Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Dạy đại lượng và đo đại lượng nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.57 KB, 19 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong tất cả các môn học ở Tiểu học, môn Toán là môn có vị trí rất quan
trọng, nó góp phần trong việc đặt nền móng để hình thành và phát triển nhân
cách học sinh và đây cũng là môn học mà đa số học sinh rất ngán học, vì nó luôn
tuân thủ theo những nguyên tắc, tính chất nên khó tiếp thu hơn những môn học
khác. Ngoài ra học Toán cần phải cẩn thận, chịu khó, tìm tòi sáng tạo, độc lập
suy nghĩ. Do đó việc nâng dần chất lượng trong dạy-học Toán là rất quan trọng
và cần thiết.
Toán học là môn học công cụ có vị trí quan trọng trong đời sống chúng ta. Trong
đó, kiến thức về hình học là một trong những mạch kiến thức khó đối với học
sinh tiểu học. Thực tế trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy các em gặp nhiều
khó khăn khi học đại lượng.
Việc dạy các yếu tố hình học ở lớp 5 sẽ giúp cho học sinh có năng lực
nhận biết các sự việc, hiện tượng một cách nhanh chóng, lô - gíc và có tính khoa
học. Đồng thời các yếu tố về đại lượng và đo đại lượng còn gắn bó mật thiết với
các kiến thức khác như số học, đại số, hình học và giải các bài toán có lời văn
tạo thành môn Toán có cấu trúc chương trình hoàn chỉnh và phù hợp với học
sinh tiểu học.
Trong chương trình toán học ở Tiểu học, các kiến thức về phép đo đai lượng
gắn bó chặt chẽ với các kiến thức số học và hình học. Khi dạy học hệ thống đơn
vị đo của mỗi đại lượng đều phải nhằm củng cố các kiến thức về hệ ghi số (hệ
thập phân). Ngược lại, việc củng cố này có tác dụng trở lại giúp nhận thức rõ
hơn mối quan hệ giữa các đơn vị đo của đại lượng đó có kiến thức về phép tính
số học làm cơ sở cho việc dạy học các phép tính trên số đo đại lượng, ngược lại
việc dạy học phép tính trên các số. Việc chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng
được tiến hành trên cơ sở hệ ghi số; đồng thời việc đó cũng góp phần củng cố
nhận thức về số tự nhiên, phân số, số thập phân theo chương trình toán Tiểu
học. Việc so sánh và tính toán trên các số đo đại lượng góp phần củng cố nhận
thức về khái niệm đại lượng, tính cộng được của đại lượng cộng được, đo được.
Trước tình hình đó, để giúp các em củng cố lại những kiến thức toàn cấp
tiểu học một cách chắc chắn để bước sang cấp Trung học cơ sở không chỉ học


Toán được dễ dàng hơn mà còn say mê học Toán, chính vì vậy tôi dành thời gian
nghiên cứu, thực nghiệm về: “Dạy đại lượng và đo đại lượng nhằm nâng cao
chất lượng cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học Thị Trấn Nga Sơn”.

1


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I . CƠ SỞ LÝ LUẬN
1- Một số vấn đề về dạy học đại lượng và các phép đo đại lượng trong
toán Tiểu học
- Đại lượng là một khái niệm trừu tượng. Để nhận thức được khái niệm đại
lượng đòi hỏi học sinh phải có khả năng trừu tượng hoá, khái quát hoá cao nhưng
học sinh tiểu học còn hạn chế về khả năng này. Vì thế việc lĩnh hội khái niệm đại
lượng phải qua một quá trình với các mức độ khác nhau và bằng nhiều cách khác
nhau.
- Dạy học đo đại lượng nhằm làm cho học sinh nắm được bản chất của phép
đo đại lượng, đó là biểu diễn giá trị của đại lượng bằng số. Từ đó học sinh nhận
biết được độ đo và số đo. Giá trị của đại lượng là duy nhất và số đo không duy
nhất mà phụ thuộc vào việc chọn đơn vị đo trong từng phép đo.
- Dạy học đại lượng và đo đại lượng nhằm củng cố các kiến thức có liên quan
trong môn toán, phát triển năng lực thực hành, năng lực tư duy.
2 - Vai trò của việc dạy học Đại lượng và các phép đo đại lượng trong
chương trình Toán 5:
Trong chương trình toán học ở Tiểu học, các kiến thức về phép đo đai lượng
gắn bó chặt chẽ với các kiến thức số học và hình học. Khi dạy học hệ thống đơn
vị đo của mỗi đại lượng đều phải nhằm củng cố các kiến thức về hệ ghi số (hệ
thập phân). Ngược lại, việc củng cố này có tác dụng trở lại giúp nhận thức rõ
hơn mối quan hệ giữa các đơn vị đo của đại lượng đó có kiến thức về phép tính
số học làm cơ sở cho việc dạy học các phép tính trên số đo đại lượng, ngược lại

việc dạy học phép tính trên các số. Việc chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng
được tiến hành trên cơ sở hệ ghi số; đồng thời việc đó cũng góp phần củng cố
nhận thức về số tự nhiên, phân số, số thập phân theo chương trình toán Tiểu học.
Việc so sánh và tính toán trên các số đo đại lượng góp phần củng cố nhận thức
về khái niệm đại lượng, tính cộng được của đại lượng cộng được, đo được.
Như vậy dạy học đại lượng và đo đại lượng trong chương trình toán Tiểu
học nói chung và toán 5 nói riêng rất quan trọng bởi:
- Nội dung dạy học đại lương và đo đại lượng được triển khai theo định
hướng tăng cường thực hành vận dụng, gắn liền với thực tiễn đời sống. Đó chính
là cầu nối giữa các kiến thức toán học với thực tế đời sống. Thông qua việc giải
các bài toán HS không chỉ rèn luyện các kỹ năng môn toán mà còn được cung
cấp thêm nhiều tri thức bổ ích. Qua đó thấy được ứng dụng thực tiễn của toán
học.
Nhận thức về đại lượng, thực hành đo đại lượng kết hợp với số học, hình học
sẽ góp phần phát triển trí tượng tượng không gian, khả năng phân tích – tổng
hợp, khái quát hoá - trừu tượng hoá, tác phong làm việc khoa học, …
3. Nội dung dạy học đại lượng và các phép đo đại lượng trong Toán 5.
a . Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng.
b. Diện tích:
- Bổ sung các đơn vị đo diện tích: dam vuông, hm vuông, mm vuông và ha.
2


Bảng đơn vị đo diện tích.
- Thực hành chuyển đổi giữa các đơn vị đo thông dụng.
c. Thể tích:
- Giới thiệu khái niệm thể tích. Một số đơn vị đo thể tích: mét khối, đề –ximét khối, xăng- ti- mét khối
- Thực hành chuyển đổi giữa một số đơn vị đo thông dụng
d. Thời gian;
- Bảng đơn vị đo thời gian. Thực hành chuyển đổi giữa một số đơn vị đo

thời gian thông dụng.
- Thực hành các phép tính với số đo thời gian.
- Củng cố nhận biết về thời điểm và khoảng thời gian.
e. Vận tốc:
- Giới thiệu khái niệm vận tốc và đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động
g. Ôn tập tổng kết, hệ thống hoá kiến thức về Đại lượng và đo đại lượng
toàn cấp học.
4- Mức độ cần đạt:
a. Bảng đơn vị đo dộ dài, đo khối lượng.
- Biết tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo trong bảng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo.
- Biết thực hiện các phép tính với các số đo độ dài, đo khối lượng.
b. Bảng đơn vị đo diện tích:
- Biết dam vu«ng, hm vu«ng, mm vu«ng, ha.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đo đã học.
- Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Biết thực hiện các phép tính với các số đo diện tích.
c. Thể tích;
- Biết cm khèi, dm khèi, m khèi.
- Biết đọc, viết, mối quan hệ giữa các đơn vị thể tích thông dụng.
- Biết chuyển đơn vị đo thể tích trong trường hợp đơn giản.
d. Thời gian:
- Biết mối quan hệ, đổi đơn vị đo thời gian.
- Biết cách thực hiện các phép tính số đo thời gian
g. Vận tốc:
- Nhận biết vận tốc của một chuyển động.
- Biết tên gọi, kí hiệu của một số đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.


3


II. THỰC TRẠNG
1.Thực trạng việc dạy, học:
* Thực trạng việc dạy về các yếu tố hình học và đại lượng ở lớp 5 trường
tiểu học Thị Trấn năm học 2013 – 2014:
-Bản thân đã nhiều năm đứng lớp, tiếp xúc được nhiều đối tượng học sinh,
hiểu và nắm được tâm lí của những học sinh yếu. Đồng thời qua nhiều năm
giảng dạy lớp 5 nên đã tích luỹ được một số kinh nghiệm trong việc hướng dẫn
và giúp đỡ học sinh học tập môn Toán ở tiểu học.
-Bản thân đã nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học Toán
nên tìm hiểu kĩ mục tiêu, nội dung bài dạy rồi soạn bài, lên lớp truyền đạt đầy đủ
những nội dung mà mục tiêu yêu cầu, kết hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ
chức thích hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
-Trong giảng dạy tôi có mở rộng nội dung bài dạy cho phù hợp với nhiều
đối tượng học sinh, học tập thực hành phù hợp để ôn tập kiến thức và kĩ năng
trong từng giai đoạn học tập của học sinh. Nhìn chung, học sinh có hứng thú học
tập, tất cả đều hiểu bài và làm bài tập tốt, biết cách trình bày bài giảng và giải
đúng kết quả.
* Thực trạng việc học đại lượng và đo đại lượng ở lớp 5
- Có nhiều chỗ hổng về kiến thức, kĩ năng từ lớp dưới.
- Tiếp thu kiến thức kĩ năng còn chậm.
- Phương pháp học tập chưa tốt, ý thức tự giác chưa cao.
- Năng lực tư duy còn yếu.
- Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em
mình, còn phó mặc cho giáo viên và nhà trường vì gia đình còn nghèo, phụ
huynh còn phải lo kinh tế gia đình.
2. Giáo viên:

Qua thùc tÕ gi¶ng d¹y, qua dù giê cña ®ång nghiÖp t«i thÊy:
Hầu hết giáo viên không có hứng thú dạy tuyến kiến thức này.
- Giáo viên chưa đầu tư thực sự vào việc nghiên cứu bài, lập kế hoạch bài
dạy.
- Phương pháp dạy học của một số giáo viên còn hạn chế, chưa phù hợp,
chưa rèn được kỹ năng giải toán…dẫn đến hiệu quả dạy học chưa cao. Cụ thể
qua các đề kiểm tra thường có một đến hai câu thuộc tuyến kiến thức này phần
lớn học sinh đều làm sai do các em không hiểu bản chất của bài tập nên trong
quá trình làm bài thường hay nhầm lẫn.
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh thường mắc những sai lầm:
+ Trong giải toán phép đo đại lượng lượng: Sử dụng thuật ngữ, suy luận, thực
hành đo, so sánh chuyển đổi đơn vị đo, thực hiện phép tính trên số đo đại lượng,

Như vậy để học sinh lớp 5 nắm vững mạch kiến thức này đòi hỏi người giáo
viên phải có kế hoạch giảng dạy phù hợp và thiết thực.
3. Kết quả khảo sát:
4


Nm hc 2013 2014 cui nm hc, tụi ó tin hnh kho sỏt cht lng hc
sinh; v mụn Toỏn qua mch kin thc l i lng, trờn c s ra l chuyn
i n v o, so sỏnh s o, cỏc phộp tớnh vi s o i lng, gii toỏn chuyn
ng. Kt qu c th nh sau:
Tng s hc sinh: 35
Ni dung kho sỏt
Chuyn i n v o
So sỏnh s o
Cỏc phộp tớnh vi s o
Gii toỏn chuyn ng


Hon thnh
SL
%
33
94
30
85
33
94
29
83

Cha hon thnh
SL
%
2
6
5
15
2
6
6
17

Qua kt qu trờn tụi thy rt lo ngi v suy ngh lm th no nõng cht
lng dy hc i lng v o i lng cho hc sinh nhng nm hc tip
theo.
Nm hc 2014 2015 tụi tip tc c nh trng phõn cụng dy lp 5 vi
33 hc sinh. Trong quỏ trỡnh ging dy tụi ó ỏp dng mt s bin phỏp sau:
III. GIAI PHAP VA Tễ CHC THC HIấN:

Biện pháp 1: Hớng dẫn học sinh cách chuyển đổi đơn vị đo đại lợng:
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh phi nm chc (thuc) bng h thng n v o,
hiu c mi quan h gia cỏc n v o. Quan tõm rốn k nng thc hin
phộp tớnh trờn s t nhiờn v s o i lng.
- Phi nm c cỏc gi phỏp v thao tỏc thng dựng trong chuyn i s o.
. Gii phỏp: Thc hin cỏc phộp tớnh, s dng cỏc h thng n v o.
. Thao tỏc:
+ Vit thờm hoc xoỏ bt ch s 0.
+ Chuyn dch du phy sang trỏi hoc sang phi 1,2,3,.. ch s.
Cú 2 dng bi tp thng gp v chuyn i cỏc n v o ai lng:
1.1: i s o i lng cú mt tờn n v o.
+ i t n v ln ra n v bộ.
Vớ d 1: (Bi 3 trang 153): Vit s thớch hp vo ch chm:
0,5 m = cm ; 1,2075km = m ; 0,064kg = g.
Khi chuyn i t n v một sang n v cm thỡ s o theo n v mi phi
gp lờn 100 ln so vi s o theo n v c. Ta cú:
0.5 x 100 = 50. Vy : 0,5m = 50 cm.
+ i t n v bộ ra n v ln:
Vớ d 2: (Bi 3 trang 154): Vit s thớch hp vo ch chm:
3576m = km ; 53 cm = m ; 5360kg = tn
Khi chuyn i t n v cm sang n v m thỡ s o theo n v mi phi
gim i 100 ln so vi s o theo n v c. Ta cú:
53 : 100 = 0,53. Vy 53cm = 0,53m.
Trong thc t khi chuyn i s o i lng (tr s o thi gian) hc sinh cú
5


thể dùng cách chuyển dịch dấu phẩy: Cứ mỗi lần chuyển sang hàng đơn vị liền
sau (liền trước) thì ta dời dấu phẩy sang phải(sang trái):
. 1 chữ số đối với số đo độ dài và khối lượng.

. 2 chữ số đối với số đo diện tích.
. 3 chữ số đối với số đo thể tích.
Ví dụ: a/ 5,3256km = …m
Từ km đến m phải qua 3 lần chuyển sang đơn vị (độ dài) liền sau (km , hm
dam, m ) nên ta giời dấu phẩy sang phải 3 chữ số.
5,3256km = 5325,6m
b/
256mm2 = …dm2
Từ mm2 đến dm2 phải trải qua 2 lần chuyển sang đơn vị (diện tích) liền trước
( mm2, cm2, dm2) nên ta dời dấu phẩy sang trái 2 × 2 = 4 ( chữ số )
256mm2 = 0,0256dm2.
Khi thực hành học sinh viết và nhẩm như sau:
56mm2 (chấm nhẹ đầu bút sau chữ số 6 tượng trưng cho dấu phẩy) 02cm 2 (Viết
thêm 0 trước chữ số 2 và chấm nhẹ – chấm không để lại vết mực trên giấy đầu
bút sau chữ số 2 ) 0dm2 (đánh dấu phẩy trước chữ số 0 viết thêm một chữ số 0
nữa trước dấu phẩy ).
Ta có: 256 mm2 = 0,0256 dm2.
1. 2 : Đổi số đo đại lượng có tên 2 đơn vị đo.
- Đổi từ số đo có 2 tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị đo.
Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
7 tấn 8 kg = …….kg ; 37dm2 23 cm2 = …….dm2; 4cm25mm2 =…cm2
Học sinh có thể suy luận và tính toán:
7 tấn 8kg = 7 tấn + 8kg = 7000kg + 8kg = 7008kg.
Hoặc có thể nhẩm: 7 (tấn) 0 (tạ) 0 (yến) 8 (kg). Vậy 7 tấn 8 kg = 7008kg.
Tương tự học sinh có thể suy luận:
4cm2 5mm2 = 4

5
cm2 = 4,05cm2.
100


Riêng với số đo thời gian thường chỉ dùng cách tính toán :
Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3 ngày 16 giờ =….giờ.
Ta có: 3 ngày 16 giờ = 3 ngày +16 giờ = 24 giờ x 3 + 16 giờ = 88 giờ.
-Đổi từ số đo có một tên đơn vị đo sang số đo có 2 tên đơn vị đo.
Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ trống :
a. 6285m = …km…m.
Phân tích : 1m =
6328

1
km
1000
285

6285m = 1000 km = 6
km = 6km 285m
1000
Cách ghi: 6285m = 6 km 285m
b. 5,4 giờ =…giờ…phút.
Phân tích (cách làm): 1 giờ = 60 phút.
5,4giờ = 5,4 x 60 phút = 324 phút.
324 phút = 60 phút x 5 + 24 phút = 5 giờ + 24 phút.
6


Cách ghi: 5,4 giờ = 5 giờ 24 phút.
4
4
giờ = 5 giờ + giờ

10
10
4
4
giờ = 60 phút x
= 24 phút.
10
10

(Hoặc : 5,4 giờ = 5

Cách ghi: 5,4 giờ = 5 giờ 24 phút.
Lưu ý học sinh: Cần chú ý đến quan hệ đến giữa các đơn vị đo của từng loại đại
lượng để có thể chuyển đổi đúng các số đo đại lượng theo những đơn vị xác
định, đặc biệt là trong những trường hợp phải thêm hay bớt chữ số 0. Đối với
việc chuyển đổi số đo thời gian cần lưu ý học sinh nắm vững quan hệ giữa các
đơn vị đo thời gian và kỹ năng thực hiện các phép tính với các số tự nhiên hoặc
số thập phân trong việc giải các bài tập. Đối với diện học sinh đại trà không nên
ra những bài tập về chuyển đổi đơn vị đo liên quan đến những đơn vị đo cách xa
nhau hoặc xuất hiện tới 3 đơn vị đo cùng 1 lúc.
Ví dụ:
3 ngày 8 giờ =…phút.
BiÖn ph¸p 2: Híng dÉn häc sinh c¸ch so s¸nh hai sè ®o ®¹i lîng:
Để giải bài toán so sánh hai số đo giáo viên cần hướng dẫn học sinh tiến hành
các bước sau:
.Bước 1: Chuyển đổi 2 số đo cần so sánh về cùng một đơn vị đo.
.Bước 2: Tiến hành so sánh 2 số như so sánh 2 số tự nhiên hoặc phân số hoặc số
thập phân.
.Bước 3: Kết luận.
Thay cho bước 1 và bước 2 đã nêu, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh lập

công thức tính các giá trị cần so sánh rồi so sánh các yếu tố trong công thức vừa
lập. Trong bài toán tính tuổi lưu ý học sinh đôi khi cần chọn 1 thời điểm chung
thì mới so sánh được.
Ví dụ: (Bài 1 trang 155) Điền dấu >,<, = thích hợp vào ô trống.
a/
8m25dm2 ....... 805dm2
b/
6hm215dam2 ........ 1350dam230m2
c/
3kg 2hg ......... 2300 g.
Hướng dẫn giải:
Bước 1: Chuyển đổi 2 số đo so sánh về cùng một đơn vị đo:
Đổi: a/
8m25dm2= 805dm2.
b/
6hm215dam2 = 61500m2.
1350dam2 30m2 = 135030m2
c/
3kg 2hg = 3200g.
Bước 2: Tiến hành so sánh như so sánh hai số tự nhiên.
a/
805 = 805.
b/
61500 < 135030.
c/
3200 > 2300.
Bước 3: Kết luận:
a/
Điền dấu =.
b/

Điền dấu <.
c/
Điền dấu >
7


BiÖn ph¸p 3: Híng dÉn häc sinh thực hiện phép tính trên số đo đại lượng.
Để dạy học các phép tính trên số đo đại lượng trước hết giáo viên cần luyện tập
cho học sinh thành thạo 4 phép tính: (+, -, × , : ) trên tập hợp số tự nhiên và nắm
chắc quy tắc chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng theo từng nhóm.
- Nếu bài toán cho dưới dạng thực hiện phép tính trên số đo đại lượng thì ta tiến
hμnh qua các bước sau:
.Bước 1: Đặt đúng phép tính (nếu thấy cần thiết có thể chuyển đổi đơn vị đo).
Riêng các phép (+, - ) phải lưu ý học sinh viết các số đo cùng đơn vị thẳng cột
dọc với nhau.
.Bước 2: Tiến hành thực hiện các phép tính. Đối với các số đo độ dài, diện tích,
thể tích, khối lượng, dung tích được thực hiện như trên các số tự nhiên; đối với
các số đo thời gian các phép tính được thực hiện như trên số tự nhiên chỉ trong
cùng một đơn vị đo vì số đo thời gian được ghi trong nhiều hệ.
.Bước 3: Chuyển đổi đơn vị (nếu cần thiết) và kết luận.
Ví dụ 1: Thực hiện các phép tính sau:
a. 8 m 75cm +3m 43cm
b. 2 dam 25m2- 36m2.
Hướng dẫn :
.Bước1 : Đặt tính theo cột dọc (mỗi cột phải cùng tên đơn vị đo).
.Bước2 : Thực hiện tính như các số tự nhiên và giữ nguyên tên đơn vị đo ở từng
cột.
Khi dạy học về các phép tính với số đo thời gian cần chú ý rèn luyện cho học
sinh cách thực hiện các phép tính như sau:
- Cộng, trừ các số đo thời gian:

Lưu ý: + Đối với các số đo có 1 tên đơn vị đo: Học sinh làm giống như đối với
các số tự nhiên hoặc số thập phân.
Ví dụ: 5 giờ + 14 giờ = 19 giờ
5,4 giờ + 1,6 giờ = 7 giờ
6,5 ngày – 2,2 ngày = 4,3 ngày
+ Đối với các số đo có tên 2 đơn vị đo: học sinh có thể lần lượt tiến hành các
thao tác như đã nêu ở trên.
Để thực hiện phép tính nhân (chia) 1 số đo thời gian với (cho) một số tự nhiên,
giáo viên cần lưu ý học sinh cách trình bày, thực hiện tính và viết kết quả tính,
nếu cần thiết có thể chuyển đổi đơn vị đo.
Ví dụ: 4 giờ 15 phút
×
5
20 giờ 75 phút
Hay 21 giờ 15 phút
* Nếu bài toán không cho dưới dạng thực hiện các phép tính trên số đo đại
lượng thì trước hết ta lập mối liện hệ giữa các yếu tố đã cho, giữa các yếu tố đã
cho với các yếu tố chưa biết (cần cho việc giải toán) hoặc các yếu tố cần tìm; sau
đó đưa bài toán về dạng thực hiện các phép tính trên số đo đại lượng.
BiÖn ph¸p 4: Híng dÉn häc sinh gi¶i mét sè d¹ng toán chuyển động đều.
Khi dạy dạng toán chuyển động đều tôi đã hướng dẫn học sinh tìm tòi lời giải
8


(tìm hiểu bài toán và lập kế hoạch giải) theo các bước sau:
Bước 1: Nhắc lại công thức tính hoặc các kiến thức cần thiết có liên quan.
Bước 2: Liệt kê những dữ kiện đã cho và phải tìm.
Bước 3: Quan sát dữ kiện nào thay được vào công thức, còn dữ kiện nào phải
tìm tiếp.
Bước 4: Lập mối liên hệ giữa các yếu tố đã cho và các yếu tố phải tìm, có thể

lập mối liên hệ giữa các yêu tố đã cho để tìm các yếu tố cần cho công thức hoặc
cần cho những yếu tố phải tìm.
Bước 5: Thay các yếu tố đã cho và các yếu tố tìm được vμo công thức tính để
tính theo yêu cầu bài toán. Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán, lập kế
hoạch giải theo các bước trên tôi cho học sinh trình bày bài giải và kiểm tra đánh
giá - khai thác lời giải. Song cần lưu ý:
* Về trình bày bài giải:
Cần phải xác định về mặt kiến thức và chính xác về phương diện suy luận.
Mỗi phép toán cần có lời giải kèm theo. Cuối cùng phải ghi đáp số để trả lời câu
hỏi đúng.
* Về kiểm tra đánh giá và khai thác lời giải:
- Kiểm tra nhằm phát hiện những sai sót nhầm lẫn trong quá trình tính toán hoặc
suy luận.Thay các kết quả của bµi toán vừa tìm được vào bài toán để tìm ngược
lại các dữ kiện đã cho.
- So sánh kết quả với thực tiễn.
- Giải theo nhiều cách xem có cùng kết quả không.
Đây là một việc lµm rất quan trọng, sau khi tiến hành xong 3 bước học sinh
thường hay bỏ qua bước nµy. Vì thế nhiều em còn hay nhầm lẫn không biết
chính xác bài làm đúng hay sai.
* Dạng toán chuyển động đều là một trong những dạng toán điển hình do đó
giáo viên vừa rèn được kỹ năng giải dạng toán này vừa rèn được kỹ năng giải
toán. Một số điểm cần lưu ý khi giải các bài toán về dạng toán này:
- Trong mỗi công thức tính, các đại lượng phải sử dụng cùng một hệ thống đơn
vị đo. Chẳng hạn nếu quãng đường chọn đơn vị đo bằng km, thời gian đo bằng
giờ thì vận tốc phải đo bằng km/giờ, nếu chọn đơn vị đo bằng m, thời gian đo
bằng phút thì vận tốc là m/phút..., Nếu thiếu chú ý điều này học sinh sẽ gặp khó
khăn và sai lầm trong tính toán.
- Với cùng vận tốc thì quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian.
- Trong cùng thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc.
- Trên cùng quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Ví dụ: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30km/giờ, sau đó từ B quay về A với
vận tốc 40km/giờ. Thời gian đi từ B về A ít hơn thời gian đi từ A đến B là 40
phút.Tính quãng đường AB ?
Hướng dẫn:
- Nhắc lại công thức tính quãng đường: s = v × t
- Liệt kê các dữ kiện đã cho: vA = 30km/giờ ; v B = 40km/giờ ; Thời gian về ít
hơn thời gian đi 40 phút =

2
giờ.
3
9


Lập mối liên hệ giữa các yếu tố đã cho vµ các yếu tố phải tìm:
s = vA × t A = vB × t B ; t A = t B +

2
3

Suy ra cách giải.
Bài giải:
Cách thứ nhất:
Thời gian ô tô đi từ A là:

S
30

Thời gian ô tô đi B về A là :


S
40

Thời gian chêch lệch giữa hai lần đi, về là:
S
2
S
2
S
= ( giờ) hay
= ( giờ)
30
40
3
120 3

Quãng đường A B là:
(120 x 2) : 3 = 80 (km)
Đáp số: 80 km
Cách thứ hai:
Giả sử ô tô đi từ A đến B chỉ hết số thời gian bằng số thời gian mà ô tô trở về
từ B đến A. Khi đó, ô tô còn cách B là:
30 x

2
= 20(km)
3

Vận tốc ô tô trở về hơn vận tốc của nó khi đi là :
40 – 30 = 10 (km/giê)

Như vậy mỗi giờ khi về ô tô đi nhanh hơn khi đi 10 km. Vì khi về ô tô đi nhanh
hơn khi đi 20 km nên thời gian ô tô đi từ B đến A là :
20 : 10 = 2 (giờ)
Quãng đường A B là:
40 x 2 = 80 (km)
Đáp số : 80 km
Cách thứ ba:
Tỉ số giữa hai vận tốc là:

30 3
=
40 4

Do trên cùng quãng đường AB thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch với nhau nên ta biểu diễn thời gian ô tô đi từ A đến B là 4 phần bằng
nhau thì thời gian ô tô từ B quay về A sẽ là 3 phần như thế.
Ta có sơ đồ:
Thời gian đi:
40 phút
Thời gian quay về:
Nhìn vào sơ đồ ta thấy mỗi phần ứng với 40 phút.
Thời gian ô tô từ B quay về A là:
40 x 3 = 120 ( phút)
120 phút = 2 giờ
Quãng đường AB dài là:
10


2 x 40 = 80 ( km)
Đáp số : 80 km

Các bμi toán về chuyển động đều có nhiều dạng, mức độ phức tạp khác nhau
điều quan trọng là nắm vững công thức giải, nhận dạng đúng bài toán, áp dụng
đúng công thức đã biết để lựa chọn cách giải phù hợp. Chẳng hạn:
* Loại đơn giản: Xuất phát từ công thức trong chuyển động đều là :
s = v × t, nếu biết 2 trong 3 đại lượng thì sẽ xác định được đại lượng còn lại.
Ta có 3 dạng toán cơ bản sau:
Dạng 1: Cho biết vận tốc và thời gian chuyển động, tìm quãng đường:
Công thức giải: Quãng đường = vận tốc × thời gian (s = v × t )
Ví dụ: (Bài 2 trang 141 – Toán 5): Một người đi xe đạp trong 15 phút với vận
tốc 12,6 km/ giờ. Tính quãng đường người đó đi được.
Dạng 2: Cho biết quãng đường và thời gian chuyển động, tìm vận tốc:
Công thức giải: Vận tốc = quãng đường : thời gian (v= s : t )
Ví dụ: (Bài 1 trang 139 Toán 5 ): Một người đi xe máy trong 3 giờ được 105km.
Tính vận tốc người đi xe máy đó.
Dạng 3 : Cho biết vận tốc và quãng đường chuyển động, tìm thời gian.
Công thức giải: Thời gian = quãng đường: vận tốc ( t = s : v )
Ví dụ: (Bài 3 trang 143 toán 5): Vận tốc bay của một con chim đại bàng là
96km/giờ. Tính thời gian để con đại bàng đó bay được quãng đường 72km.
* Loại phức tạp: Từ các dạng toán cơ bản trên ta có các dạng toán phức tạp sau.
Dạng 1: (Chuyển động ngược chiều, cùng lúc ) Hai động tử cách nhau quãng
đường S khởi hành cùng lúc với vận tốc tương ứng là v1, v2, đi ngược
chiều nhau để gặp nhau. Tìm thời gian để gặp nhau và vị trí gặp nhau.
Công thức giải: Thời gian để hai xe cïng ®i ®Õn chç gặp nhau là: t = s:(v1 + v2).
Quãng đường đến chỗ gặp nhau là: s1 = v1 × t ; s2 = v2 × t
Ví dụ: (Bài 1 trang 144) Quãng đường AB dài 180 km. Một ô tô đi từ A đến B
với vận tốc 54km/giờ, cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36
km/giờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi sau mấy giờ ô tô gặp xe máy ? Chỗ gặp cách A
bao nhiêu km ?
Dạng 2: (Chuyển động ngược chiều không cùng lúc)
Hai động tử cách nhau quãng đường S, khởi hành không cùng lúc với vận tốc

tương ứng là v1 và v2, đi ngược chiều nhau để gặp nhau. Tìm thời gian để gặp
nhau và vị trí để gặp nhau.
Các bước giải:
Bước 1: Tìm quãng đường động tử khởi hành trước:
s1 = v1 × thời gian xuất phát trước.
Bước 2: Tìm quãng đường mà hai động tử khởi hành cùng lúc:
s2 = s – s1.
Bước 3: Tìm thời gian gặp nhau:
t = s2 : (v1 + v2).
Bước 4: Tìm vị trí để gặp nhau.
Ví dụ: Hai người ở 2 thành phố A vμ B cách nhau 340 km. Một người đi từ A
đến B với v = 40km/giờ, một người đi từ B đến A với v = 30km/giờ. Người đi từ
11


B xut phỏt trc 1 gi. Hi sau bao lõu hai ngi gp nhau? (k t lỳc ngi i
t A xut phỏt).
Dng 3: (Chuyn ng cựng chiu, cựng lỳc, ui nhau)
Yờu cu tỡm thi gian i ui kp nhau v v trớ gp nhau.
Cụng thc gii: Thi gian gp hai xe cùng đi đến chỗ gặp nhau l:
t = s : (v1 v2)
( vi v1> v2)
Quóng ng n ch gp nhau l: s1 = v1 ì t ; s2 = v2 ì t.
Vớ d: (Bi 1 trang 145 Toỏn 5)
Dng 4: (Chuyn ng cựng chiu, khụng cựng lỳc, ui nhau) Yờu cu tỡm thi
gian i ui kp nhau v v trớ gp nhau.
Cỏc bc gii:
Bc1: Tỡm quóng ng ng t khi hnh trc (t lỳc xut phỏt n lỳc
ng t khi hnh sau xut phỏt):
s1 = v1 ì t xut phỏt trc.

Cỏc bc tip theo gii nh dng 3.
Vớ d: (Bi 4 trang 175 Toỏn 5): Lỳc 6 gi mt ụ tụ ch hng i t A vi v =
45 km/gi. n 8 gi mt ụ tụ du lch cng i t A vi v = 60 km/gi v i cựng
chiu vi ụ tụ ch hng. Hi n my gi ụ tụ du lch ui kp ụ tụ ch hng.
* nõng cao cht lng mi nhn, trong dy hc tuyn kin thc ny giỏo
viờn cn gii thiu cho hc sinh dng toỏn sau:
.Dng toỏn chia i lng:
Bin phỏp:
- Khi gii dng toỏn ny ũi hi hc sinh phi bit suy lun ỳng n, cht ch
trờn c s vn dng nhng kin thc c bn v kinh nghim sng ca mỡnh. Bi
th giỏo viờn cn luyn cho hc sinh úc quan sỏt, cỏch lp lun, cỏch xem xột
kh nng cú th xy ra ca mt s kin v vn dng nhng kin thc ó hc vo
trong cuc sng hng ngy.
- Phng phỏp gii bi toỏn dng ny thng l:
+Phng phỏp suy ngc t di lờn.
Cỏc bc:
. Gi s ó chia c thnh cỏc phn tho món iu kin bi toỏn.
. Cho hc sinh quan sỏt s mụ hỡnh ó chia xong..Cn c vo s , mụ hỡnh
hng dn hc sinh tỡm li gii bng mt lot cõu hi gi m.
Vớ d: Cn chia 5 kg go thnh 2 phn sao cho 1 phn cú 2 kg, 1 phn cú 3 kg
m ch cú 1 cỏi cõn a v 1 qu cõn 1 kg. Phi cõn nh th no ch 1 ln cõn
l cõn c.
Hng dn:
- Gi s ó chia xong.
- Cho hc sinh quan sỏt cõn v nhn xột.
- Nờu cõu hi lm th no cõn thng bng? (cho thờm qu cõn 1kg vo bờn
a 2 kg go).
- Hc sinh quan sỏt cõn thng bng v nờu cỏch gii.
+Tỏch nhúm phn t : Chia A thnh cỏc nhúm phn t ri quan sỏt.
Vớ d: Cú 24 cỏi nhn ging ht nhau v b ngoi nhng cú 23 cỏi nng bng

12


nhau, còn 1 cái nhẹ hơn. Hãy nêu cách tìm ra nhẫn nhẹ hơn bằng cân hai đĩa.
+Lập mối liên hệ giữa các dữ kiện đã cho với điều cần tìm.
Ví dụ: Với 1 can 5 lít và 1 can 3 lít.
a. Làm thế nào để đong được 2 lít nước ?
B. Làm thế nào để đong được 1 lít nước ?
c. Làm thế nào để đong được 4 lít nước ?
Hướng dẫn:
- Cho học sinh nêu các dữ kiện đã cho: can 5 lít, can 3 lít.
- Điều cần tìm: Đong được 2 lít, 1 lít, 4 lít.
- Tìm mối liên hệ.
Lời giải :
a.Vì 5 - 3 = 2 nên lấy can 5 lít nước đổ vào can 3 lít, còn lại 2 lít nước trong can
5 lít.
b.Vì 3 x 2 -5 = 1 nên đong 2 lần nước vào can 3 lít lần lượt đổ vào can 5 lít còn
lại 1 lít nước trong can 3 lít.
c. Vì 3 x 2 – 5 + 3 = 4, nên học sinh nghĩ tiếp đổ một lít nước trong can 3 lít vào
can 5 lít (sau khi đã đổ hết nước trong can), rồi đong một can 3lít nước đổ tiếp
vào can 5 lít nước ta được 4 lít nước trong can 5lít.
Biện pháp 5: Khắc phục một số sai lầm thường gặp khi giải toán trªn số
đo đại lượng.
Khi giải các bài toán về đại lượng và phép đo đại lượng học sinh thường mắc
một số sai lầm. Bởi thế giáo viên cần phân tích, tìm biện pháp khắc phục những
sai lầm đó dựa trên những hiểu biết sâu sắc và những kiến thức liên quan về toán
học. Học sinh thường mắc những sai lầm sau:
a. Sai lầm khi sử dụng thuật ngữ
*Phân biệt khái niệm đại lượng và vật mang đại lượng.
Ví dụ: Một số học sinh cho cái bút chì là độ dài, cái mặt bàn là diện tích, cái chai

là dung tích, bao gạo lớn hơn gói đường….
Nguyên nhân: Nguyên nhân những sai lầm trên là do học sinh chua nắm chắc
bản chất khái niệm đại lượng, nhận thức của các em còn phụ thuộc hình dạng
bên ngoài của đối tượng quan sát nên chưa tách được những thuộc tính riêng lẽ
của đối tượng để giữ lại thuộc tính chung.
Biện pháp khắc phục: Biện pháp khắc phục tốt nhất là giáo viên đưa ra nhiều
đối tượng khác nhau, nhưng có cùng một giá trị đại lượng để học sinh so sánh và
nhận ra thuộc tính chung. Đồng thời giáo viên thường xuyên uốn nắn cách nói,
cách viết hàng ngày của học sinh.
*Phân biệt thời điểm và thời gian.
Ví dụ: Một học sinh nói: Thời gian em thức dậy là 6 giờ, thời gian em ăn cơm
trưa là 11 giờ, các thời gian trong tuần là thứ 2, thứ 3….
Các câu nói trên là không chính xác do học sinh không biệt được thời điểm và
thời gian. Học sinh cần phải nói là:
- Em thức dậy lúc 6 giờ, em ăn cơm trưa lúc 11 giờ….
Biện pháp khắc phục: Để khắc phục những sai lầm trên, giáo viên nên phân
tích nguyên nhân của những sai lầm đó là học sinh chưa hiểu thời gian là đại
13


lượng vô hướng cộng được, còn thời điểm chỉ đơn thuần là đại lượng vô
hướng.Vì vậy giáo viên phải biết gắn chuyển động với khoảng thời gian, gắn
không gian với thời điểm; kết hợp khai thác vốn sống của học sinh trên cơ sở
từng bước nâng cao và chính xác hoá khi hình thành khái niệm thời gian cho học
sinh. Để hình thành cho học sinh khái niệm khoảng thời gian 1 ngày giáo viên
cần chỉ cho học sinh cái mốc thời điểm của mặt trời kết hợp với các đồ dùng dạy
học như quả địa cầu, mô hình mặt đồng hồ,...giáo viên cần phân biệt cho học
sinh thấy các ngay trong một tuần lễ: Thứ 2, thứ 3, thứ 4, ... không phải là nói
đến khoảng thời gian mà chỉ thứ tự sắp xếp tên gọi các ngày trong một tuần lễ.
- Để học sinh thấy được những tính chất quan trọng nhất của thời gian là đại

lượng đo được, cộng được, so sánh được, giáo viên tổ chức nhiều hình thức hoạt
động được cho học sinh như cho học sinh quan sát chuyển động nào đó của vật
chất, đưa ra các sơ đồ, các biểu bảng biểu diễn thời gian, các bài toán gắn với
thời gian.
- Để học sinh hiểu thời điểm là đại lượng vô hướng so sánh được, nhưng không
cộng được, giáo viên cho học sinh kể các mốc thời điểm trong một ngày: Buổi
sáng dậy lúc nào, đi học lúc nào, ăn cơm trưa lúc nào, đi ngủ lúc nào... Hoặc cho
học sinh xem lịch và đánh dấu những ngày lễ, ngày kỷ niệm trong một năm.
Giáo viên cũng có thể đưa ra phản ví dụ.
* Phân biệt chu vi và diện tích.
Ví dụ: Hãy chỉ ra sai lầm trong lập luận sau đây của một học sinh và giải thích
tại sao ?
Một hình vuông có cạnh dài 4cm, một học sinh phát hiện một điều thú vị:
Chu vi của hình vuông: 4 × 4 =16.
Diện tích của hình vuông : 4 × 4 = 16.
Học sinh đó kết luận: Hình vuông này có chu vi bằng diện tích.
Biện pháp khắc phục : Khi phân tích sai lầm này giáo viên cần chỉ rõ chu vi là
đại lượng độ dài, còn diện tích là đại lượng diện tích, hai đại lượng này không
thể so sánh được với nhau. Mặt khác giáo viên cũng cần chỉ rõ phép đo mỗi đại
lượng.
Để đo chu vi hình vuông này, ta lấy đơn vị đo độ dài 1 cm (đoạn thẳng có độ
dài 1 cm) và đặt dọc theo một cạnh, được 4 đơn vị độ dài vì hình vuông có 4
cạnh bằng nhau, nên tổng độ dài của 4 cạnh xác định bằng phép tính : 4 x 4 và
chu vi hình vuông là 16 cm. Để đo diện tích hình vuông này, ta lấy đơn vị đo
diện tích 1 cm2 (hình vuông có cạnh 1 cm) và đặt dọc theo 1 cạnh được
4 đơn vị diện tích : Vì hình vuông có 4 cạnh bằng nhau nên đặt được 4 hàng như
thế, tổng diện tích của hình vuông được xác định bằng phép tính : 4 × 4 = 16 và
diện tích của hình vuông là 16 cm2. Vì thế không thể nói hình vuông trên đây có
chu vi và diện tích bằng nhau.
b. Sai lầm khi suy luận.

Ví dụ: Hãy chỉ ra sai lầm trong lập luận sau đây của học sinh và giải thích tại
sao ?
Học sinh A nói với học sinh B:
- Sắt nặng hơn bông.
14


- Hai hình bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
Học sinh B khẳng định: vậy thì:
- 1kg sắt phải nặng hơn 1 kg bông.
- Hai hình có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
Cách suy luận như học sinh B không phải là cá biệt.
Nguyên nhân: Nguyên nhân của sai lầm này là học sinh chưa hiểu bản chất khái
niệm đại lượng và phép đo đại lượng, nhận thức còn cảm tính.
Biện pháp khắc phục: Để khắc phục sai lầm trên giáo viên nên đưa ra ví dụ
hoặc cho học sinh thực hành đo trực tiếp. Chẳng hạn để phủ định khẳng định thứ
nhất giáo viên có thể cho học sinh cân trực tiếp bằng cân đĩa. Để phủ định khẳng
định thứ hai giáo viên đưa ra một tam giác và 1 hình vuông có diện tích bằng
nhau nhưng không trùng khít lên nhau.
c. Sai lầm trong thực hành đo.
Ví dụ: Khi đo độ dài ta thường thấy các hiện tượng:
- Học sinh không đặt 1 đầu vật cần đo trùng với vật số 0 của thước mà vẫn đọc
kết quả dựa vào đầu kia của vật ở trên thước.
- Trường hợp phải đặt thước nhiều lần học sinh không đánh dấu điểm cuối của
thước trong mỗi lần đo trên vật cần đo dẫn đến kết quả đo có sai số lớn.
Nguyên nhân: Tất cả những sai lầm trên đều do học sinh chưa hiểu và chưa
nắm chắc các thao tác kỹ thuật đo.
Biện pháp khắc phục: Để khắc phục hiện tượng nêu trên giáo viên chú ý làm
mẫu, kịp thời phát hiện những hiện tượng sai lầm, uốn nắn và giải thích lý do sai
cho học sinh.

d. Sai lầm khi thực hiện phép tính, so sánh chuyển đổi đơn vị đo trên số đo
đại lượng:
* Sai lầm do không hiểu phép tính
Ví dụ: Từ địa điểm A đến địa điểm B, một người đi xe đạp mất 15 giờ, một
người đi xe máy mất 5 giờ. Hỏi thời gian của người đi xe đạp gấp mấy lần của
người đi xe máy?
Một học sinh làm như sau:
Thời gian người đi xe đạp so với thời gian người đi xe máy nhiều gấp:
15 giờ : 5 giờ = 3 (lần)
Trong cách làm trên học sinh cho rằng tỷ số là thương của 2 đại lượng thời gian.
Cách hiểu như thế là hoàn toàn sai, ở đây ta phải hiểu: Thời gian của người đi xe
máy là 5 giờ, thời gian của người đi xe đạp là: 5 giờ × 3 = 15 giờ, do đó thời gian
người đi xe đạp nhiều gấp 3 lần thời gian người đi xe máy.
Vì vậy, học sinh phải trình bày như sau:
Thời gian người đi xe đạp so với thời gian người đi xe máy nhiều gấp:
15 : 5 = 3 (lần)
Nguyên nhân: Do học sinh không hiểu bản chất các khái niệm độ dài, diện tích,
thời gian … và bản chất các phép toán trên các số đo đại lượng.
Biện pháp khắc phục: Để khắc phục loại sai lầm này, giáo viên cần cho học
sinh làm nhiều bài tập về các phép tính trên các số đo đại lượng, chỉ cho học
sinh thấy rõ bản chất của các phép tính trên các số đo đại lượng. Chẳng hạn
15


trong ví dụ trên, thực chất của phép tính là tìm tỷ số giữa 2 khoảng thời gian chứ
không phải tỷ số của 2 đại lượng thời gian. Giáo viên cũng cần lưu ý học sinh:
Trên các số đo đại lượng có thể thực hiện đủ 4 phép tính (+ , - , × , : ), còn đại
lượng chỉ có tính chất cộng được, so sánh được.
* Sai lầm khi đặt các phép tính
5 giờ 15 phút

32dam 3dm
14 phút 30 giây
2dam
Cách đặt 2 phép tính trên là sai, vì các số đo trong mỗi cột dọc không cùng đơn
vị
Nguyên nhân: Do học sinh không chú ý quan sát giáo viên làm mẫu hoặc học
sinh có quan sát nhưng lại quên vì không hiểu nghĩa của việc đặt đúng phép
tính.
Biện pháp khắc phục: Để khắc phục loại sai lầm này, giáo viên cần giúp học
sinh biết đặt tính đúng cột dọc, các số đo trong mỗi cột dọc phải cùng đơn vị v à
lưu ý học sinh: Phép cộng, phép trừ chỉ thực hiện được đối với 2 đại lượng với
số đo cùng một đơn vị.
Với ví dụ trên học sinh cần đặt tính như sau:
5 giờ 15 phút
14 phút 30 giây

32 dam 3 dm
2 dam

Sau đó học sinh thực hiện phép tính như đã học
* Sai lầm khi tính toán và chuyển đổi đơn vị:
Ví dụ 1: Khi thực hiện phép tính:
6 giờ 30 phút – 5 giờ 40 phút
Một học sinh thực hiện như sau:
6 giờ 30 phút
5 giờ 40 phút
0 giờ 90 phút
Ví dụ 2: Khi thực hiện phép tính:
A = 6 giờ 30 phút + 2,5 giờ – 5 giờ 15 phút – 1,2 giờ
Một học sinh thực hiện như sau:

6 giờ 30 phút = 6,3 giờ
5 giờ 15 phút = 5,15 giờ
Đưa phép tính về:
A = 6,3 giờ + 2,5 giờ – 5,15 giờ – 1,2 giờ
A = 8,8 giờ – 6,35 giờ
A = 2,45 giờ
Các kết quả trong 2 ví dụ trên đều sai.
Nguyên nhân: Do học sinh đã coi số đo thời gian được viết trong hệ thập phân
như các số thực và không thuộc qui tắc thực hiện dãy các phép tính.
Biện pháp khắc phục: Để khắc phục những sai lầm trên giáo viên cần cho học
sinh nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, cách chuyển dổi số đo
16


thời gian về số thập phân và ngược lại, nắm vững qui tắc thực hiện một dãy các
phép tính.
Với 2 ví dụ trên học sinh cần phải làm như sau:
Ví dụ 2:
A = 6 giờ 30 phút + 2,5 giờ – 5 giờ 15 phút – 1,2 giờ
Phân tích: 6 giờ 30 phút = 6,5 giờ
5giờ 15 phút = 5,25 giờ
Cách ghi:
A = 6,5 giờ + 2,5 giờ – 5,25 giờ – 1,2 giờ
A= 9 giờ – 5,25 giờ – 1,2 giờ
A = 3,75 giờ – 1,2 giờ
A = 2,55 giờ
Ví dụ 1:
6 giờ 30 phút
5 giờ 90 phút
4 giờ 40 phút

4 giờ 40 phút
1 giờ 50 phút
Ví dụ 3: Khi chuyển đổi các số đo:
32579 m2 = … km2 ….hm2… dam2… m2
8 m2 4cm2 = …m2
6 m3 5dm3 = …m3
Một học sinh đã làm như sau:
32579 m2 = 32 km2 5 hm2 7 dam2 9 m2
8 m2 4cm2 = 8,4 m2
6 m3 5dm3 = 6,5 m3
Các kết quả trên đều sai:
Nguyên nhân: Do học sinh không nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích, thể tích. Học sinh đã coi quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích cũng
như quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích là giống quan hệ giữa các đơn vị đo độ
dài.
Biện pháp khắc phục: Giáo viên cần cho học sinh nắm vững mối quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích (hai đơn vị đo diện tích kề nhau gấp kém nhau 100 lần.
Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số). Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể
tích (hai đơn vị đo thể tích kề nhau gấp kém nhau 1000 lần. Mỗi đơn vị đo thể
tích ứng với 3 chữ số). Cho học sinh so sánh mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích, đo thể tích với quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. Ra nhiều b ài tập về
phần này để học sinh làm và ghi nhớ.
Như vậy kết quả đúng của ví dụ 3 phải là:
32579 m2 = 0 km2 3 m 2 25 dam2 79 m2
8 m2 4cm2 = 8,0004m2
6 m3 5dm3 = 6,005m3
Nếu trong quá trình dạy học, giáo viên nắm bắt được những sai lầm, tìm hiểu
nguyên nhân của những sai lầm đó và đề ra biện pháp khắc phục kịp thời thì
hiệu quả dạy học chắc chắn sẽ cao.
IV. KIỂM NGHIỆM

17


Cuối năm học 2014 – 2015, tôi ra đề khảo sát tương đương năm học 20132014 mà tôi đã khảo sát. Kết quả thu được đã có những sụ chuyến biến thực sự
sau khi áp dụng biện pháp mới cụ thể như sau:
Tổng số học sinh: 33
Nội dung khảo sát
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
SL
%
SL
%
Chuyển đổi đơn vị đo
33
100
0
0
So sánh số đo
32
97
1
3
Các phép tính với số đo
32
97
1
3
Giải toán chuyển động
31

94
2
6
C. KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ
1-Kết luận:
Giúp học sinh học tốt môn Toán không phải là việc làm chỉ thực hiện
một sớm một chiều mà đòi hỏi giáo viên phải hết sức kiên trì, nhẫn nại và thời
gian vận dụng lâu dài. Muốn thực hiện việc dạy học đạt kết quả tốt, điều cần
thiết nhất là giáo viên phải mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, thật sự
quan tâm đến học sinh yếu, có tinh thần trách nhiệm cao, phải có lòng yêu nghề,
mến trẻ, chịu thương, chịu khó, phải nắm vững tâm lí học sinh, tình hình học tập
từng lúc của học sinh để có biện pháp bồi dưỡng, uốn nắn kịp thời. Giáo viên
phải có phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh và hình
thành cho các em tác phong học tập, tinh thần làm việc hợp tác, có ý chí vượt
khó, cẩn thận, tự tin. Giáo viên phải thật sự tôn trọng học sinh, kịp thời khen
thưởng trước lớp, trước trường những học sinh có tiến bộ trong học tập để các
em cảm thấy sung sướng, hãnh diện. Từ đó các em sẽ phấn đấu hơn, đồng thời
giáo viên phải nhẹ nhàng, tế nhị khuyên bảo những học sinh còn chậm tiến bộ
để các em không cảm thấy tự ti mặc cảm.
Giúp học sinh đạt kết quả cao trong học tập và giáo viên truyền thụ kiến
thức một cách dễ dàng hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng học Toán nói
chung và hai mạch kiến thức đại lượng và hình học nói riêng cho học sinh. Qua
đó tôi cảm thấy mình được bồi dưỡng thêm lòng kiên trì, nhẫn nại, sự ham muốn
say mê với việc nghiên cứu.
2. Những kiến nghị, đề xuất:
Nhà trường cần tạo điều kiện để có phòng học dành riêng cho việc phụ
đạo và bồi dưỡng học sinh.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân rất mong được sự góp ý của
đồng nghiệp.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN Thị trấn, ngày 20 tháng 3 năm 2015

CAM KẾT KHÔNG COPY
Người viết
Mai Thị Khải

18


19



×