Tải bản đầy đủ (.docx) (556 trang)

Thiết kế xưởng tuyển than Hòn Gai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.96 MB, 556 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng

MỤC LỤC

1

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

1

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................


.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

2

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

2

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

3

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

3

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp


Bộ môn tuyển khoáng

LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khoa học phát triển đến một
trình độ cao, vì thế con người đến với nguồn năng lượng lớn, sạch rẻ tiền
như: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng nhiệt hạch.
Nhưng người ta không thể quên nguồn cung cấp năng lượng truyền
thống và sẵn có mà than là tiêu biểu. Than không những cung cấp năng
lượng mà còn sử dụng làm nguyên liệu cho các ngành hoá chất, tổng hợp
các chất cần thiết.
Việt Nam là một nước đang phát triển do đó than là nguồn năng lượng
cung cấp năng lượng chủ yếu cho công nghiệp và tiêu dùng vì vậy nó đóng
vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra việc sản xuất và
khai thác than còn tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người, ta có hàng
triệu tấn than xuất khẩu và thu được nhiều ngoại tệ. Than có vai trò quan
trọng như vậy vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để có nhiều loại than tốt để
đáp ứng với yêu cầu của hộ tiêu thụ do đó ngành tuyển khoáng ra đời.
Tuyển khoáng là một khâu công nghệ cắt bỏ dây chuyền khai thác và
chế biến khoáng sản. Nhiều phương pháp tuyển khoáng ra đời từ xa xưa
như: nhặt tay, đãi thủ công. Từ đó đến nay tuyển khoáng phát triển không
ngừng với các phương pháp hiện đại như: tuyển từ, tuyển điện, tuyển nổi,
tuyển trọng lực... Tuyển khoáng phát triển mạnh mẽ có khả năng xử lý mọi
khoáng sản, thu tài nguyên với những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao, giữ một
vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt
Nam nói riêng.
Do yêu cầu của nền công nghiệp đang phát triển ở nước ta hiện nay.
Sự phát triển của ngành khai khoáng là yêu cầu rất quan trọng thúc đẩy sự
phát triển của toàn bộ nền kinh tế đất nước.
Ngành tuyển khoáng ở Việt Nam còn non trẻ song đã không ngừng
phát triển để đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế đất nước. Trong

sự phát triển chung ngành tuyển khoáng đang tiến những bước quan trọng
vươn tới những thành tựu để cung cấp ngày càng nhiều khoáng sản có ích
4

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

4

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng

với hàm lượng và chất lượng cao cho ngành công nghiệp mỏ nói riêng và
nền kinh tế đất nước nói chung.
Trong các loại khoáng sản thuộc nhóm phi kim loại thì than đóng vai
trò quan trọng: nó chiếm 80% lượng khai thác trên thế giới so với khoáng
sản phi kim loại.
ở nước ta than đã được khai thác và chế biến khi còn là nước thuộc địa
của pháp. Nhà máy tuyển than cũng được xây dựng từ đó và nó làm việc rất
hiệu quả luôn đáp ứng được yêu cầu về số và chất lượng sản phẩm.
Trong những năm tới, để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường
thì nhà máy cần cố gắng từng bước phát huy hết mọi khả năng sáng tạo để
hoàn thành các cơ sở vật chất, không ngừng nâng cao số lượng và chất
lượng sản phẩm.
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành vận dụng những kiến thức đã học
trong 5 năm học qua vào thực tế, được sự đồng ý của bộ môn tuyển koáng

đã giao đề tài “Thiết kế xưởng tuyển than Hòn Gai” cho em. Dưới sự
hướng dẫn của cô Nhữ Thị Kim Dung em đã tiến hành tính toán.
Đến nay đồ án của em đã hoàn thành, xong do thời gian thực tế ở công
ty tuyển than Nam Cầu Trắng không nhiều, mặt khác kiến thức còn nhiều
hạn chế nên chắc hẳn trong đồ án của em không trách khỏi sai xót. Em kính
mong các thầy cô trong bộ môn Tuyển Khoáng, cũng như các bạn trong lớp
tận tình chỉ bảo, đóp góp ý kiến. Qua đây cho phép em được bày tỏ lòng
biết ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nhữ Thị Kim Dung, sự giúp đỡ
chu đáo của thầy cô giáo trong bộ môn Tuyển Khoáng. Cũng qua đây cho
phép em bày tỏ lòng biết ơn đến các bác, các cô chú lãnh đạo, các phòng
ban của Công Ty Tuyển Than Hòn Gai đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ
cung cấp số liệu cho em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 9 tháng 6 năm 2017
Sinh Viên
Hoàng Xuân Tiến
5

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

5

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng


PHẦN I: MỞ ĐẦU

6

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

6

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng

CHƯƠNG 1
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - ĐIỀU KIỆN DÂN CƯ KHÍ HẬU CỦA NHÀ MÁY
TUYỂN THAN NAM CẦU TRẮNG
1.1. Xuất xứ nhà máy
Nhà máy tuyển than Hòn Gai cũ trước đây trực thuộc Công ty than
Hòn Gai được xây dựng từ thời Pháp thuộc (20/8/1960) với nhiệm vụ sàng
tuyển than nguyên khai các mỏ vùng Hòn Gai. Đến đầu những năm 1990
thị trường tiêu thụ trong nước giảm mạnh về giá cả và sản phẩm làm cho
ngành than gặp nhiều khó khăn phải thu hẹp sản xuất, niêm cất tài sản.
Đứng trước tình hình đó chủ trương của Bộ Năng Lượng nói chung và của
Ngành than nói riêng là phải đẩy mạnh xuất khẩu thậm chí còn coi đó là
cứu cánh để duy trì và phát triển nhanh ngành than. Thực hiện chủ trương
trên từ kinh nghiệm của Nhà máy tuyển than Cửa Ông và được sự đồng ý
thống nhất của Bộ Năng Lượng (nay là bộ Công Nghiệp) Công ty than Hòn

Gai đã quyết định cải tạo nhà máy tuyển than Hòn Gai cũ bằng cách lắp đạt
thêm dây chuyền tuyển than mới thì Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh có
quyết định yêu cầu Nhà máy phải ngừng việc cải tạo, lắp đặt và di chuyển
đến địa điểm mới là khu vực Nam Cầu Trắng từ tháng 10/1993 đến cuối
tháng 3/1995 thì hoàn thành và kể từ năm 2000 chuyển đổi cảng tuyển than
Hòn Gai thành Cảng hàng hoá và khách hàng, đồng thời tháo dỡ toàn bộ
đường sắt vận chuyển than tiêu thụ qua thành phố tới Cảng.
* Tên gọi của công ty qua các thời kỳ:
- Từ năm 1960 - 1975: Xí nghiệp bến Hòn Gai trực thuộc công ty
Than Hòn Gai.
- Từ năm 1975 - 1997: Xí nghiệp tuyển than Hòn Gai trực thuộc công
ty Than Hòn Gai.
7

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

7

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng

- Từ năm 1997 - 15/10/2001: Xí nghiệp tuyển than Hòn Gai trực thuộc
Tổng công ty Than Việt Nam (TVN)
- Từ ngày 16/10/2001 - 31/12/2006: Công ty than Hòn Gai trực thuộc
Tổng công ty Than Việt Nam (nay là tập đoàn công nghiệp Than khoáng

sản Việt Nam)
- Từ ngày 1/1/2007: Công ty tuyển than Hòn Gai - TKV trực thuộc
Tập đoàn Công Nghiệp - Than khoáng sản Việt Nam ( TKV).
1.2. Vị trí địa lý
Quảng Ninh thuộc vùng Đông Bắc của tổ quốc, với vị trí này Quảng
Ninh có tầm quan trọng cả về quân sự, kinh tế, giao thông với đông nam
Trung Quốc qua cửa khẩu quốc tế Móng Cái. Quảng Ninh giàu tài nguyên
khoáng sản được coi là đất nước Việt Nam thu nhỏ. Nguồn tài nguyên
rừng, biển phong phú đa dạng, đặc biệt nguồn tài nguyên than đá có trữ
lượng rất lớn.
Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng thuộc xí nghiệp tuyển than Hòn
Gai, được xây dựng trong khu vực phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh. Địa hình rất phong phú, nhiều núi và những vùng ruộng
trũng, núi đá và biển. Nhà máy nằm phía nam Cầu Trắng được đặt trên địa
hình tương đối bằng phẳng với diện tích được sử dụng là 27km2, nhà máy
được xây dựng trên nền đất đá xít ở độ sâu từ 1 - 10m, còn dưới 10m là lớp
đất đá phong hoá. Phía nam của nhà máy giáp với biển, phía bắc giáp với
phường Hà Trung, phía đông giáp với phường Hà Tu, phía tây giáp với khu
dân cư phường Hồng Hà và cách trung tâm thành phố 10km về phía Đông
Bắc.
Đặc biệt phía nam giáp với biển cho phép xây dựng cảng và giao
thông thuận tiện bằng đường thuỷ, phía bắc có đường quốc lộ 18A bên
8

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

8

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim



Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng

cạnh đó là đường vân chuyển cung cấp than cho nhà máy thuộc trục đường
xe tải

(đường 18B) và đảm bảo đúng tuyến đường vừa thuận tiện khi

than từ các mỏ Cao Thắng (công ty than Hòn Gai), mỏ Hà Lầm, mỏ Núi
Béo cung cấp cho nhà máy.
Mặt bằng của xí nghiệp tuyển than Nam Cầu Trắng được chia làm hai
khu:
- Khu văn phòng: Trụ sở đặt tai số 46 Đoàn Thị Điểm - Phường Bạch
Đằng- TP Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh với diện tích 3697,50 m2
- Khu sản xuất thuộc phía nam quốc lộ 18A gần biển cách trụ sở chính
văn phòng công ty 8km. Nơi đó có đặt 1 nhà máy tuyển công nghệ hiện đại
của úc với năng suất 2,5 trệu tấn/năm do úc giúp đỡ và xây dựng.
1.3. Dân cư - Khí hậu
1.3.1. Dân cư

Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều dân tộc anh em sinh sống dân cư
đông đúc, dân ở đây ở nhiều nơi khác đến sinh sống và làm ăn. Trên địa
bàn phường Hồng Hà cũng có đến 3 dân tộc: Kinh, Hoa, Sán Dìu nhưng
vẫn chủ yếu là người Kinh. Người dân nơi đây ham học hỏi, cần cù chịu
khó, luôn vượt qua mọi khó khăn để tồn tại và phát triển. Dân cư ở đây
phân bố tương đối đồng đều kể cả khu trung tâm và những vùng đồi núi
ven biển.

Vị trí xí nghiệp nằm ở khu trung cư đông đúc của thành phố Hạ Long.
Gần trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của thành phố cho nên đời sống
sinh hoạt, đời sống văn hoá tinh thần của cán bộ công nhân viên tương đối
đảm bảo và ngày càng được nâng cao.
1.3.2. Khí hậu

Thành phố Hạ Long nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ven biển, được
chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
9

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

9

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng

- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung
bình khoảng 160C rất thuận lợi cho việc vận chuyển và sàng tuyển than.
Trong mùa khô, sản xuất chiếm từ 70 - 80 % sản lượng cả năm và mùa này
cũng rất thuận lợi cho việc tiêu thu than, tuy nhiên trong mùa khô việc bảo
vệ môi trường gặp nhiều khó khăn (vì quá bụi).
- Mùa mưa khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, lượng mưa
chiếm khoảng 90% cả năm và làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh
doanh của xí nghiệp, việc sàng tuyển cũng như vận chuyển than gặp rất

nhiều khó khăn. Mùa mưa tác động đến phẩm chất, chất lượng than và điều
kiện làm việc của công nhân rất vất vả mà năng suất lao động lại không
cao.
1.4. Chức năng nhiệm vụ chính của công ty
Công ty hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo lợi ích của chủ sở
hữu của công ty và của người lao động. Ngành nghề kinh doanh của công
ty gồm:
- Sàng tuyển, chế biến, kinh doanh than.
- Vận tải đường sắt, đường bộ, đường thuỷ.
- Dịch vụ vận tải, bốc xếp than và các hàng hoá khác.
- Quản lý, khai thác Cảng NCT và các cảng lẻ.
- Sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng các công trình công nghiệp và
dân dụng.
- Kinh doanh dịch vụ du lịch và thương mại tổng hợp.
Các ngành nghề kinh doanh khác phù hợp với năng lực của công ty
được nhà nước và Tập đoàn công nghiệp Than và Khoáng Sản VN cho
phép công ty được tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình trên phạm

10

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

10

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp


Bộ môn tuyển khoáng

vi cả nước và ở nước ngoài theo phân cấp, uỷ quyền của Tập đoàn công
nghiệp Than và Khoáng Sản VN và quy định của pháp luật.

CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TUYỂN CỦA
NHÀ MÁY TUYỂN THAN NAM CẦU TRẮNG
2.1. Sơ lược về nhà máy
Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng được xây dựng theo thiết kế của
hãng BMCH của úc từ năm 1990 và hoàn thành từ tháng 5/1995 đến cuối
năm 1995 thì tiến hành chạy thử, từ tháng 1/1996 nhà máy đi vào hoạt động
sản.
2.2. Đặc điểm than nguyên khai đưa về xưởng tuyển.
Vùng than Hòn Gai thuộc bể than Quảng Ninh nằm phía đông bắc
nước ta, phía bắc tây bắc là sông Diễn Vọng, phía nam giáp quốc lộ 18A,
phía đông là khu Quang Hanh. Vùng than này đã được khai thác từ cuối thế
kỉ 17 nhưng đến nay trữ lượng vẫn còn khá lớn.
Than cung cấp cho nhà máy chủ yếu là: Mỏ Hà Lầm, Hà Tu, Núi
Béo, Tân Lập.
+ Than khai thác lộ thiên thuộc mỏ Hà Tu, Núi Béo.
+ Than khai thác hầm lò thuộc mỏ Hà Lầm và Tân Lập.
Độ ẩm than khai thác lộ thiên lớn hơn khai thác hầm lò, cỡ hạt nhỏ ở
hầm lò ít hơn ở lộ thiên.Than cấp hạt -15mm chiếm 80 - 82%.
Do than được khai thác bằng phương pháp hầm lò nên hàm lượng sét
trong than đầu rất dao động khoảng 0,3 - 1,5% vì vậy tính lắng động của
bùn than tốt. Nhiệt độ bùng cháy của than khoảng 350 - 400 o C, ở ngoài trời
có nhiệt độ 70- 80o C thì than không thể bùng cháy đựơc. Theo những dữ
liệu ban đầu thì nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng được thiết kế và xây
dựng để nhận than nguyên khai từ các mỏ Hà Tu, Hà Lầm, Núi Béo, theo

thiết kế năng suất danh nghĩa hàng năm là 2 triệu tấn, thực tế năm 1997 đã
thực hiện được 1.000.000 tấn/năm , nguyên liệu cung cấp cho nhà máy dự
kiến được trộn theo tỷ lệ:
Mỏ Hà Tu : - Vỉa 16 : 20 %
- Vỉa 16 : 50 %
Mỏ Hà Lầm : - Vỉa 10 : 10 %
- Vỉa 11 : 10%
Mỏ Núi Béo

11

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

11

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng

Bảng 1: Than nguyên khai giao nhà máy năm 2016
C.ty than
Hà Tu

C.ty than Hà
Lầm


C.ty than
Hòn Gai

Tấn

%

Tấn

%

Tấn

%

Tấn

%

Tấn

%

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

Tổng số
than
NK

845
868,95

100

100

93
185,15

10

0

Than
cục

27
254,01

3,1
9

4,08

349,75

0,3
8

Than
cám 0
-15 mm

682
003,67

79,
78

77,81


78
054,81

83,
76

AK trung
bình

30,14

Kẹp bìa

9
140,04

1,0
7

Đá + 15
mm

136
471,23

15,
96

Chủng
loại


804
326,6
9
32
792,7
9
625
870,8
6
31,25
18
176,8
0
127
486,2
4

33,25
2,26

417,81

0,4
5

15,85

14
362,78


15,
41

C.ty than
Núi Béo

1 155
909,0
1
31
500,3
9
943
999,2
9

100

2,73
81,6
7

Tổng cộng

2 908
289,8
0
91
896,9

4
2 329
928,6
3

30,28

30,60

12
353,6
4
168
055,6
9

40
088,2
9
446
375,9
4

1,07
14,5
4

100
3,1
6

80,
11

1,3
8
15,
35

12

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

12

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng

2.3. Thực tế sản xuất của xí nghiệp
Xí nghiệp sản xuất theo nhu cầu của khách hàng. Hiện nay sản xuất các
loại than:
- Than xuất khẩu:
+ Than cục 5
13

SVTH: Hoàng Xuân Tiến

Dung

13

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp
+ Than cám 9a

Bộ môn tuyển khoáng

+ Cám 8
+ Cám 10
- Than nội địa:
+ Loại 3a, 3b, 3c, 4a, 4b, 5(cả cục và cám)
+ Than bùn
14

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

14

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp
+ Than cám 6


Bộ môn tuyển khoáng

* Năng suất nhà máy
- Tổng số ngày/năm 365 ngày, số giờ/ ngày 24h
- Tổng số ngày ngừng máy để bảo dưỡng, nghỉ lễ tết : 89 ngày
- Tổng số giờ hoạt động chính một năm : 6.624h
- Hiệu lực của nhà máy 80%, sử dụng hiệu quả của nhà máy 85%
15

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

15

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn tuyển khoáng
Năng suất tối đa theo thiết kế: 2 triệu t/năm (450 tấn/h nếu tách 50% than
cám khô cấp 0-6 mm). Năng suất vào máy lắng tối đa 275t/h nếu không tách
cám khô và 333t/h nếu không tách 50% than cám khô cấp 0- 6 mm
Xử lý cấp hạt mịn nhất -0,1mm được thiết kế cho 50% lượng lọt sàng
mm. Thực tế năng suất là 450t/h. Nếu muốn xử lý toàn bộ cấp liệu

-6

(1-100

mm) thì năng suất của nhà máy giảm xuống còn 275t/h. Về mùa mưa thì cấp liệu

16

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

16

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn tuyển khoáng
than nguyên khai giảm xuống từ 450t/h còn 250t/h và lúc đó toàn bộ than
nguyên khai được cấp trực tiếp vào xưởng tuyển.
Hiện nay nhà máy chỉ xử lý cấp hạt 0-75mm
Trong suốt quá trình hoạt động từ năm 1996 đến nay Nhà máy đã liên tục
bổ sung cải tiến công nghệ thiết bị Nhà máy như: Hệ thống xoáy lốc phân cấp,
các hệ bơm, hệ sàng 284 khử nước, hệ thống thiết bị vận chuyển. Năm 2005 đã
17

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

17

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn tuyển khoáng

đạt và vượt 15% kế hoạch sản lượng theo thiết kế là: 2.500.000 tấn/năm và khả
năng những năm tiếp theo cũng duy trì ở sản lượng > 2.500.000 tấn /năm.
Bảng 2: Kế hoạch chi phí mua than mỏ
TT

Tên mỏ chủng loại

18

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

Tỷ trọng
trong NK

Số lượng
(Tấn)

Đơn giá
1000đ

Thành tiền

18

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp


Bộ môn tuyển khoáng
(%)

Tổng số
Than nguyên khai
Hà Tu
Cám 0 – 15
Cục +15
Kẹp xít +15 mm
Đất đá
Hà Lầm

1

2
19

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

2 660 000
2 660 000
800 000
645 600
24 000
10 400
120 000
740 000

80,7

3,0
1,3
15,0

436 870
436 870
539,88
615
1 199
585

1 162 075
1 162 075
431 904
397 044
28 776
6 084

496,15

376 151

19

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp
Cám 0 – 15
Cục +15

Kẹp xít +15 mm
Đất đá
Núi Béo
Cám 0 – 15
Cục +15
Kẹp xít +15 mm
Đất đá

3

20

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

Bộ môn tuyển khoáng
80,0
3,0
2,0
15,0

592 000
22 200
14 800
111 000
1 120 000
918 400
28 000
5 600
168 000


82,0
2,5
0,5
15,0

565
1 115
535

334 480
24 753
7 918

324,13
371
728
341

363 020
340 726
20 384
1 910
0

20

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim



Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn tuyển khoáng

2.4. Giới thiệu quy trình công nghệ của nhà máy tuyển than Nam Cầu
Trắng .
2.4.1.Thuyết minh sơ đồ công nghệ.

Than nguyên khai có cấp hạt (0-100mm) được vận chuyển bằng đường sắt
với các toa 30 tấn và ôtô về nhà máy sau khi được lấy mẫu kiểm tra chất lượng.
21

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

21

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn tuyển khoáng
Từ đây than đổ xuống hồ nhận than qua cấp liệu chuyển xuống băng tải RC1
chuyển xuống sàng phân loại Φ50mm hoặc Φ70mm tuỳ theo độ ẩm.
Cấp hạt +50mm được tuyển bằng thủ công (nhặt tay) phân thành các sản
phẩm than, trung gian và đá.

22

SVTH: Hoàng Xuân Tiến

Dung

22

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn tuyển khoáng
Cấp hạt -50mm chuyển xuống băng tải RC2 và xuống sàng tách cám(1.12)
bằng hai máy cấp liệu có tốc độ cấp liệu khác nhau có thể điều phối được năng
suất tách các cấp hạt -6mm (hoặc -12 và 15mm) theo tỷ lệ khác nhau.
Sau khi tách cám than cấp hạt -6mm( hoặc -15mm) có thể chuyển đến
băng RC3 và đến bunke (1:16) để rót xuống toa xe (hoặc có thể xuống băng
RC5 để vào xưởng tuyển chính.
23

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

23

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn tuyển khoáng
Phần trên sàng tách cám (1.12) được chuyển băng tải RC4( 1.17) để trực
tiếp đưa qua băng tải RC5 và đến bunke dự trữ than 150 tấn (1.21) sau đó cấp tải
xuống băng RC6 để đưa vào xưởng tuyển chính.

* Máy tuyển lắng

24

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

24

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim


Đồ án tốt nghiệp
Bộ môn tuyển khoáng
Than nguyên khai cấp hạt 0 - 50mm (sau khi tách bớt một lượng than cấp
hạt -6mm) sẽ được chuyển xuống bunke 150 tấn(1.21) bằng cấp liệu rung (2.1)
cấp xuống băng tải RC6 và cấp vào máy lắng.
Than vào máy lắng (loại của hãng BMCH) qua tuyển cho ra 3 sản phẩm:
+ Đất đá có chất lượng Ak ≥80% được đổ thải xuống bunke và vận chuyển
đổ thải.
25

SVTH: Hoàng Xuân Tiến
Dung

25

GVHD: PGS.TS Nhữ Thị Kim



×