổ thì điều đó lại càng khó khăn hơn.
Truyện Kiều của Nguyễn Du là ngôi sao sáng chói nhất trong nền văn học cổ
điển Việt Nam. Tác phẩm được xếp vào một trong những kiệt tác bất hủ của nền văn
học thế giới. Vị trí đó đã nói lên tất cả giá trị của truyện Kiều.
Trong chương trình ngữ văn THCS, tác phẩm này đã có một vị trí quan trọng.
Số tiết dạy – học về Truyện Kiều trong sách giáo khoa (và trong phân phối chương
trình) cũng đã nói lên được điều đó. Trong số 2 tiết giảng dạy về tác gia Nguyễn Du
thì đã có khoảng 1tiết dành riêng cho Truyện Kiều. Ngoài ra còn có 3 tiết học 3 đoạn
trích trong tác phẩm. So với những tác phẩm khác, việc giảng dạy Truyện Kiều như
vậy là tương đối nhiều. Trong giờ dạy – học về tác phẩm Truyện Kiều, giáo viên cần
giúp học sainh thấy được:
- Giá trị hiện thực to lớn cũng như tinh thần nhân đạo cao được thể hiện trong
tác phẩm.
- Tài năng vào bậc thiên tài của Nguyễn Du trong việc xây dựng tính cách, nội tâm
nhân vật, trong việc vận dụng kết hợp giữa ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân.
- Sự sáng tạo tuyệt vời của Nguyễn Du khi dực vào Kim Vân Kiều truyện của
Thanh Tâm Tài Nhân để viết nên tác phẩm Truyện Kiều.
Để học sinh thấy được những điều này, sách giáo khoa đã trình bày khá rõ hai
trong ba vấn đề trên. Nhưng còn vấn đề thứ ba: Sự sáng tạo tuyệt vời của Nguyễn Du
khi dựa vào Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân thì sách giáo khoa chưa
đưa ra một dẫn chứng cụ thể nào để minh hoạ. Thiết nghĩ việc cung cấp thêm một vài
tri thức của phần này để từ đó học sinh thấy được tài năng của Nguyễn Du cũng như
những giá trị to lớn của Truyện Kiều cũng hết sức quan trọng. Chính vì lẽ đó tôi đã
thực hiện đề tài trên.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Hiện nay, nền văn hóa của nước ta cũng nh các nước trên thế
giới rất phát triển. Mạng lưới truyền thông cập nhật. Học sinh được

tiếp thu, tiếp xúc với nhiều phương tiện nghe, nhìn: đài, báo, ti vi,
mạng intenet, truyện tranh, phim hoạt hình, phim trực tuyến online.
Các em không mÊy hứng thú khi ngồi nghe một giờ Ngữ văn. Đặc
biệt là văn học trung đại, lời tâm sự của người xưa gửi gắm vào các
tác phẩm tưởng nh xa vời, là không có thực.
Đứng trước tình hình hiện nay, là một giáo viên, nhiệm vụ của
chúng ta là phải giúp học sinh có được hứng thú trong giờ học văn,
giúp các em đồng cảm với nhân vật, với tác giả, từ đó cảm thông và
yêu quý họ. Xây dựng hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa học trong
việc học văn; có ý thức và biết cách ứng xử trong gia ®×nh, trong
3


trng hc v ngoi xó hi mt cỏch cú vn húa; khinh ghột nhng
cỏi xu xa, c ỏc, gi di phản ỏnh trong cỏc tỏc phm vn hc.
ng thi giỳp cỏc em gi gỡn c nn vn húa dõn tc m ngi
ngh s ó gi gm li qua nhiu th h. Giỏo viờn cn dn dt hc
sinh nm c cỏc hỡnh thc ngh thut trong vn hc trung i,
c bit l cỏc hỡnh thc ngh thut trong Truyn Kiu ca Nguyn
Du.
Trong chng trỡnh sỏch giỏo khoa ng vn 9 hin nay, Truyn
Kiu ca Nguyn Du cú mt v trớ khụng nh. Cú mt bi ginh riờng
cho vic gii thiu tỏc gi, túm tt tỏc phm, nờu giỏ tr tỏc phm v
5 on trớch. Qua thc t ging dy v tham kho cỏc ý kin v
Truyn Kiu, tụi thy: khi tỡm hiu Truyn Kiu cú giỏo viờn thiờn
v lý thuyt, nng v thuyt trỡnh mang tớnh cht gii thiu tỏc
phm v ch cho hc sinh c hoc k túm tt tỏc phm theo sỏch
giỏo khoa; cú giỏo viờn thiờn v chỳ trng cỏc giỏ tr ni dung, cũn
vic tỡm hiu giỏ tr ngh thut thỡ vn cha thc s cho õy l mt
vn quan trng. Do ú, hc sinh cm thy choỏng ngp trc

mt tỏc phm ln, t ú lo s v ngi hc cỏc on trớch ca tỏc
phm. Vỡ nhng lý do trờn nờn tụi ó chn ti ny. Trc ht l
tỡm hiu sõu sc hn v thiờn ti ngh thut ca Nguyn Du trong
Truyn Kiu; Hn na, sỏng kin ny s úng gúp mt phn nh
bộ v kinh nghim ging dy Truyn Kiu giỳp hc sinh tỡm hiu,
phõn tớch Truyn Kiu vi cỏi nhỡn ton din v sõu sc hn.
Sau khi học bài tìm hiểu chung Truyện Kiều của Nguyễn
Du, qua bài khảo sát, tụi ó thu c kt qu thc trng nh sau:
Kt qu
Lp S s
Gii
Khỏ
Trung bỡnh Yu - Kộm TB tr lờn
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
29
0
0
5
17.2 10 34.5 14 48.3 15 51.7
9B

30
0
0
3
10.0 12 40.0 15 50.0 15 50.0
ng trc thc trng ú, l giỏo viờn trc tip ging dy tụi khụng khi bn
khon, trn tr, tin hnh xỏc nh gii phỏp v t chc thc hin.
2.3. Cỏc gii phỏp ó s dng gii quyt vn .
2.3.1. Gii phỏp:
- Sử dụng hình ảnh trực quan khi dạy tác phẩm Truyện Kiều.
- So sánh Truyện Kiều ca Nguyn Du với bản gốc Kim Vân Kiều
truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
2.3.2. T chc thc hin.
2.3.2.1. Sử dụng hình ảnh trực quan:
hc sinh cú th nm ct truyn mt cỏch sõu sc, tụi su
tm v vn dng vo bi hc nhng tranh nh minh ha cho cỏc
4


tỡnh tit, tỡnh hung xoay quanh nhõn vt Thỳy Kiu nhm giỳp cỏc
em túm tt tỏc phm c tt hn.
Tụi tin hnh tỡm hiu cỏc th phỏp ngh thut c Nguyn
Du s dng qua vic phõn tớch ti nng miờu t ngoi hỡnh khc
ha tớnh cỏch v s phn nhõn vt; Kho sỏt phõn tớch cỏc bc tranh
ngoi cnh v bc tranh tõm cnh qua cỏc khớa cnh: cnh vt,
ngoi hỡnh, hnh ng, ngụn ng, dỏng iu, c ch, ni tõm
nhng nhõn vt tiờu biu. Dùng tranh để mô phỏng, minh họa kiến
thức giúp học sinh dễ nhớ và hình dung ra nội dung bài học một
cách dễ dàng hơn. Từ đó có những rung động và cảm nhận về các
đoạn trích đó sâu sắc hơn.

* Trc ht tụi dựng cỏc hỡnh nh v chõn dung tỏc gi, tỏc phm gii thiu
v tỏc gi v tỏc phm:

5


* Trong nội dung tóm tắt truyện Kiều, tôi dùng tranh minh họa cho các
chi tiết quan trọng thuộc cả ba phần của truyện. Sau khi giới thiệu và cho
học sinh quan sát, tôi yêu cầu các em kể lại truyện theo tranh ảnh minh họa.
Phần I: Gặp gỡ và đính ước:
6


7


8


Phần II: Gia biến và lưu lạc.

9


10


11



12


13


14


15


Phần III. Đoàn tụ:

2.3.2.2. Biện pháp so sánh.
Để làm nổi bật sự sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều,
khi dạy học đến nội dung “Giá trị của Truyện Kiều” tôi đã tiến hành
biện pháp so sánh bằng phương pháp tích hợp: bút pháp miêu tả,
khắc họa các nhân vật chính diện và phản diện; bút pháp miêu tả
thiên nhiên của Truyện Kiều so sánh với Kim Vân Kiều truyện - tác
phẩm văn học Trung Quốc mà Nguyễn Du đã dựa vào cốt truyện đó
để sáng tác Truyện Kiều như sau:
* Nguồn gốc Truyện Kiều.
- Cho đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm ra được bản
gốc “Truyện Kiều” viết bằng chữ Nôm của Nguyễn Du. Tuy nhiên, họ
đã tìm ra được rất nhiều bản dịch ở các thời điểm khác nhau của
“Truyện Kiều”. Tất cả các nhà nghiên cứu đều cho rằng Nguyễn Du
viết “Truyện Kiều” dựa trên cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của
Thanh Tâm Tài Nhân - một tác giả Trung Quốc sống ở thÕ kû XV.
- Từ một tác phẩm văn xuôi chữ Hán, viết theo kiểu tiểu thuyết

chương hồi, từ một câu chuyện tình bình thường, nhưng với tài năng
nghệ thuật, qua lăng kính của người nghệ sĩ tài hoa, Nguyễn Du đã
biến tác phẩm ấy trở thành một “Thiên cổ tình thư”. Ban đầu ông
16


đặt tên cho nó là “Đoạn trường tân thanh”, sau này người ta quen
gọi là “Truyện Kiều”.
- Theo SGK ngữ văn 9: Truyện Kiều gồm 3254 câu. Song, có
nhiều công trình sưu tầm, nghiên cứu về Truyện Kiều cho biết số
lượng câu trong Truyện Kiều có bản là 3260 câu, có bản là 3259 câu
(vì chưa tìm được bản gốc nên chưa xác định được cụ thể, chính
xác).
* Giá trị của Truyện Kiều.
Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao cả về giá trị nội dung và giá trị
nghệ thuật. Song, tôi tập trung vào so sánh nghệ thuật của Truyện Kiều với Kim
Vân Kiều truyện để giúp học sinh thấy được tài năng bậc thầy của Đại thi hào Nguyễn
Du:
- Thứ nhất, về thể loại:
+ Một bên là văn xuôi kể chuyện theo lối cổ của Kim Vân Kiều truyện, một bên là
truyện thơ của Truyện Kiều. Hay nói rõ hơn đó chính là sự khác biệt về loại hình ngôn ngữ.
+ Nói đến văn xuôi kể chuyện theo lối cổ như Kim Vân Kiều truyện là nói đến
cái ngữ nghĩa thông báo đơn nhất mà ngôn từ chứa đựng, cụ thể ở đây là nội dung của
câu chuyện được kể lại. Còn nói đến thơ như Truyện Kiều thì ngoài ngữ nghĩa từ ngôn
bản, còn phải nói đến tiết tấu, vần và nhịp điệu, nói đến khả năng ảnh hưởng của tất cả
những thứ ấy. Trong lúc trữ tình, nhà thơ đã gửi gắm vào tác phẩm cả thể nghiệm cuộc
đời của mình, nên các đoạn thơ đều chân thực tha thiết, làm cảm động lòng người.
- Thứ hai, Nguyễn Du đã sáng tạo và làm nên cái mới cho tác phẩm:
+ Truyện Nôm thường đẩy nhân vật xuống vị trí thứ hai sau cốt truyện, nhưng
với truyện Kiều thì không. Vì vậy, đọc truyện Kiều người ta nhớ đến nhân vật hơn. Đó

là nhờ cách xây dựng nhân vật mà do tác giả có vốn sống dồi dào tạo nên chất liệu kết
hợp với vốn kiến thức học rộng: dùng lối điểm nhãn để tinh lọc cổ họa, thi cổ. Do đó,
nhân vật chính diện hay phản diện đều chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ đã trở thành
một nguyên khối, một cá tính, một con người thực:
Tú Bà, Mã Giám Sinh: Buôn thịt, bán người vì tiền mà mất lương tâm, nhân cách.
Hoạn Thư vì ghen tuông mà đày đọa Thúy Kiều.
Hồ Tôn Hiến vì danh vị cao sang mà nhân tâm hèn hạ.
Thúc Sinh lép vế nhưng vẫn là kẻ chung tình.
+ Giọng điệu khách quan nhưng lại ảnh hưởng đến người đọc, người nghe nên
tạo được cho tác phẩm góc độ thẩm mĩ riêng, một quan hệ mới. Đây cũng chính là
những yếu tố thi pháp văn xuôi sau này.
- Nguyễn Du đã có sự biến đổi một số tình tiết:

17


+ Nguyễn Du đã bỏ đi những chi tiết dài dòng, những đoạn miêu tả có tính chất
tự nhiên chủ nghĩa, nhiều khi thô bỉ, có hại với mĩ cảm người đọc và không nhằm
phục vụ chủ đề tác phẩm. Đồng thời nhà thơ thêm vào rất nhiều đoạn tả cảnh, tả tình
nhắm nêu rõ tính cách và tâm trạng của nhân vật. Dường như có hầu hết các cảnh
thiên nhiên mĩ lệ trong truyện Kiều :
Cỏ non xanh rợn chân trời,
Cành lê trắngđiểm một vài bông hoa.
Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.
Long lanh đáy nước in trời,
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
Hay là những câu thơ ẩn chứa nỗi niềm của tác giả trước thực tại cuộc sống lúc
bấy giờ:
Đã đày vào kiếp phong trần

Sao cho sỉ nhục một lần mới thôi.
Tất cả đều không có trong Kim Vân Kiều truyện. Từ những tình tiết này,
Nguyễn Du đã khắc hoạ được thân phận bất hạnh của con người trong xã hội bất
công, đã làm nổi bật được nội tâm nhân vật cũng như gửi gắm những dòng tâm tư của
mình. Điều này tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân không thể nào có được.
Những sáng tạo của Nguyễn du ở đây không chỉ là chuyện thêm hay bớt. Tác
giả đã có những sáng tạo, biến hoá thật tài tình.
+ Chẳng hạn như cảnh Vương Ông bị đánh: Thanh Tâm Tài Nhân đã miêu tả:
“Vương ông cũng bị treo ngược lên trời, mặt úp xuống đất, trên lưng bị chặn một
tảng đá to, sức đè ép nặng ấy làm cho 360 ngố xương kêu lên răng rắc, mồ hôi tự
trong 8400 lỗ chân lông chảy ra như tắm!…” Thật oái oăm, nghiệt ngã và cũng thật
phi lý!
Ở chi tiết này, Nguyễn Du đã viết như sau:
Người nách thước kẻ tay đao
Đầu trâu, mặt ngựa ào ào như sôi
Già giang một lão một trai
Một dây vô loại buộc hai thâm tình
Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh
Rụng rời lộc liễu, tan tành gốc mai
Đồ tế nhuyễn của riêng tây
Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham…
Rường cao rút ngược dây oan
Dẫu là đá cũng nát gan, lọ ngừời
18


Mặt trông đau đớn rụng rời
Oan này còn một kêu trời nhưng xa…
Đoạn thơ vừa thể hiện tình cảnh bất hạnh của gia đình Kiều, vừa thể hiện được
nỗi đau của tác giả. Điều này ta không thấy được trong đoạn văn trên.

+ Và đây là một chi tiết sáng tạo khác nữa của Nguyễn Du: Trong Kim Vân
Kiều truyện, Thanh Tâm Tài Nhân đã kể cảnh Thuý Kiều báo oán như sau Hoạn Thư:
“Túm tóc Hoạn Thư, lôi ra lột hết áo quần, chỉ để cho một cái khố, tóc bị buộc lên
sàn nhà, hai tên cung nữ mỗi tên túm lấy một tay để lôi giăng ra, hai tên thì cầm roi
ngựa đứng trước và sau, một tên từ trên đánh xuống, một tên từ dưới đánh lên, đánh
như con đỉa bỏ trong thùng vôi, con lươn trong vạc nước nóng, luôn luôn giãy giụa
kêu trời, toàn thân chẳng còn một miếng da nào lành lặn”.
Nàng Kiều của Nguyễn Du thì không dã man như vậy. Kiều hạch tội Hoạn Thư,
sau khi nghe ả Hoạn trả lời khôn khéo, phải chăng, nàng đã “Truyền quân lệnh xuống
trướng tiền tha ngay”. Nàng Kiều của Nguyễn Du cũng biết uất hận như mọi con
ngưòi đau khổ bị chà đạp, nhưng nàng cũng biết khoan dung, xét thấu những điều
khuất khúc nơi kẻ tội đồ. Lòng khoan dung của Kiều chính là phẩm chất truyền thống
của con người Việt Nam.
- Ngoài ra, Nguyễn Du còn có những những sự thay đổi khác:
+ Có chi tiết ông đã để nàng Kiều phải hứng chịu những trận đòn ác liệt ở trước
cửa tri phủ Lâm tri, khi quan bảo nàng phải chọn lấy một trong hai điều: tra tấn hay là trở
lại lầu xanh. Kiều đã chịu sự tra tấn để xác nhận thêm ý muốn sống cuộc đời trong sạch,
và cái trận đòn “Ba câu chụm lại một nhành mẫu đơn” đã khiến “Đào hoen quyện má,
liễu tan tác mày” không hề xảy đến với Thuý Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân.
Như vậy, Nguyễn Du đã làm cho bọn quan lại càng xấu xa hơn và nàng Thuý
Kiều càng tốt đẹp hơn.
+ Thuý Kiều của Nguyễn Du càng đẹp đẽ hơn khi nàng đã dám hiên ngang
bênh vực Từ Hải trước mặt Hồ Tôn Hiến.
Trong khi Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân cam chịu phận mình thì Kiều của
Nguyễn du lại mạnh dạn đề cao khí thế anh hùng, đề cao sự nghịệp của Từ đối với nhân
vật Thuý Kiều, Nguyễn Du cũng đã lưu ý mọi chi tiết để đề cao vai trò nhân vật mình.
+ Thanh Tâm Tài Nhân chỉ để cho một viên tướng được phái đến Kiều. Viên
tướng này đã viện cớ mặc áo giáp mà không quy lạy trước nàng thì ở Nguyễn Du, số
tướng lãnh ấy đã được nâng lên mười vị, sẵn sang “Đặt gươm, cởi giáp trước sân khấu
đầu”. Và để cho xứng đáng với nàng, những người liên quan cũng được nâng cao. Từ

Hải trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân phải mất ba năm mới gây dựng sự nghiệp
của họ Từ còn của Nguyễn Du thì chỉ cần mất một năm là đã thu về được mười vạn tinh
binh. Từ Hải Trung Hoa được Kiều coi như một tên tù trưởng, nhưng với Nguyễn Du,

19


Từ Hải la một đấng anh hùng “Đội trời đạp đất ở đời/ Dọc ngang nào biết trên đầu có
ai”. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du đã thể hiện rất rõ ở tình tiết này.
Trên đây là một vài so sánh đối chiếu giữa hai tác phẩm. Và như vậy, nếu xét về
ngôn ngữ thì truyện thơ của Nguyễn Du hay hơn rất nhiều so với cuốn tiểu thuyết của
Thanh Tâm tài Nhân. Nếu xét về mặt giá trị thì Truyện Kiều đã chứa đựng những giá trị
nhân văn vô cùng sâu sắc trong khi đó Kim Vân Kiều truyện nếu như không quá lời thì
đó chỉ là một loại tiểu thuyết ân oán giang hồ hết sức tầm thường.
Chính vì vậy, có thể thấy nghệ thuật ngôn ngữ của Truyện Kiều là thuộc
bậc thầy: ngôn ngữ “Truyện Kiều” đạt đến mức trong sáng mẫu mực.
Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn hai tác phẩm ngôn ngữ: ngôn ngữ
bình dân - ngôn ngữ ca dao, tục ngữ - lời ăn tiếng nói của người dân
với ngôn ngữ bác học mà chủ yếu là những lời Hán Việt mang đến
cho “Truyện Kiều” thứ ngôn ngữ vừa hàm xúc, vừa trang nhã, vừa
giản dị mà vẫn đẹp đẽ, giàu hình ảnh nhạc điệu, ngắn gọn mà dư ba, dân
gian mà bác học. Nhân vật, tâm trạng dù khó tả đến đâu, nhà thơ vẫn truyền được cái
thần của nó. Vì thế người ta gọi “Truyện Kiều” là “tòa lâu đài ngôn ngữ
thơ ca” được kết lên từ những viên ngọc lấp lánh sáng trong.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Những biện pháp trên đây tôi đã tiến hành khi dạy học bài “Truyện Kiều của
Nguyễn Du” và bước đầu đã thu được kết quả tương đối khả quan. Tuy nhiên, thay đổi
nhận thức, thói quen đâu phải việc làm một sớm một chiều. Nhất là hiện nay, học sinh
thường thích ngồi quán điện tử hơn là đọc sách, thích đọc truyện tranh hơn là đọc một

tác phẩm văn chương... Dù vậy, nhờ các biện pháp ấy mà tình hình học văn ở lớp tôi
d¹y đã được cải thiện rÊt nhiều: học sinh có hứng thú học tập, chất lượng được nâng
lên đáng kể. Mặt khác sau một thời gian thực hiện bước đổi mới như trên, qua bài
khảo sát giữa lớp thực nghiệm (9B) và lớp không thực nghiệm (9A) tôi thấy kết quả
đạt được đã cao hơn đáng kể, cụ thể:
Kết quả
Lớp Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình Yếu - Kém TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
29
1
3.4
5
17.2 16 55.2
7
24.2 22 75.8
9B
30

2
6.7
8
26.7 16 53.3
4
13.3 26 86.7
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Trên đây là một vài kinh nghiệm về Sö dông h×nh ¶nh trùc quan
vµ biÖn ph¸p so s¸nh ®Ó d¹y tèt t¸c phÈm TruyÖn KiÒu cña
20


NguyÔn Du cho HS líp 9 mà tôi thực hiện, bước đầu đã đem lại kết quả
tốt cho việc dạy học văn bản Truyện Kiều nói riêng và đóng góp một phần nhỏ
vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trong nhà trường nói chung.
Tôi thiết nghĩ, dạy văn quả thật là khó, trong thời đại ngày nay lại càng khó. Tuy nhiên,
với tinh thần trách nhiệm, với lòng yêu nghề, yêu giá trị văn hóa của con người, chúng
ta vẫn có thể tìm được những con đường để đưa học sinh đến với văn chương, nghệ
thuật.
Để công tác giảng dạy được ngày càng tốt hơn, tôi rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến, bổ sung kinh nghiệm dạy học từ các bạn đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo.
3.2. Kiến nghị:
Phòng Giáo dục thường xuyên tổ chức các hội thảo, các chuyên đề thuộc lĩnh vực
môn Ngữ văn để giáo viên các trường có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nhằm trau
dồi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ./.
Thanh Hóa, ngày 19 tháng 4 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của

mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.

Trần Thị Minh

Mục lục

Trang

1. Mở đầu

1

1.1. Lí do chọn đề tài.

1

1.2. Mục đích nghiên cứu.

2

1.3. Đối tượng nghiên cứu.

2

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm


2

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.

2

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

3
21


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

4

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:

19

3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận:
3.2. Kiến nghị:

20
20
20


22



×