Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI nghiên cứu khoa học Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.59 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Năm học 2016-2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
Năm học 2016 - 2017

1. Tên đề tài: Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở huyện Quảng Xương, tỉnh
Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2015
2. Cấp dự thi: Cấp trường
3. Nhóm sinh viên thực hiện:
Họ và tên (người đại diện): Lâm Ngọc Huệ
Lớp : K18 ĐH Địa lý học ( Định hướng địa chính)

Khoa: Khoa học xã hội

Điện thoại: 01646949463

Email:


4. Cơ quan chủ trì: Khoa khoa học xã hội
5. Thời gian thực hiện:


6. Sự cần thiết của đề tài:
- Môi trường đã và đang là vấn đề toàn cầu được các tổ chức, quốc gia và hầu hết cá
nhân quan tâm. Tuy nhiên tình trạng ô nhiễm chất thải rắn vẫn diễn ra khắp nơi. Cùng
với nhịp độ gia tăng dân số cũng như sự phát triển của các nghành kinh tế xã hội trên địa
bàn tỉnh là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm từ bên ngoài. Dự báo xu thế biến đổi các
thành phần môi trường trong những năm tới và đặc biệt là chất thải rắn là một vấn đề
thời sự mà xã hội đặc biệt quan tâm. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm quản lý có
hiệu quả công tác bảo vệ môi trương và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của chất
thải

rắn

tới

môi

trường

- Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá cũng nằm trong tình hình chung của cả nước.


Hiện nay công tác quản lý chất thải rắn trong địa bàn huyện chưa được hiệu quả, công
tác thu gom và xử lý chưa được triệt để, chất thải rắn sinh hoạt vẫn là nguyên nhân gây ô
nhiễm ở nhiều nơi.
- Nhận thức vai trò và tầm quan trọng của vấn đề, cùng với mong muốn đóng góp một
phần cho môi trường chính quê hương mình và sự hướng dẫn của cô giáo: ThS.Nguyễn
Thị Thanh Hằng, GV Bộ môn địa lý tự nhiên và môi trường, cùng với sự giúp đỡ của
Phòng tài nguyên và môi trường huyện Quảng Xương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài “Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh
Hóa giai đoạn 2010 - 2015”

7. Sơ lược về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề chọn đề tài nghiên
cứu:
7.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam
7.2 Công tác quản lý chất thải rắn ở tỉnh Thanh Hóa
7.3 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn trên thế giới
8. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Quảng Xương
- Tìm hiểu thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Quảng Xương
- Đưa ra được các giải pháp quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Quảng
Xương
9. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
9.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Quảng Xương như thực trạng, phân loại, quy mô,
cách xử lý… của chất thải rắn
9.2. Phạm vi nghiên cứu: Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa
10. Nội dung nghiên cứu
10.1 Điều kiện tự nhiên, KT- XH ở huyện Quảng Xương
10.2 Hiện trạng phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở huyện Quảng Xương
10.3 Đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt ở huyện Quảng Xương
11. Phương pháp nghiên cứu:


11.1. Thu thập thông tin từ tài liệu thứ cấp ( từ các tài liệu sẵn có như các báo cáo, các
bảng biểu số liệu tổng hợp của huyện về chất thải rắn)
11.2. Phiếu điều tra
11.3.
12. Hiệu quả và phạm vi sử dụng ( kinh tế ,xã hội,giáo dục,khoa học,kỹ thuật,..) và
tính mới đóng góp mới của đề tài.
12.1.Hiệu quả :
* Về kinh tế - xã hội

- Kết quả nghiên cứu đóng góp vào thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện
tại và định hướng tương lai của huyện Quảng Xương
* Về giáo dục
- Thực hiện đề tài còn giúp sinh viên có điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học,hiểu
và nắm vững cách tiếp cận,phương pháp nghiên cứu một đề tài cụ thể .Vận dụng kiến thức
lý thuyết đã được học trong nhà trường vào nghiên cứu một số vấn đề thực tiễn của địa
phương.
12.2.Tính mới đóng góp của đề tài :
- Số liệu việc phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện
Quảng Xương
- Đề xuất được các giải pháp quản lý hiệu quả dựa trên nghiên cứu thực tế về hiện
trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Quảng Xương.
13. Dự kiến kết quả : Báo cáo thuyết minh về đề tài được in trên khổ giấy A4
14. Nội dung và tiến độ thực hiện công việc :



×