Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

CHAM SOC TRE THAP TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.68 KB, 28 trang )

CHĂM SÓC TRẺ THẤP TIM

MỤC TIÊU:
1. Kể được nguyên nhân của bệnh thấp tim.
2. Kể 5 dấu hiệu lâm sàng của thấp tim.
3.Nêu được 3 chuẩn đoán điều dưỡng trẻ thấp tim.
4.Trình bày được các can thiệp điều dưỡng trẻ HCTH.
3. Nêu được 2 biện pháp phòng bệnh thấp tim.


 I. ĐẠI CƯƠNG:
 Thấp tim là bệnh tự miễn xảy ra sau viêm
họng do liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A,
gây tổn thương mô liên kết nhiều cơ quan,
chủ yếu là tim , khớp, hệ thần kinh, da và
tổ chức dưới da.


Liên cầu khuẩn

Kháng nguyên

Cơ thể trẻ
Kháng thể

Viêm tổ chức mô liên kết của nhiều cơ quan

Viêm khớp

Viêm cơ tim


Viêm tim

Tổn thương thần kinh

Viêm màng

Viêm màng

Viêm tim

trong tim

ngoài tim

toàn bộ

Di chứng

Suy tim

Tổn thương da

van tim












II. NGUYÊN NHÂN:
- Là hậu quả của viêm họng do liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A.
- Yếu tố thuận lợi.
III. LÂM SÀNG:
1. Viêm khớp: 75%
- Khớp lớn.
- Có tính di chuyển.
- Tràn dịch ở khớp.



- Thời gian 1 khớp < 1 tuần, các khớp 2 -4 tuần.


 2. Viêm tim: 40% – 50 %


- Viêm màng trong tim.



- Viêm cơ tim.



- Viêm màng ngoài tim.




- Viêm tim toàn bộ.



- Từ 6 tuần đến 6 tháng.


 3. Múa vờn: 10% - 15%

- Xuất hiện muộn 2 – 6 tháng sau viêm họng.

- Có 2 loại:

+ Múa vờn đơn thuần.


+ Múa vờn kèm theo triệu chứng khác như hồng ban vòng, viêm
tim.


 4. Nốt cục dưới da Meynet:
 - Là những hạt tròn cứng, di đông, không đau, sờ


được ở những chỗ xương nhô ra và da mỏng: cổ tay,
cổ chân, …
- Xuất hiện vài ngày hoặc vài tuần.



 5. Hồng ban vòng:
 - Là những đốm màu hồng ở giữa nhạt màu hơn, có



bờ tròn, viền rõ.
- Ở ngực, gốc tứ chi.
- Ấn vào mất, không ngứa.


 TRIỆU CHỨNG PHỤ:
 Mệt mỏi,biếng ăn,thiếu máu,đau ngực…
 Phổi: viêm phổi,tràn dịch màng phổi…
 Thận: viêm thận cấp, đạm niệu và tiểu ra máu vi
thể…















IV. ĐIỀU TRỊ:
1. Biện pháp chung:
- Nghỉ ngơi
- Thời gian nghỉ.
2. Kháng sinh liệu pháp:
- Benzathin Penicilline TB 1 lần:
+ 600.000 UI trẻ < 6 tuổi
+ 1.200.000 UI trẻ > 6 tuổi
- Penicilline V :
+ 250 mg x 2 lần/ ngày x 10 ngày
+ 500 mg x 2 lần/ ngày x 10 ngày


 3. Kháng viêm liệu pháp: Aspirin, Corticoide…
 4. Điều trị suy tim:


- Ăn nhạt



- Nghỉ ngơi



- Lợi tiểu.

 5. Điều trị múa vờn:



- An thần: Phénobarbital.



- Nghỉ ngơi.


 V. QUY TRÌNH CHĂM SÓC:
 1. Nhận định:


1.1 Hỏi:



- Trẻ có thường viêm họng không?



- Viêm khớp,đau khớp khi di chuyển,cử động
khớp bị hạn chế?



- Múa vờn?



- Trong gia đình có ai bị thấp tim?







1.2 Khám:



- Tổng trạng:da,niêm mạc,môi,đầu chi.



-Khớp:sờ đau,sưng.nóng đỏ.



- Đếm nhịp thở.



- Đếm mạch:mạch đập nhanh…..



- Đo huyết áp.




- Đau ngực.



- Gan to.



- Phù.



- Ho.


 2. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG:
 2.1.Trẻ tăng thân nhiệt do nhiễm liên cầu khuẩn.
 2.2.Trẻ mệt mõi,vận động giảm do giảm cung lượng.
 2.3.Dinh dưỡng không đủ do chán ăn.




3.CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG:



3.1.Trẻ tăng thân nhiệt do nhiễm liên cầu khuẩn:




MỤC TIÊU:Thân nhiệt trẻ ổn định



-Theo dõi thân nhiệt 2-4h/ngày



-Lau mát hạ sốt.



-Vệ sinh thân thể với nước ấm.



-Ngân chân vào nước ấm trước ngủ,trẻ dễ ngủ hơn.



-Thực hiện kháng sinh theo y lệnh.



LƯỢNG GIÁ:



-Thân nhiệt trẻ ổn định 37-37,5




-Trẻ được điều trị thuốc kháng sinh đủ liều




 3.2.Trẻ mệt mi,vận động giảm do giảm cung lượng.
 MỤC TIU:Trẻ cần được nghỉ ngơi hợp lý:


-Trẻ cần nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường.



- Tư thế nằm tuỳ trẻ lựa chọn.



- Chm lĩt cc khớp đau.



- Vận động nhẹ nhng khi khớp hết sưng đau.



- Trnh stres.







 3.2.Trẻ mệt mõi,vận động giảm do giảm cung lượng
tim(tt).

 -Phòng thoáng mát,yên tĩnh,ánh sáng dịu.
 -Hạn chế thăm viến.
 -Giữ vệ sinh sạch sẽ:lau tắm mỗi ngày,răng miệng,drap
giường…

 -Tạo khung cảnh vui vẻ,cho trẻ giải…..


 3.2.Trẻ mệt mõi,vận động giảm do giảm cung lượng(tt)


- Thực hiện thuốc:



+ Kháng viêm: Corticoide, Aspirine



+ Kháng sinh: Penicilline hoặc Erythromycine.




+ Suy tim:



Ăn nhạt.



Nghỉ ngơi.

 Sử dụng Digoxin, Corticoide


 3.2.Trẻ mệt mõi,vận động giảm do giảm cung lượng
tim(tt).



+ Múa vờn: Phenobacbital,
Cholorpromazine

 - Theo dõi:


+ Dấu hiệu sinh tồn 4 giờ/ lần



+ Tác dụng phụ của Prednisone.




+ Diễn tiến: khớp, tim,



+Theo dõi giấc ngủ.




 3.2.Trẻ mệt mõi,vận động giảm do giảm cung lượng(tt)
 Lượng giá:
 -Trẻ tuân thủ chế độ nghỉ ngơi.
 -Ngủ ngon giấc.
 -Khớp giảm sưng,hết đau
 -Vệ sinh sạch sẽ.


 3.3.Dinh dưỡng không đủ do chán ăn:
 MỤC TIÊU:Trẻ được cung cấp dinh dưỡng hợp lý:
 - Thức ăn dễ tiêu, nhiều đạm và sinh tố.
 - Ăn nhiều lần/ ngày
 - Hạn chế muối.
 - Bổ sung Kali.
 - Theo dõi lượng thức ăn, ghi hồ sơ.
 - Theo dõi: cân trẻ mỗi tuần/ lần, phù, lượng nước xuất
nhập.



 3.3.Dinh dưỡng không đủ do chán ăn:
 Lượng giá:
 -Trẻ giảm phù.
 -Không sụt cân.
 -Nước xuất nhập cân bằng/24h


CHƯƠNG TRÌNH
PHÒNG CHỐNG THẤP TIM



Chương trình phòng ngừa này đã làm giảm rõ ràng
tần xuất và tử vong của bệnh thấp tim trên khắp thế giới,
nhất là ở những nước đã phát triển.

 1. Phòng thấp thứ phát :


Là phòng các đợt thấp tái phát ở người đã bị thấp
khớp hoặc thấp tim


 Thuốc chọn lọc :
 - Benzathine Penicilline tiêm bắp 1 lần mỗi 4 tuần
 + 600.000 đv cho trẻ dưới 6 tuổi hoặc cho trẻ dưới 27 kg
 + 1.200.000 đv cho trẻ lớn và người lớn
 - Hoặc Penicilline V uống : 250mg x 2 / ngày
 - Hoặc Sulfadiazine uống : 500 – 1.000 mg / 1lần / ngày



 Thuốc chọn lọc :
 - Benzathine Penicilline tim bắp 1 lần mỗi 4 tuần
 + 600.000 đv cho trẻ dưới 6 tuổi hoặc cho trẻ dưới 27 kg
 + 1.200.000 đv cho trẻ lớn v người lớn
 - Hoặc Penicilline V uống : 250mg x 2 / ngy
 - Hoặc Sulfadiazine uống : 500 – 1.000 mg / 1lần / ngy


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×