Nhóm 9
Phan Minh Thông
Trần Thị Ánh Ngọc
(nhóm trưởng)
Trần Ngọc Linh
Trần Mỹ Nhi
Lê Thị Mỹ Liên
Trần Thị Ngà
Trần Thị Hồng Quyên
Dương Thị Diệu Linh
TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG IV:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I.Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh
1.Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
2.Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam:
4
Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
A
Nội dung
Công tác
xây dựng
Đảng
Xây dựng Đảng về chính trị
Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
Xây dựng Đảng về đạo đức
B
C
D
NỘI DUNG CHÍNH
Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
I.Hệ thống tổ chức của Đảng
+Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh của Đảng
bắt nguồn từ tổ chức- tổ chức với sứ mệnh
tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân
+ Hệ thống tổ chức từ TW đến cơ sở phải:
Chặt chẽ
Có tính kỷ luật cao
+Trong hệ thống tổ chức của Đảng, vai trò của chi bộ đặc biệt quan
trọng
Sơ đồ Hệ thống tổ chức của Đảng
Đại hội Đảng
Bộ Chính trị
Ban Bí thư
Ban Chấp hành Trung
Ương
Ban Tổ chức
Ban Văn hóa Tư
6 ban khác: khoa giáo,kinh tế, đối ngoại, dân
Trung Ương
tưởng
vận, cán sự ngoài nước, nội chính
Đảng ủy tỉnh,
thành phố
Các ban( như ở TW)
Ban kiểm tra Trung Ương
Ban Bảo vệ Chính trị
Nội bộ
Ban Tài chính
II.
5 nguyên tắc xây dựng Đảng
1. Tập trung dân chủ
2. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
3. Tự phê bình và phê bình
4. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
5. Đoàn kết, thống nhất trong Đảng
1.Tập trung dân chủ
+Đây là nguyên tắc cơ bản nhất để xây dựng Đảng cộng sản
+“Dân chủ” và “tập trung” là hai mặt có quan hệ gắn bó và thống nhất với nhau trong một nguyên
tắc
+Người đặc biệt nhấn mạnh đến việc thực hiện
và phát huy dân chủ nội bộ
2.Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Theo Hồ Chí Minh:
+Lãnh đạo phải do tập thể- vì một người có tài giỏi, kinh nghiệm đến đâu thì khó tránh cái nhìn phiến diện, 1
chiều.
+Phụ trách phải do cá nhân- nếu không có cá nhân phụ trách sẽ sinh ra cái tệ người này ủy cho người nọ,
người nọ ủy cho người kia
Nguyên tắc thứ 2 để tổ chức sinh hoạt Đảng là “ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”
3.Tự phê bình và phê bình
+Đội ngũ của Đảng bao gồm những người ưu tú, nhưng không tránh khỏi những khuyết điểm vì ở mỗi con
người đều có cái thiện và cái ác trong lòng
Hồ Chí Minh cho rằng: thang thuốc tốt nhất là phê bình và tự phê bình, để phần xấu bị mất dần đi
+Để tự phê bình và phê bình hiệu quả, phải:
Tiến hành thường xuyên
Phải thẳng thắng, chân thành, trung thực
“Phải có tình yêu thương lẫn nhau”
4.Kỷ luật nghiêm minh,tự giác
+Theo Hồ Chí Minh:
“Sức mạnh vô địch của Đảng là ở tinh thần kỷ luật tự giác, ý thức tổ chức nghiêm minh của cán bộ,
đảng viên.”
+Mỗi đảng viên dù ở cương vị nào,mỗi cấp ủy
dù ở cấp bộ nào đều phải gương mẫu
chấp hành tính nghiêm minh và tự giác.
5. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
Hồ Chí Minh khẳng định, đoàn kết thống nhất của Đảng là một
nguyên tắc quan trọng trong Đảng kiểu mới của Lênin
Trong di chúc, Người viết: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ
quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương
đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng
như giữ gìn con ngươi của mắt mình”
III.Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng
+Cán bộ là dây chuyền của bộ máy,
là mắt khâu trung gian nối liền giữa Đảng,
Nhà nước với nhân dân. Việc thành công
hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém.
+ Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng,
gồm: tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện,
bồi dưỡng,….
TỔNG KẾT
•
•
Bắt nguồn từ một tổ chức
Chi bộ có vai trò quan trọng
• Tập trung dân chủ
• Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
• Tự phê bình và phê bình
• Kỷ luật nghiêm minh , tự giác
Hệ thống tổ chức của
• ĐoànĐảng
kết, thống nhất trong Đảng
5 nguyên tắc tổ chức
sinh hoạt Đảng
•
Cán bộ gắn liền Đảng, Nhà nước với
Cán bộ, côngNhântác
dân
•
Công tác cán bộ là công tác gốc
của Đảng
cán bộ của Đảng
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE VÀ
THEO DÕI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM