Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 46 trang )

PTHN

Mở đầu:
Nhập môn QTHĐC

EM-1010: Quản trị học đại cương


Giới thiệu: Quản trị học đại cương

08/11/17

3
1

Mục tiêu môn học

2

Nội dung và kết cấu của môn học

3

Đánh giá điểm SV

4

Giáo trình và tài liệu tham khảo

PTHN


2-QTHĐC


1. Mục tiêu môn học
QTH là gì?
Là môn khoa học nghiên cứu, phân tích các công việc
quản trị trong tổ chức. Để:
 Tìm ra và sử dụng các quy luật trong các hoạt động
quản trị cho tổ chức hoạt động có hiệu quả
 Tổng kết hóa các kinh nghiệm quản trị thành các
nguyên tắc và lý thuyết để áp dụng trong những tình
huống quản trị tương tự

08/11/17

PTHN

3-QTHĐC


1. Mục tiêu môn học
Sinh viên học được gì sau
khi kết thúc môn QTHĐC?
 Quản lý một tổ chức là như thế nào?
 Quản lý một tổ chức là làm gì và thực
hiện công việc quản lý đó như thế
nào?
 Nhà quản lý là ai? Họ cần có kỹ năng
gì? Công việc của họ đánh giá như
thế nào?

 Biết rõ vai trò vị trí của mình khi tham
gia làm việc trong một tổ chức (tình
huống).
08/11/17

PTHN

4-QTHĐC


2. Nội dung và kết cấu của môn học

Ch. 4; 5; 6; 7: Các

Ch. 3:

Ch.2:

chức năng QT

Môi trường QT

Hoạch định và tổ chức
Lãnh đạo và kiểm tra

Môi trường, thông tin
và ra quyết định

Lý thuyết QT
Các lý thuyết quản trị


Ch.1: nền

Khái niệm: QT, Nhà quản lý; TC
Môn học có những nội dung chính gì?
Môn học trình bày theo kết cấu nào?
08/11/17

PTHN

5-QTHĐC


3. Đánh giá điểm SV
 Điểm 10 của SV được
chấm như thế nào?
 Tham gia lớp: đi học và
phát biểu : 1
 Điểm học trình: kiểm tra và
bài tập tình huống: 3
 Điểm thi cuối kỳ: 6

08/11/17

PTHN

6-QTHĐC


4. Giáo trình và tài liệu tham khảo

 Sinh viên có thể tham khảo những tài liệu sau
(nhưng không hạn chế):
 PGS, TS Đõ Văn Phức, 2003, Quản lý đại cương,
NXB Khoa học kỹ thuật
 Nguyễn Ngọc Huyền & Đoàn Thu Hà, Quản trị
học, ĐH Kinh tê quôc dân
 Quản trị học đại cương – Nguyễn khắc Chương,
NXB Bách Khoa - 2010
 Nguyễn Khắc Hiếu, Quản Trị học; file pdf
 Robbins et al., 2000, 2nd ed, Prentice Hall,
Sydney, Australia
08/11/17

PTHN

7-QTHĐC


PTHN

Chương 1.
Tổng quan về QTHĐC

EM-1010: Quản trị học đại cương


Mục tiêu học chương 1
1. Khái niệm quản trị và sự cần thiết của quản trị
trong các tổ chức
2. Bốn chức năng cơ bản của quản trị

3. Nhà quản lý: vai trò, những tố chất cần thiết
của nhà quản lý
4. Các cấp quản lý trong một tổ chức và nhiệm
vụ chủ yếu của mỗi cấp quản lý
5. Tại sao phải học quản trị và nên học như thế
nào để trở thành nhà quản trị thực thụ?

08/11/17

PTHN

9-QTHĐC


Nội dung chương 1
1. Quản trị và tổ chức
2. Sự cần thiết và chức năng QT trong tổ chức
3. Nhà quản lý:
 Khái niệm, vai trò và kỹ năng
 Các cấp quản trị và yêu cầu kỹ năng cần có của
nhà quản lý các cấp
1. TÓM LƯỢC
2. CÂU HỎI ÔN TẬP

08/11/17

PTHN

10-QTHĐC



1. Quản trị và tổ chức
1.1. Định nghĩa quản trị
Quản trị (quản lý) có nghĩa là gì?

08/11/17

1

2

Mary Parker
Follett cho rằng
“quản trị là nghệ
thuật đạt được
mục đích thông
qua người khác”.

Koontz và O’Donnell
định nghĩa: “QT là thiết
kế và duy trì một môi
trường mà trong đó
các cá nhân làm việc
với nhau trong các
nhóm có thể hoàn
thành các nhiệm vụ và
các mục tiêu đã định.”

PTHN


3
James Stoner và
Stephen Robbins trình
bày như sau: “Quản trị
là tiến trình hoạch
định, tổ chức, lãnh đạo
và kiểm soát những
hoạt động của các
thành viên trong tổ
chức và sử dụng tất cả
các nguồn lực khác
của tổ chức nhằm đạt
được mục tiêu đã đề
ra”

11-QTHĐC


1.1. Định nghĩa quản trị

Nhà quản trị

Đối
tương
QT

Đối
tương
QT


Đối
tương
QT

Định nghĩa dưới dạng hệ
thống QT
“Quản trị là sự tác động có
hướng đích của chủ thể
quản trị lên đối tượng
quản trị nhằm đạt được
những kết quả cao nhất
với mục tiêu đã định
trước”

Quản lý thông qua kiếm soát và xử lý dòng thông tin

08/11/17

PTHN

12-QTHĐC


1.1. Định nghĩa quản trị
Tóm lại QT là:
1. Những đặc điểm chính của Quản trị là:
 Quá trình phối hợp các hoạt động riêng lẻ
 Cùng hướng tới mục tiêu chung
 Làm việc với và thông qua người khác
 Đạt kết quả một cách có hiệu quả

2. Về thuật ngữ:
 Quản trị = Quản lý (Administration –
Management) : tiếng Việt như tiếng Anh có
thể dùng như nhau.
 Ở đây nói quản lý tổ chức
 Ngoài ra nhiều khi còn dùng từ: điểu khiển
(hệ thống?) và lãnh đạo (1 chức năng quản
lý)
08/11/17

PTHN

13-QTHĐC


1.1. Định nghĩa quản trị
Quản trị vừa có tính khoa học lại vừa có tính
nghệ thuật – hiện nay nó là một nghề?
1. Nghệ thuật: quản lý xuất hiện từ xa xưa, theo
kinh nghiệm:
tộc trưởng – dân bộ lạc; chủ nô – nô lệ; v.v.

Quản lý con người cần có nghệ thuật: làm việc
và thuyết phục đối tượng quản lý lại vừa có
trí phán đoán dự đoán biến động của môi
trường xung quanh
2. Khoa học: Ngày càng có nhiều lý thuyết, căn
cứ khoa học để giúp nhà quản lý hiện đại hóa
kỹ năng quản lý của mình, đặc biệt từ thế kỷ
19 đến nay: internet, tâm lý, mô hình dự báo,

v.v.v
08/11/17

PTHN

14-QTHĐC


1.2. Kết quả & hiệu quả
Đánh giá kết
quả quản trị
cần hiểu: thế
nào là KQ và
HQ?

Giống
khác nhau?

Kết quả
(efectiveness)

Hiệu quả
Efficiency

(hiệu lực của QL):

Tương quan giữa kết
quả thu được và
nguồn lực bỏ ra để
đạt nó


sản phẩm cuối cùng
sau khi hoàn thành
công việc theo mục
tiêu:
Càng cao càng tốt?

08/11/17

Hiệu quả cao có
nghĩa là nguồn lực ít
lãng phí

PTHN

15-QTHĐC


1.3. Tổ chức
Tổ chức là một
sự sự sắp xếp
có hệ thống
và có chủ ý
về con người
để đạt được
những mục
tiêu đề ra

Đặc điểm của
TC:


08/11/17

Xác đinh rõ

Mục đích
Nhiều
người
Tham gia của

TC

Cấu
trúc
Xây dựng có chủ ý

PTHN

16-QTHĐC


Tổ chức là một hệ thống mở
Môi trường
Hệ thống
Đầu vào
1.
2.
3.
4.
5.


Nguyên vật liệu
Nguồn nhân lực
Vốn
Công nghệ
Thông tin

Q.trình chuyển hóa
1. Hoạt động của NV
2. Hoạt động quản lý
3. Các phương pháp
công nghệ
và vận hành

Đầu ra
1.
2.
3.
4.

Sản phẩm và dịch vụ
Kết quả tài chính
Thông tin
Kết quả về con người

Phản hồi

Môi trường
08/11/17


PTHN

17-QTHĐC


Lưu ý:
Các tổ chức khác nhau cần tiếp cận khác nhau
Quản lý trong các tình huống khác nhau và thay
đổi cần có cách tiếp cận linh hoạt
 Quan điểm ngẫu nhiên – cách thức quản lý khác
nhau cần thiết cho các tổ chức khác nhau và tình
huống khác nhau.
• Không có những luật lệ đơn giản và chung cho
tất cả các tình huống quản trị.
• Biến ngẫu nhiên có thể là:




08/11/17

Qui mô của tổ chức
Tính đều đặn của quy trình công nghệ
Tính bất định của môi trường
Sự khác biệt của các cá nhân
PTHN

18-QTHĐC





4 nhóm - tính ngẫu nhiên
quản
Qui mô của tổ chức: Số lượng các thành viêntrong
trong tổ chức
là yếu tốlý
quan trọng đối với công việc người quản lý. Khi qui mô tổ chức càng
lớn, việc điều phối càng phức tạp.
 Ví dụ, loại cơ cấu phù hợp đối với tổ chức có 50.000 nhân viên có thể sẽ
không tác dụng với tổ chức chỉ có 50 nhân viên.

 Tính đều đặn của công nghệ: Công nghệ có tính đều đặn, lặp lại yêu
cầu một cơ cấu tổ chức, phong cách lãnh đạo, và hệ thống kiểm tra
khác hơn so với những công nghệ đòi hỏi sự tùy biến hoặc không lặp đi
lặp lại.
 Tính bất định của môi trường: Mức độ bất định do những thay đổi về
chính trị, công nghệ, văn hóa xã hội, và kinh tế ảnh hưởng đến quá
trình quản lý. Những hành động tốt nhất trong môi trường ổn định và
dự đoán được không phù hợp với một môi trường thay đổi nhanh và
không dự đoán được.
 Sự khác biệt của các cá nhân: Các cá nhân khác biết về ước muốn
trưởng thành, tự chủ, khả năng chịu đựng và mong đợi. Những khác
biệt này và những khác biệt cá nhân khác đặc biệt quan trọng khi
người quản lý lựa chọn cách thức khích lệ nhân viên, phong cách lãnh
đạo và thiết kế công việc.
08/11/17

PTHN


19-QTHĐC


1.3. Tổ chức
Thay đổi trong khái niệm: Tổ chức
TC truyền thống

TC hiện đại

1

Ổn định – không linh hoạt

Năng động – linh hoạt

2

Chú trọng vào công việc theo vị trí

Chú trọng kỹ năng hoàn thành nhiệm
vụ được giao

3

Công việc thường cố định lâu dài

Công việc linh hoạt thay đổi theo mục
tiêu của tổ chức

4


Định hướng mệnh lệnh - cá nhân

Định hướng tham gia - nhóm

5

Người quản lý tự ra quyết định

Thành viên tham gia vào quá trình ra
quyết định

6

Định hướng tuân thủ nguyên tắc

Định hướng phục vụ khách hàng

7

Mối quan hệ cấp bậc rõ

Mối quan hệ đan xen: ngang – mạng
lưới

8

Lao động khá đồng nhất

Lao động phân nhiều loại


9

Ngày làm 8 h tại công sở

thời gian, địa điểm/ngày không cố
định

08/11/17

PTHN

20-QTHĐC


2. Sự cần thiết và chức năng QT
trong
2.1 Sự cầntổ
thiếtchức
QT

Do đâu cần có QT?
1. Phát triển KHCN

2. Đạt được mục đích chung:
VD: những công trình vĩ đại
3. Tính chất XHH của LĐSX
cần có phối hợp, liên kết tăng HQ

4. Đa dạng phức tạp của XH, SX tăng

5. Nguồn lực càng khan hiếm

08/11/17

PTHN

Quản trị cần để:
• TC đi về một hướng
• Đạt những kết quả
mà cá nhân không
thể
• Nguồn lực sử dụng
HQ hơn
21-QTHĐC


2.2 Chức năng QT trong tổ chức
Phân theo quá trình
Tổng hợp theo Gulick và Urwich (1930) có 7
chức năng QT (POSDCORB)
 Koontx & O’Donnell (chỉ có chức năng:
1,2,3,6)
 Henri Fayol (chỉ có chức năng: 1,2,4,5,6)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

08/11/17

Lập kế hoạch - Planning
Tổ chức - Organizing
Chọn nhân sự - Staffing
Chỉ huy – Directing
Điều phối - Coordinating
Kiểm tra – Reviewing
Lập ngân sách - Budgeting
PTHN

22-QTHĐC


2.2 Chức năng QT trong tổ chức
Phân theo quá trình
Làm gì?

Kết quả?

Ai làm và chịu
trách nhiệm?

1. Hoạch
định

Xác định mục tiêu,
chiến lược và kế
hoạch


Bản “chiến lược”
và “KH hành động”

Cán bộ cấp cao?
Có sự tham gia
của các nhân viên

2. Tổ
chức

Thiết kế tổ chức
nhân sự, nguồn lực
cách thực hiện

Nguồn lực được bố
trí sắp xếp theo
các cách thực hiện
KH và mục tiêu

Tất cả các cấp
quản lý


3. Lãnh
đạo

4. Kiểm
tra
08/11/17




Dẫn dắt, khích lệ,
ra quyết định

Mọi thành viên
hoàn thành nhiệm
vụ, không có mâu
thuẫn, các sự cố
được giải quyết

Vai trò CEO quan
trọng nhất
Tất cả cấp QL
tham gia

Giám sát, đánh giá
các hoạt đông

Các kết quả được
xác định; sai được
sửa; hoàn thiện hệ
thống tiêu chuẩn
mới
PTHN

Ngoài các cấp
quản lý, cần có bộ
phận độc lập
đánh giá, thẩm

định
23-QTHĐC


2.2 Chức năng QT trong tổ chức
Phân theo lĩnh vực hoạt động
Tùy loại hình, quy mô TC mà có các lĩnh vực QL khác nhau
Quản trị nhân lực

Quản lý chiến lược, KH

Quản trị hành chính

Quản lý
Trong DN

Quản lý sản xuất, chất lượng

08/11/17

Quản trị marketing

Quản trị tài chính – kế toán

PTHN

24-QTHĐC


2.2 Chức năng QT trong tổ chức

Hai cách phân loại không thể tách rời nhau trong
các hoạt động quản trị, nó tạo nên “ma trận”
quản trị theo quá trình và chức năng

Lĩnh vực quản trị
(Bm)
Quá
trình
quản
trị

AnBm

(An)
08/11/17

PTHN

25-QTHĐC


×