Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề cương tham luận Phát triển doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.52 KB, 10 trang )

Đề cương tham luận
“Những vấn đề cốt yếu và phương hướng, giải pháp hỗ trợ phát triển,
(Nâng cao năng lực và sức cạnh tranh của DN và sản phẩm) doanh nghiệp
Dak Nông”

Kinh tế thế giới
Theo IMF và WB đều nhận định năm 2014 vẫn còn khó khăn; năm 2015 kinh tế
Nhật và kinh tế TQ có thể giảm nhẹ, nhưng kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng cao
hơn trong năm 2015 nhờ đà kéo của kinh tế Mỹ, cũng như sự vượt qua khó khăn
của kinh tế Châu Âu. Nhận định mức tăng kinh tế thế giới trong năm 2015 trong
khoản 3,4 – 3,8% là khá tích cực.
Với chính sách cung tiền lãi suất thấp để kích thích kinh tế của các nước phát
triển sẽ khiến một lượng vốn chảy sang thị trường các nước mới nổi. Theo dự
báo của WB, trong năm 2014 dòng vốn đầu tư vào các nước Đông Á và châu Á
Thái Bình Dương khoảng 699,5 tỷ USD, tăng 5,3% so với 2013. Điều này sẽ
mang lại cơ hội lớn cho các nước mới nổi, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên VN
cũng cần có những giải pháp để không bị ảnh hưởng do đồng USD tăng giá
trong năm 2015.
Kinh tế Việt Nam
Dựa trên các số liệu kinh tế 10T2014 cho thấy kinh tế năm 2014 vẫn tiếp tục hồi
phục với sự ổn định của kinh tế vĩ mô và các chỉ số kinh tế quan trọng. Tuy nhiên
mức tăng trưởng của năm 2014 chưa thể lạc quan và tạo động lực cho năm
2015.
Theo Báo cáo của WEF về năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2014-2015, chỉ số
năng lực cạnh tranh của Việt Nam chỉ tăng 2 bậc, từ vị trí 70 lên 68 trong 148
nền kinh tế. Theo Báo cáo môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới năm
2014, Việt Nam xếp hạng 78 trên 189 nước. Rõ ràng, tuy đã có nhiều nỗ lực,
song năng lực cạnh tranh của Việt Nam còn chậm cải thiện và có vị trí xếp hạng
khiêm tốn so với nhiều nước trong khu vực.
Cơ hội thách thức 2015
Dự báo kinh tế 2015. Với những diễn tiến KTVN năm 2014 và các ảnh hưởng của


-

kinh tế thế giới. Dự báo mức tăng trưởng kinh tế VN 2015 vẫn chưa thể có sự khởi
sắc mạnh mẽ, và mức tăng trưởng GDP chỉ tương đương với năm 2014 vào khoản


5,5 – 6%. Trong đó khu vực xuất khẩu sẽ tiếp tục thuận lợi, khu vực BĐS – Xây
dựng sẽ ấm cục bộ ở các vùng kinh tế đang phát triển, các ngành sản xuất – dịch vụ
nội địa sẽ đạt mức trung bình nhưng sức ép vẫn tiếp tục gia tăng cho các doanh
nghiệp SME yếu nguồn lực.
Một số ưu điểm và hạn chế của Doanh nghiệp VN
(tham khảo một đống các bài viết trên web)
Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các
doanh nghiệp trong nước. Việt Nam có một nền thể chế chính trị ổn định,
Tuy nhiên, hiện nay các ngành chiếm tỷ trọng cao trong GDP cũng như trong trữ lượng
xuất khẩu chủ yếu đến từ các công ty FDI. Các ngành công nghiệp chế tạo chủ yếu
phát triển theo hướng gia công hoặc xuất khẩu thô nên không đem lại nhiều giá trị
thặng dư, không chú trọng phát triển thương hiệu. Cụ thể, 11 tháng đầu năm 2014, xuất
khẩu cả nước đạt khoảng 135 tỷ $ nhưng trong đó trên 95 tỷ $ là từ các doanh nghiệp
vốn FDI. Doanh nghiệp trong nước chủ yếu xuất khẩu sản phẩm thuộc các lĩnh vực
khai khoáng, may mặc và chế biến nông sản.
Chất lượng về mặt quản lý, cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp hiện nay còn thể hiện
nhiều yếu kém. Nhiều doanh nghiệp ngại chuyển đổi, thay thế cũng như áp dụng khoa
học công nghệ mới vào quy trình sản xuất đã làm giảm đi đáng kể năng lực cạnh tranh
trên thị trường.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt phát triển trong môi trường còn bi phân biệt đối xử,
không bình đẳng và thiếu tính khuyến khích cạnh tranh sòng phẳng.
c. Một số đặc điểm về kinh tế và DN Daknong 2014 - 2015
- Thực trạng
a. Tinh hình kinh tế tỉnh DakNong 2014

Nhận định chung về tình hình kinh tế tỉnh DakNong
Tính đến ngày 31/12/2012, Đắk Nông có 1.099 doanh nghiệp đang hoạt động,
hầu hết là DNNVV, quy mô sản xuất nhỏ, nguồn vốn hạn chế (chủ yếu là vốn
riêng của chủ doanh nghiệp, cổ đông hoặc vốn góp của bạn bè, người thân, họ
hàng). Trình độ quản lý, điều hành còn hạn chế nên hoạt động kinh doanh kém
hiệu quả, doanh thu hàng năm có tăng lên (do giá các mặt hàng tăng) nhưng lợi
nhuận tăng không đáng kể, thậm chí còn thua lỗ. Doanh nghiệp rất khó tiếp cận
vốn ngân hàng nên thiếu vốn. Máy móc, thiết bị lạc hậu (76% máy móc, dây
chuyền công nghệ được sản xuất từ những năm 1950-1960); đa số doanh


nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp trong lĩnh vực nông sản, không đủ nguồn nguyên
liệu ổn định.
Theo Sở Công thương, trong giai đoạn 2011-2015, giá trị sản xuất công nghiệp
của toàn tỉnh ước thực hiện được 14.282 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân
là 14,43%/năm. Riêng năm 2015, dự kiến giá trị sản xuất công nghiệp sẽ đạt
3.650 tỷ đồng, tăng gấp 2,12 lần so với năm 2010.
Mặc dù sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có bước phát triển, giá trị sản
xuất công nghiệp năm sau luôn cao hơn năm trước, nhưng tốc độ tăng trưởng
bình quân vẫn không đạt kế hoạch đề ra. Theo kế hoạch, mục tiêu của giai đoạn
2011 - 2015, tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh phấn đấu sẽ đạt
17.497 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân là 24,63%/năm. Như vậy, về mặt
giá trị tuyệt đối, trong cả giai đoạn đã đạt thấp hơn kế hoạch là 3.215 tỷ đồng.
Nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện mục tiêu mà nghị quyết đề ra không đạt, cụ
thể, đối với ngành công nghiệp khai khoáng, mặc dù được xác định là những
ngành trọng tâm, mũi nhọn nhưng hiện nay lại chưa phát triển, mà chủ yếu là
khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng thông thường như khai thác và chế biến
đá xây dựng, cát xây dựng, gạch xây dựng phục vụ nhu cầu xây dựng trên địa
bàn tỉnh... Đặc biệt, dự án khai thác, chế biến bô xít triển khai chậm so với tiến
độ bởi nhiều nguyên nhân đã ảnh hưởng lớn đến mục tiêu chung của ngành

công nghiệp đề ra.
Còn đối với việc phát triển thủy điện, quá trình thi công các nhà máy cũng đã ảnh
hưởng lớn đến môi trường tự nhiên và đời sống một bộ phận dân cư và hoạt
động canh tác nông nghiệp tại khu vực hạ lưu. Vì thế, trong giai đoạn này, toàn
tỉnh đã có 15 dự án thủy điện nhỏ phải tạm ngừng đầu tư.
Công nghiệp chế biến nông, lâm sản cũng đã có tốc độ tăng trưởng khá, nhưng
do hạn chế trong quy mô đầu tư, trình độ công nghệ dẫn đến năng lực cạnh
tranh, năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất còn thấp.
Trong đó, việc tiêu thụ sản phẩm trong nước và xuất khẩu đều rất khó khăn, giá
bán thấp dẫn đến một số dự án đã đi vào hoạt động trong thời gian qua nhưng
vẫn không phát huy được hết công suất. Nhiều doanh nghiệp chỉ sản xuất cầm
chừng như Nhà máy sản xuất ván MDF của Công ty Cổ phần kỹ nghệ gỗ Long


Việt, Nhà máy chế biến cồn của Công ty TNHH Đại Việt, cùng các đơn vị khai
thác và sản xuất vật liệu xây dựng...
Trong khi đó, việc lãi suất tín dụng còn cao, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn cũng
là một trong những nguyên nhân chính gây chậm tiến độ thực hiện của một số
dự án như Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ, Nhà máy chế biến cao su của
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Bun; Nhà máy thủy điện Đắk Sin 1
của Công ty Cổ phần VRG-Đắk Nông...
Một số dự án phải ngừng đầu tư như Dự án sản xuất ván MDF của Công ty
TNHH Sản xuất - Vận tải-Thương mại-Dịch vụ Khải Vi... Đây là những dự án dự
kiến đi vào hoạt động trong thời gian qua và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị
sản xuất công nghiệp nên sẽ tác động thúc đẩy các ngành kinh tế khác như công
nghiệp phụ trợ; thương mại, dịch vụ; tài chính ngân hàng; vận tải...
Như vậy, các dự án trọng điểm không đi vào hoạt động theo đúng tiến độ, dẫn
đến mục tiêu về tăng trưởng công nghiệp đã không đạt như kế hoạch...
Có thể lấy số liệu thống kê tình hình kinh tế tỉnh DakNong 2014
b. Ưu thế ngành


Các ngành phát triển chủ đạo tỉnh DakNong. Thực trạng 2014, cơ
hội thách thức 2015.
c. Năng lực cạnh tranh trong các nhóm ngành. Nhóm ngành nào là chủ

lực.
Nhóm ngành công nghiệp
Trong số những tiềm năng kinh tế dồi dào của Đắk Nông phải kể đến tiềm năng


về tài nguyên khoáng sản, trong đó đặc biệt là quặng bô-xít. Ngoài ra còn có các
tài nguyên khác như vàng, đá quí ngọc bích, saphia trắng, volfram, thiếc,
antimony; nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng như đất sét, sét cao lanh làm
gốm sứ cao cấp, puzơlan làm nguyên liệu cho xi măng, gạch ceramic; đá bazan
bọt làm nguyên liệu sản xuất gạch ốp lát cách âm, cách nhiệt, sợi chịu nhiệt….
Nhờ những ưu đãi trên đã tạo điều kiện cho các nhóm ngành về công nghiệp
khai khoáng phát triển. Đây cũng chính là một trong những ngành phát triển chủ
lực của tỉnh Đak Nông.
 Nhóm ngành thương mại


Ngành Thương mại của tỉnh đã và đang chuyển mình phát triển. Đak Nông có
các tuyến đường giao thông thuận tiện, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm,
năng động như Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai. Đây là một
trong những điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hoá của tỉnh với thị trường
bên ngoài. Ngành Thương mại Đắk Nông đang được tiến hành quy hoạch xây
dựng sắp xếp theo hệ thống mở rộng giao lưu hàng hoá không chỉ cung cấp đủ
nhu cầu trong tỉnh mà còn hướng về xuất khẩu các mặt hàng chủ lực. Hiện tại
tỉnh Đắk Nông đã có 3 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu trực tiếp
với một số ngành hàng như gỗ, cà phê, tinh bột sắn và khoáng sản.

Định hướng trong thời gian tới, ngành thương mại - du lịch sẽ rà soát và xây
dựng các quy hoạch phát triển thương mại, phát triển hệ thống mạng lưới chợ,
siêu thị và trung tâm thương mại; quy hoạch phát triển du lịch, quy hoạch phát
triển hệ thống cửa hàng, kho dữ liệu bán buôn, bán lẻ xăng dầu, trung tâm
thương mại và kinh tế thương mại biên giới tại hai cửa khẩu Bu Prăng và cửa
khẩu Đắk Bơ trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Dự
kiến đến năm 2010 tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ trên thị trường đạt
khoảng 2.500 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 80 triệu USD, nhập khẩu
10 triệu USD
Nhóm ngành du lịch
Đắk Nông có nhiều đồi núi, sông suối, thác nước và nhiều danh lam thắng cảnh,


bên cạnh đó với 31 dân tộc anh em cùng sinh sống đã tạo nên một nét văn hoá
đặc trưng, mang đậm bản sắc văn hoá của dân tộc bản địa như M, Nông, Ê Đê
tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch văn hoá sinh thái, du lịch dã
ngoại nghỉ dưỡng. Trong thời gian tới, ngành tập trung vào xây dựng các quy
hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết để kêu gọi đầu tư vào một số điểm du lịch
cụm thác như Trinh Nữ, Đray Sáp, Gia Long, Ba Tầng, thác Ngầm, khu du lịch
sinh thái - văn hoá Liêng Nung, Đắk N,Tao, làng văn hoá M,Nông;
 Nhóm ngành nông nghiệp
Mặc dù đã có những chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhưng trên toàn tỉnh Dak Nong
vẫn có hơn 80% dân số sống nhờ vào nông nghiệp.
(viết gọn, vì có chuyên đề khác tập trung vào cái này)
2. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam giao đoại mới
(2015 - )


-


Các yếu tố chính tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
a. Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng hay tốc độ gia tăng tài sản
của doanh nghiệp qua các năm. Chỉ số này cần phải cao hơn đối thủ
cạnh tranh.
b. Lợi nhuận thuần: cao hơn so với trung bình ngành hay các doanh
nghiệp khác trong cùng ngành.
c. Thị phần: Được tính bằng giá trị hay số lượng. Các công ty dẫn đầu

thường có mức doanh thu và thị phần cao.
d. Chất lượng sản phẩm dịch vụ: chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt, đáp

ứng được nhu cầu khách hàng, chăm sóc khách hàng sau bán hàng
tốt là một lợi thế để nâng cao khả năng cạnh tranh của một doanh
nghiệp trong cùng ngành.
e. Giá cả cạnh tranh: tối thiểu hóa chi phí sản xuất để giảm giá bán

thấp hơn với sản phẩm các công ty cùng ngành cũng là một chiến
f.

lược về cạnh tranh mà nhiều công ty hướng tới.
Thương hiệu: Giá trị của thương hiệu không chỉ là con số chênh lệch
giữa giá bán và giá thành mà còn là tổng hợp những phẩm chất của
sản phẩm đối với người tiêu dùng. Bằng việc xây dựng thương hiệu
sẽ giúp cho doanh nghiệp có một chỗ đứng vững chắc trên thương
trường.

g. Chiến lược kinh doanh: Với những chiến lược kinh doanh thông

minh, đúng đắn và kịp thời sẽ giúp cho doanh nghiệp phản ứng tốt
trước những thay đổi của thị trường.

h. Năng lực quản lý: Năng lực quản lý của nhà điều hành chính là một
trong những chìa khóa quan trọng trong việc nâng cao năng lực
i.

cạnh tranh của doanh nghiệp.
Tiềm lực con người (nhiệt huyết, sự trung thành, nhân tài trong mỗi
doanh nghiệp). Một doanh nghiệp chú trọng vào việc phát triển về
nguồn lực con người xây dựng văn hóa doanh nghiệp tốt sẽ thúc
đẩy được năng suất lao động, người lao động sẽ cống hiến hết mình
cho doanh nghiệp và từ đó sẽ nâng cao được chất lượng sản phẩm

-

dịch vụ.
Ngành thương mại
Ngành công nghiệp
Ngành nông nghiệp


3. Một số giải pháp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp DakNong
a. Các Giải pháp áp dụng tại doanh nghiệp
- Giải pháp về vốn (theo từng loại DN : quy mô, ngành)
- Giải pháp về quản trị (công nghệ, SX, kinh doanh tiếp thị …)
- Giải pháp về mô hình hợp tác (chuổi giá trị cung ứng)
b. Các giải pháp hỗ trợ của Chính quyền:
- Các chính sách hỗ trợ thúc đẩy các doanh nghiệp (đặc biệt các doanh nghiệp thuộc
các ngành chủ lực) phát triển.
Theo Quyết định, Đắk Nông sẽ tập trung phát triển 2 lĩnh vực là: Phát triển nhanh
nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn kết chặt chẽ phát triển
nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ; xây dựng hạ tầng

thiết yếu và đô thị hạt nhân, thu hút đầu tư, đặc biệt là giao thông và hạ tầng đô thị
lớn.
Cùng với đó là ba khâu đột phá: Đột phá về kinh tế trong công nghiệp khai khoáng
và năng lượng; đột phá trong công nghiệp chế biến và nông nghiệp công nghệ cao;
đột phá trong dịch vụ và du lịch.
Để tạo đột phá về kinh tế trong công nghiệp khai khoáng và năng lượng, Đắk Nông
sẽ phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao, công
nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim. Ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi
thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia mạnh sản xuất vào chuỗi giá trị
toàn cầu thuộc các ngành công nghiệp công nghệ cao... Bên cạnh đó, phát triển
mạnh công nghiệp phụ trợ phục vụ cho khai thác bauxite sản xuất alumin-nhôm
như: Cơ khí chế tạo, cơ khí sữa chữa, bao bì, hóa chất, điện, nước, vận tải, phân
bón, vật liệu xây dựng…
Về đột phá trong công nghiệp chế biến và nông nghiệp công nghệ cao, Quy hoạch
nêu rõ, công nghiệp chế biến hướng vào các sản phẩm có lợi thế về nguyên liệu
trong tỉnh (cà phê, cao su, hồ tiêu, gỗ, lâm sản...), thu hút phát triển các nhà máy
chế biến có công nghệ hiện đại. Bên cạnh đó, xây dựng nền nông nghiệp phát triển
toàn diện theo hướng hiện đại ứng dụng kỹ thuật cao, sản xuất hàng hóa, có khả
năng cạnh tranh cao. Gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến và thị
trường tiêu thụ.


Đột phá trong dịch vụ và du lịch, Đắk Nông sẽ ưu tiên phát triển và hiện đại hóa các
loại hình dịch vụ chất lượng cao như tài chính, ngân hàng, công nghệ thông tin, viễn
thông, bảo hiểm, y tế, tư vấn, giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ. Đồng thời, tập
trung vào xây dựng và phát triển một số khu vực trọng điểm du lịch trong tỉnh như:
Khu du lịch sinh thái-văn hóa-lịch sử Nâm Nung (Đắk Song); Khu du lịch sinh tháivăn hóa-nghỉ dưỡng Tà Đùng (Đắk Glong)…
(nguồn: />
Chinh-phu/3-khau-dot-pha-phat-trien-kinh-texa-hoi-tinh-Dak-Nong/183764.vgp )
Trong tầm nhìn phát triển kinh tế của mình, tỉnh Đắk Nông quyết tâm thực hiện nhất

quán chính sách khuyến khích đầu tư, thu hút tối đa các dự án đầu tư, nhanh chóng
lấp đầy KCN Tâm Thắng, CNN Nhân Cơ và thu hút đầu tư vào các CNN khác. Đẩy
mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư, rút ngắn thời gian thẩm
định, phê duyệt các dự án đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi, môi trường thông thoáng
để thu hút các các thành phần kinh tế cùng tham gia. Chủ động tranh thủ sự chỉ đạo
của Chính phủ và sự hỗ trợ của các bộ, ngành, thông qua tham tán thương mại ở
các nước để quảng bá, xúc tiến đầu tư nước ngoài vào Đắk Nông. Đồng thời tổ
chức các diễn đàn giới thiệu tiềm năng kêu gọi đầu tư tại các thành phố lớn để thu
hút đầu tư trong nước. Tạo mối quan hệ tốt đối với các tổng công ty, các tập đoàn
nhằm tranh thủ sự đầu tư vào địa bàn, nhất là các ngành có lợi thế cạnh tranh như
thủy điện, chế biến nông, lâm sản, khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác quặng
bô-xit tuyển Alumin, nhằm tạo bước đột phá trong phát triển công nghiệp của tỉnh để
sau năm 2015 nền kinh tế của tỉnh phát triển theo hướng công - nông - lâm nghiệp

-

và dịch vụ.
Phát triển, nâng cấp các công trình giao thông, cơ sở hạ tầng tạo động lực phát triển

-

giao thương giữa các vùng miền.
Chính sách về vốn (hu hút vốn đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận
được với vốn vay). Xúc tiến, đẩy nhanh tiến độ, thủ tục quá trình hỗ trợ vốn vay từ

-

ngân sách tín dụng của tỉnh.
Tối giảm, tự động hóa các thủ tục hành chính (về các quy định trong kinh doanh,
vay vốn, đầu tư, thuế, bảo hiểm,…)

Về chính sách đất đai, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi về quỹ đất cho các DN
sản xuất các sản phẩm phụ trợ được thuê lâu dài và ổn định theo luật định. Các DN


này được thuê đất với mức giá ưu đãi để các chủ DN có điều kiện thuận lợi hơn
trong việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất.
Về chính sách tín dụng, Chính phủ phải có chính sách ưu đãi, hỗ trợ thông qua quỹ
tín dụng ưu đãi trong CNHT. Chính phủ phải là “bà đỡ” để giúp DN lớn dần.
Về chính sách thuế, cần xếp các DN sản xuất các sản phẩm phụ trợ vào nhóm các
DN được ưu đãi về thuế, để các DN này khi thành lập được hưởng thời gian miễn
giảm thuế như các DN được ưu đãi đầu tư khác.
Về chính sách đầu tư, để phát triển ngành CNHT một cách hiệu quả thì Nhà nước
cần đầu tư hình thành một số DN chủ chốt ở một số lĩnh vực như cơ khí chế tạo,
nhựa, cao su, sản xuất linh kiện... theo hình thức Nhà nước đầu tư thành lập mới
DNNN ở lĩnh vực này, sau khi đi vào hoạt động có hiệu quả thì sẽ triển khai cổ phần
hóa. Đây là kinh nghiệm khá thành công khi được áp dụng ở Singapore và một số
quốc gia châu Á khác.
Để tạo sự phát triển đột phá của ngành CNHT, Nhà nước cần có sự đầu tư thích
đáng cho ngành này, bao gồm cả các dự án đầu tư và sự hỗ trợ DN. Đồng thời, cần
dành riêng nguồn lực đầu tư mạnh mẽ cho ngành CNHT, không lồng ghép với các
chương trình khác. Với đặc điểm các DN Việt Nam có năng lực còn yếu, cần phải
thành lập Quỹ Đầu tư CNHT riêng cho ngành CNHT Việt Nam. Hiện nay, điểm yếu
cơ bản của ngành CNHT Việt Nam là chưa chủ động được vật liệu đầu vào cơ bản
như sắt, thép chế tạo, nhựa, chất dẻo…
Trong đó, Việt Nam có lợi thế so sánh với nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối
phong phú như các loại quặng kim loại và dầu mỏ. Để tạo sự chủ động được vật
liệu đầu vào của ngành CNHT, Nhà nước phải tham gia đầu tư các dự án chế biến
sâu khoáng sản cơ bản. Các dự án mang tính chất thượng nguồn này thường có
quy mô lớn, yêu cầu về vốn đầu tư rất lớn, thường là hàng tỷ USD các thành phần
kinh tế khác không đủ năng lực để đầu tư

Thực hiện cải cách TTHC và phòng chống tham nhũng; chú trọng kiểm tra bộ phận
một cửa; thực hiện liên thông các thủ tục liên quan đến đất đai, xây dựng, các giấy
đủ điều kiện đăng ký kinh doanh (giấy phép con)… cũng như chú trọng kiến nghị
của đại diện hiệp hội, DN.


/>CategoryId=3&ItemId=327&PublishedDate=2014-12-12T09:15:00Z
/> />CategoryId=3&ItemId=326&PublishedDate=2014-12-12T09:10:00Z
/>


×