Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Báo cáo thu hoạch thực trạng công tác kế toán tài sản bằng tiền của công ty TTHH ngọc khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.23 KB, 37 trang )

PH LC
Li m u
Phn 1: Khỏi quỏt chung v cụng ty TTHH Ngc Khỏnh
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty

Trang
4

2. C cu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty
6
3. C cu nghnh ngh sn xut kinh doanh v c im quy trỡnh cụng 8
ngh sn xut sn phm
4. Quy trỡnh kim tra cht lng sn phm
11
Phn 2: Thc trng cụng tỏc k toỏn ti sn bng tin ca cụng ty
TTHH Ngc Khỏnh
1. K toỏn tin mt ti qu
2. K toỏn tin gi ngõn hng
3. Kế toán tiền đang chuyển
Kt lun
Tài liệu tham khảo

12
25
30
33
34



LI M U


Ti sn bng tin l c s, lm tin u tiờn cho mt doanh nghip hỡnh
thnh v tn ti. L iu kin c bn doanh nghip hon thnh cng nh thc
hin quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca mỡnh. Trong iu kin ngy nay, phm vi
1


hoạt động của doanh nghiệp không còn bị giới hạn trong nước mà đã được mở
rộng, tăng cường hợp tác với nhiều nước trên thế giới. Do đó quy mô và kết cấu
của vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp, việc sử dụng và quản lý chúng có ảnh
hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tính toán
kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền
chủ động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chia ra làm nhiều khâu,
nhiều phần hành nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một
hệ thống quản lý thực sự có hiệu quả cao. Mỗi thông tin thu được là kết quả của
quá trình có tính hai mặt: Thông tin và kiểm tra. Do đó, việc tổ chức hạch toán
vốn bằng tiền là nhằm đưa ra những thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất về
thực trạng và cơ cấu vốn bằng tiền, về nguồn thu và sự chi tiêu của chúng trong
quá trình kinh doanh để nhà quản lý có thể nắm bắt được thông tin kinh tế cần
thiết, ra những quyết định tối ưu nhất về đầu tư, chi tiêu trong tương lai như thế
nào, qua đó chúng ta biết được hiệu quả kinh tế của đơn vị mình.
“ Từ những yêu cầu cơ bản đó, sau khi được học xong phần lý thuyết về
chuyên nghành kế toán, lãnh đạo nhà trường đã cho sinh viên thâm nhập thực tế
để củng cố vận dụng những kiến thức đã học được vào sản xuất nâng cao năng
lực chuyên môn, vừa làm chủ công việc sau này, sau khi tốt nghiệp ra trường và
công tác tại cơ quan, xí nghiệp có thể nhanh chóng hòa nhập và đảm đương
nhiệm vụ được phân công.
Là một sinh viên chuyên nghành kế toán, trong thời gian thực tập tại công
ty, được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Tố Uyên và
các cô chú trong công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Kế toán tài sản bằng

tiền” làm báo cáo thực tập thường xuyên.
2


Với đề tài này em đã tìm hiểu nghiên cứu và rút ra những kinh nghiệm hiểu
biết cho bản thân về chuyên nghành của mình. Nội dung của bài báo cáo này
ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề gồm hai phần chính:
Phần 1: Khái quát chung về công ty TTHH Ngọc Khánh
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tài sản bằng tiền của công ty TTHH
Ngọc Khánh.
Do em chưa có kinh nghiệm trong công tác làm báo cáo, nên chắc chắn bài
báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự
góp ý và giúp đỡ của cô và các bạn để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn.
Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Tố Uyên, người đã nhiệt tình
hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.

PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NGỌC KHÁNH
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Ngọc Khánh
Lĩnh vực hoạt động: sản xuất dây và cáp điện
Giám đốc công ty: Ông Vũ Quang Khánh
Địa chỉ: 37 Nguyễn Sơn – Long Biên – Hà Nội
3


Điện thoại: (04) 3.8 271389 - (04) 3.8 733 534
Email:




Website: www.goldcup.com.vn
Fax :

(04) 387 336 05

Các cơ sở sản xuất của công ty:


Cơ sở 1: Nhà máy Dây ô tô Ngọc Khánh – Khu CN Phố Nối A –

Trưng Trắc – Văn Lâm – Hưng Yên.


Cơ sở 2: Nhà máy Dây và cáp điện Đông Giang – Khu CN Phố Nối A

– Trưng Trắc – Văn Lâm – Hưng Yên.
Công ty TNHH Ngọc Khánh được phát triển từ một hợp tác nhỏ đóng tại địa
bàn Thanh Trì – Hà Nội ( nay là quận Hoàng Mai – Hà Nội ). Ngày 15/06/1994,
công ty Ngọc Khánh được thành lập theo quyết định số 1248 – GPUB với Giám
Đốc là ông Vũ Quang Khánh. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty là các loại dây và cáp điện lực hạ thế.
Dưới đây là một vài nét về quá trình hình thành và phát triển của công ty
TNHH Ngọc Khánh.
* Giai đoạn 1 ( từ 1986 đến 1996 )
Năm 1986, đất nước đổi mới chuyển từ bao cấp sang nền kinh tế thị
trường, cho phép tự do làm ăn buôn bán. Nhận được tình hình thực tại, ông Vũ
Quang Khánh đã thành lập một hợp tác nhỏ, sản xuất các mặt hàng cơ khí nhẹ.
Trong những ngày đầu thành lập, cơ sở sản xuất gặp nhiều khó khăn và trở
ngại: Lương vốn kinh doanh ít ỏi, máy mó trang thiết bị còn thô sơ, thiếu thốn.
Công nhân chưa nắm bắt thấu đáo được dây chuyền công nghệ và chưa có biện

pháp để tiết kiệm nguyên liệu – vật liệu, giảm sự cố về thiết bị cũng như về vận

4


hành, giảm chi phí sản xuất. Chính vì vậy, số lượng sản phẩm sản xuất ra còn
thấp, công suất chỉ đạt 4000 – 5000 (m) dây / ngày, và sản lượng toàn công ty chỉ
đạt : 1.46 triệu – 2 triệu (m) dây / 1 năm. Ngoài ra, do khái niệm sản xuất, kinh
doanh còn chưa hình thành một cách đúng đắn, nên việc hoạch định hướng phát
triển cho công ty còn gặp nhiều hạn chế, làm ăn chưa có lãi.
Từ năm 1990, cơ sở đã tạo được một chỗ đứng nhất định trên thị trường
bằng chất lượng, bằng uy tín của sản phẩm, công việc làm ăn ngày một đi lên.
Từ đó, máy móc trang thiết bị có điều kiện được cải tiến, nâng cấp, một số loại
máy mới được nhập về, sản lương xuất tăng lên và thu nhập của công nhân dần
được cải thiện.
* Giai đoạn 2 ( từ 1991 đến 1999 )
Để vững vàng trước thử thách của nền kinh tế thị trường, công ty đã chú
trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ. Cụ thể là: từ tháng 04/1991 –
05/1994, công ty đã nhập khẩu dây chuyền công nghệ bọc và in tự động từ
Bungari, và xây dựng thêm cơ sở sản xuất mới là: Công ty cổ phần Đông Giang.
Ngày 15/06/1997 theo quyết định số 1248 – GPUB, và giấy phép kinh
doanh số 044200 cấp ngày 18/06/1984, công ty TNHH Ngọc Khánh được thành
lập. Từ một cơ sở sản xuất nhỏ, dưới sự lãnh đạo của giám đốc Vũ Quang
Khánh, được hưởng những ưu đãi phát triển của Đảng và Nhà nước dành cho các
doanh nghiệp tư nhân nói chung và công ty TNHH Ngọc Khánh nói riêng, cơ sở
sản xuất đã phát triển thành một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn trong lĩnh
vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dây và cáp điện lực – nhãn hiệu độc
quyền “GOLDCUP”. Trong thời gian này, công ty đã bước đầu tham gia xây lắp
và chuyển giao dây chuyền công nghệ sản xuất tự động. Một số công nhân được
cử đi đào tạo tại Trung Quốc nhằm tiếp thu trình độ kĩ thuật mới, nâng cao tay

5


nghề,… Trụ sở chính được chuyển về 37 Nguyễn Sơn – Ngọc Lâm – Long Biên
-Hà Nội.
* Giai đoạn 3 ( từ 2000 đến nay )
Sau những năm đầu thành lập, công ty đã có những bước chuyển biến
mạnh mẽ: năng suất lao động tăng, có nhiều công nhân tay nghề giỏi, sản phẩm
sản xuất ra chất lượng ổn định và có uy tín trên thị trường. Năm 2004, công ty
quyết định thanh lý 62% số lượng máy móc thiết bị đã lạc hậu. Đồng thời trang
bị thêm 01 máy bện Xì gà Bobin 500 keeiur ống JG, 01 máy bện Tsoppin 500
kiểu đĩa JLC 500/12+18, 02 máy hút nhựa chận không Castle, và nhập khẩu một
dàn máy mới với công suất: 60000 (m) dây/ ngày. Số máy móc thiết bị trên trị
giá gần 12 tỷ đồng. Khi vận hành, trong quá trình phát triển , công ty lien tục đầu
tư đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất của máy móc.
Công ty TNHH Ngọc Khánh được thành lập với toàn bộ dây chuyền sản
xuất cũ sang. Tổng số vốn đầu tư một phần do tự lực của của công ty, một phần
do được sự ưu đãi hỗ trợ phát triển từ Ngân hàng qua hình thức vay vốn lãi suất
thấp. Hiện nay, công ty TNHH Ngọc Khánh đã có số tài sản trị giá ước 20 tỷ
đồng. Năm 1999, doanh thu đạt trên 93 tỷ đồng, tăng lên 672 triệu đồng năm
2005. Tổng số lao động hiện nay của công ty là 436 người đều có trình độ tay
nghề cao.
2. Cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

6


GIM C
Phú giỏm c

kinh doanh

Phũng k
toỏn

Phú giỏm
c k thut

Phòng

Giám đốc phân xởng

kinh

( Đại diện lãnh đạo về

doanh

chất lợng )

Tổ

điện

xuất nhập
khẩu
Kéo
rút

Bện

xoắn

Bọc

Bao bì
kho

KCS

: Quan h qun lý sn xut kinh doanh.
--> : Quan h v qun lý cht lng.
2.2 Chc nng v nhim v ca tng b phn trong b mỏy qun lý
Bt k mt doanh nghip no, duy trỡ hot ng ca mỡnh c tt u cn
n cụng tỏc qun lý. ỏp ng nhu cu ny, cụng ty t chc b mỏy qun lý gn
nh: ng u l giỏm c ngi cú quyn hnh cao nht chu trỏch nhim vi
nh nc v tp th cỏn b CNV v mi mt trong lnh vc sn xut kinh doanh.
* Giỏm c: Giỏm c l ngi cú quyn hnh cao nht, chu trỏch nhim
vi nh nc v tp th CBCNV v mi mt trong lnh vc sn xut.
Giỏm c l ngi i din phỏp nhõn ca cụng ty trong mi giao dch, gii
quyt cỏc vn cú liờn quan n quyn li ca cụng ty phự hp vi phỏp lut.

7


* Phó giám đốc kinh doanh: có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành quản lý
về các vấn đề đầu vào và đầu ra của sản phẩm sản xuất.
* Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ giúp cho giám đốc điều hành việc
quản lý sản xuất và mọi vấn đề liên quan đến kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
* Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tham mưu cho ban quản trị về các chính
sách, chế độ tài chính, quản lý thu – chi, kiểm tra giám sát việc sử dụng và quản

lý tài sản trong đơn vị, và hiệu quả sử dụng vốn,…Phán ánh trung thực, kịp thời
tình hình tài chính của công ty, tổ chức giám sát, phân tích các hoạt động kinh tế,
từ đó giúp giám đốc nắm bắt tình nhình cụ thể của công ty
* Tổ cơ điện: Chịu trách nhiệm về các vấn đề quản lý và sử dụng năng lượng
toàn công ty, sửa chữa và bảo dưỡng máy móc,…
* Quản đốc phân xưởng: Quẩn đốc phân xưởng đại diện lãnh đạo về chất
lượng sản phẩm sản xuất. Chịu trách nhiệm về năng suất, an toàn lao động và vệ
sinh công nghiệp, đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định, đạt được đầy đủ về các
tiêu chuẩn, quy cách theo “sản phẩm tiêu chuẩn” .
3. Cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh và đặc điểm quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm
3.1 Cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Ngọc Khánh là công ty chuyên sản xuất dây và cáp điện lực
hạ thế.
Do hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực này, nên công ty có danh mục hàng
hóa đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trương. Hiện nay công ty có trên 30 loại
sản phẩm khác nhau ( bao gồm cả dây và cáp điện ). Đặc biệt là các loại sản
phẩm: dây điện 2 ruột mềm (CU/PVC), cáp điện 3-4 ruột mềm (CU/PVC/PVC),
8


cáp treo 2 ruột (CU/PVC/PVC), cáp vặn xoắn (LV-ABCAL(CU)/XLPE),…có
chất lượng và giá trị kinh tế cao. Đến nay, các sản phẩm nhãn hiệu GOLDCUP
của công đã có được uy tín và thị phận nhất định, được sử dụng cho nhiều công
trình cải tạo và xây dựng mới mạng điện hạ thế tại các địa phương, các công
trình công nghiệp và dân dụng.
Dự trên cơ sở áp dụng công nghệ sản xuất mới, khả năng quản lý sản xuất và
trình độ tay nghề công nhân, công ty luôn sản xuất ra các sản phẩm đạt chất
lượng cao, thỏa mãn các yêu cầu của các tiêu chuẩn về kỹ thuật điện.Sản phẩm
và hệ thống quản lý chất lượng của công ty đã được cấp chứng chỉ “ chứng nhận

phù hợp Việt Nam” (cho sản phẩm), và tiêu chuẩn ISO 9001:2000 (cho hệ thống)
trong năm 2001, do trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn – QUACERT cấp.
Năm 2003, sản phẩm của công ty được người tiêu dung bình chọn: “Hàng Việt
Nam chất lượng cao”. Đó chính là cơ hội để doanh nghiệp mở rộng hơn nữa thị
trường trong nước, và là “tấm hộ chiếu” để sản phẩm của công ty được tiến ra và
hòa nhập vào thị trường các nước trong khu vực. Tất cả các yếu tố trên đã và
đang tạo đà phát triển và lớn mạnh không ngừng của công ty.
3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất dây cáp 4 x 6 ngầm:
Cáp 4 x 6 ngầm là loại dây chuyên dụng dung để chạt dưới đất, nền đòi hỏi
một quy trình sản xuất phức tạp và phải trải qua nhiều công đoạn để có được chất
lượng sản phẩm cao.
* Giai đoạn 1: Kéo rút
Kéo rút: Là công đoạn làm chuẩn hóa đường kính sợi đồng để đạt đến đường
kính theo yêu cầu và làm mềm các sợi đồng đó.
9


Từ đồng trần nguyên liệu Ø8, qua các khuôn rút của máy rút Ø8, đồng được
đưa vào dung dịch “giút”. Khi sợi đồng đạt đến đường kính tiêu chuẩn và đáp
ứng yêu cầu cảu sản phẩm là 0.85 ly, thì được dịch chuyển nhờ cánh xoắn ruột
gà ra khỏi máy rút đến lò ủ. Lò ủ chứa 92% khí Nitơ và một số hợp chất khác
được thổi liên tục vào lò ủ để ủ mềm sợi đồng. Tại đây, đồng được ủ kỹ trong 5
ngày. Sau đó, qua các cánh đảo xoắn ruột gà đồng dịch chuyển tới tổ bện xoắn.
* Giai đọan 2: Bện
Giai đoạn này gồm bện xoắn và bện dứa.
- Bện xoắn: Sợi đồng sau khỉ ủ Nitơ được gá lên Senca dể đánh bin và thu
đồng vòa 7 bin để thuận tiện cho công đoạn bện xoắn.. Sau đó 7 bin trên được
lắp vào máy bện “Xì gà” 7 sợi. Máy bện “Xì gà” này sẽ bện nhiều sợi đồng nhỏ
ở trên thành cái lớn hơn và thu vào lô. Lô này sẽ được chuyển đến máy bọc mạch

và chia mầu.
Tại máy bọc mạch, lô đồng bán thành phẩm được lắp lên giá thả lô, và đầu
sợi đồng được xỏ qua khuôn máy bọc để bọc lớp nhựa mỏng ở bên ngoài có tác
dụng cách điện sau này. Lớp nhựa đó là nhựa chuyên dụng, có khả năng chịu
nhiệt và cách điện cao. Trong máy bọc chạy, công nhân sẽ dùng sợi băng mầu
làm bằng Nilông sau đó lồng vào sợi đồng để chia mầu cho sản phẩm (Hay còn
gọi là chia mạch). Vì lớp nhựa ngoài là nhựa trắng, nên khi các băng mầu được
lồng vào sẽ tạo mầu cho dây điện, để tạo thuận tiện cho việc lứp điện sau này của
sản phẩm. Bọc mạch và chia mầu xong, ta sẽ được 4 mạch đồng tách biệt, và
được thu vào 4 lô khác nhau.
- Bện dứa: Bện dứa là công đoạn bện nhóm 4 mạch đồng đã được bọc mạch
và chia mầu ở trên vào thành 1 dây. 4 lô mạch đồng sẽ được gá lên máy bện kiểu
ống. ở đây, 4 mạch đồng qua khuôn bện cùng các sợi PP (Sợi PP có tác dụng làm
10


tròn đều dây thành phẩm) sẽ bị máy ép chặt. Đồng thời công nhận bện sẽ cuốn
một lớp băng vải mỏng ngoài (Bằngmáy cuốn băng) nhằm cố định mạch và sợi
PP không cho chúng vỡ ra (Khi chạy qua máy kéo và lô thu phía sau). Lúc này, 4
mạch đây đồng đã được bện thành 1 dây và chngs được đánh dấu, được ghi đầy
đủ các thông số kĩ thuật như: Chiều dài, đường kính, chủng loại.
*Giai đoạn 3: Bọc lót và bọc vỏ
- Bọc lót: Để tránh nguy cơ chập điện và bị lớp băng thép của máy cuốn băng
thép cọ vào các mạch, dẫn đến việc hở mạch điện có thể dẫn đến chập khi các
dòng điện chạy qua, dây điện trên sẽ được chuyển đến tổ bọc để bọc lót. Sau đó
được chuyển đến máy cuốn băng thép. Máy cuốn băng thép sẽ cuốn 1 lớp băng
thép mỏng bên ngoài. Yêu cầu kỹ thuật: lớp băng thép phải cuốn đều, khít,
không hở dây bên trong có khả năng chống bẹp lún cao. Ở công đoạn này dây
bọc cũng được thu vào lô sắt để thuận tiện cho việc bọc vỏ sau này.
- Bọc vỏ: Lô cáp bán thành phẩm trên sẽ được bọc bên ngoài 1 lớp nhựa PVC

bên ngoài lớp băng thép. Sau đó, cáp điện qua máy xoắn chuyển đến máng nước.
Tại đây, dây cáp sẽ được làm nguội và được thổi khô bằng hơi của máy nén khí.
*Giai đoạn 4: Bao bì và kho
Dây cáp sau công đoạn thổi khô bằng máy nén khí tiếp tục theo băng chuyền
đến máy in. Tại đây, máy in sẽ in tên sản phẩm, số mét dây lô, và các thông số kỹ
thuật trên dây cáp. Dây cáp lúc này đã là dây thành phẩm với đầy đủ các tiêu
chuẩn đặt ra.
Cuối cùng, dây cáp được thu vào lô gỗ. Chúng sẽ được kiểm định,đo các
thông số kỹ thuật của dây như: độ cách điện giữa các mạch, giữa mạch với lớp
băng thép bảo vệ, hay thông điện, từ đầu cáp đến cuối cáp,…Khi dây đạt được

11


những tiêu chuẩn như yêu cầu kỹ thuật, KCS sẽ đóng dấu, kí xác nhận bằng tem
sản phẩm theo quy định và nhập vào kho.
4. Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm
Quy trình kiểm tra cho tất cả các sản phẩm trước khi giao hàng.
- Kiểm tất cả các nguyên vật liệu đầu vào, nguyên liệu trong kho, bán thành
phẩm và thành phẩm trong quá trình sản xuất.
- Kiểm tra trong quá trình công đoạn rút: Rút phải đảm bảo đúng giới hạn cho
phép
- Kiểm tra trong công đoạn ủ: Khi ủ phải sáng bóng, mềm và độ giãn dài theo
dúng tiêu chuẩn.
+ Kiểm tra công đọan bện mạch:
+ Kiểm tra phần bọc cách điện: Bọc phải đúng tâm, bỏ bọc cách điện phải
đúng quy định.
+ Kiểm tra phần bện nhóm: PP, băng vải quấn đều, chặt đúng đường kính.
+ Kiểm tra phần bọc lót: Khi bọc phải tròn, đúng đường kính.
+ Kiểm tra phần quấn băng thép hoặc băng nhôm: Đường kính bán thành

phảm phải đều, bước bện đúng tiêu chuẩn của sản phẩm.
+ Kiểm tra công đoạn bọc vỏ bảo vệ: Đường kính sản phẩm phải đúng theo
tiêu chuẩn của hàng hóa.
KCS kiểm tra tất cả các công đoạn trên cho các sản phẩm khi sản phẩm được
xuất ra phải thông mạch, độ cách điện phải đạt độ tiêu chuẩn cho phép.
Nếu trong quá trình sản xuất mà sản phẩm không phù hợp đều phải lập biên
bản và kiểm tra lại toàn bộ xem sản phẩm đó không phù hợp trong công đoạn

12


no ri qun c phõn xng phi trc tip bỏo cỏo vi giỏm c tỡm ra
phng ỏn gii quyt.
PHN II: THC TRNG CễNG TC K TON TI SN BNG TIN
CA CễNG TY TNHH NGC KHNH
1. Kế toán tiền mặt tại quỹ
1.1 Chứng từ sử dụng
Các chứng từ đợc sử dụng hạch toán tiền mặt tại quỹ bao
gồm:
- Phiếu thu :Dùng để xác định số thực tế nhập quỹ,là căn cứ
để thủ quỹ ghi sổ quỹ và chuyển giao cho kế toán ghi sổ kế
toán.Mọi khoản tiền nhập quỹ phải có phiếu thu .
- Phiếu chi :Dùng để xác định số tiền thực đã xuất quỹ là
căn cứ để thủ quỹ ghi vào sổ quỹ và chuyển cho kế toán ghi
vào sô kế toán.Mọi khoản tiền xuất quỹ đều phải có phiếu chi.
- Giấy đề nghị tạm ứng : là căn cứ để xét duyệt tạm
ứng,làm thủ tục nhập phiếu chi và xuất quỹ cho tạm ứng.
- Giấy thanh toán tạm ứng :là bảng liệt kê các khoản tiền đã
nhận tạm ứng và các koản tiền đã chi của ngời nhận tạm ứng
,làm căn cứ thanh toán tạm ứng và ghi sổ kế toán

- Biên lai thu tiền .
- Biên kiểm kê quỹ tiền mặt.
- Các chứng từ gốc có liên quan : hoá đơn .
1.2 Tài khoản sử dụng
13


Kế toán sử dụng tài khoản 111 tiền mặt để phản ánh số
hiẹn có và tình hình thu ,chi tiền mặt tại quỹ .Tài khoản này
có 3 tiểu khoản cấp 2:
- Tài khoản 111:tiền Việt Nam
- Tài khoản 1112: ngoại tệ
- Tài khoản 1113:vàng bạc ,kim khí quý, đá quý
1.3 Sổ sách kế toán sử dụng tại công ty
ể hạch toán kế toán tiền mặt tại quỹ,kế toán của cong ty sử
dụng các sổ sách sau :
- Bảng kê chi tiền :là số tập hợp tất cả các phiếu chi tiền mặt
vàchứng từ gốc liên quan .Từ các phiếu chi đó ,kế toán tổng hợp
lại thành bang kê chi tiết ghi có tài khpoản 111.Trang này xếp
ở vị trí đầu tiên của sổ để việc tìm kiếm phiếu chi đợc dễ
dàng .
- Bảng kê thu tiền : là số tậo hợp các phiếu thu và các chng từ
gốc liên quan.Từ các phiếu thu đó ,kế toan tập hợp thành bảng
kê chi tiết ghi nợ tài khoản 111,trang này ở vị trí đầu tiên của
sổ để việc tìm kiếm phiếu thu đợc dễ dàng.
- Sổ ghi chi tiết tiền mặt:sổ này dùng cho kế toán tiền mặt
để phản ánh tình hình thu chi ,tồn quỹ tiền mặt. Căn cứ ghi
sổ này là các phiếu thu ,phiếu chi.Tơng ứng với sổ này của kế
toán tiền mặt là sổ quỹ của thủ quỹ cung ghi song song .Định
kỳ kế toán kiểm tra,đối chiếu giữa hai sổ này với nhau,nếu có

sai xót gì thì còn kịp xử lý.
14


- NKCT số1:Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có Tk111 đối
ứng nợ với các tài khoải liên quan .Cơ sở để ghi NKCT số 1 là
phiếu chi và các chứng từ gốc có liên quan.Số tỏng cộng của
NKCTsố 1 đẻ ghi vào sổ cái TK111
- Bảng kê số 1 :Dùng để phản ánh số phát sinh Nợ của TK111
đối ứng vói các tài khoản có liên quan.Cơ sở để kê số 1 là các
phiếu thu kèm theo chng từ gốc liên quan.Số d cuối ngày dợc
tính bằng số d cuối ngày hôm trớc (+) số phát sinh Nợ trong
ngày ghi trong bảng kê số 1(-)số phát sinh có trong ngày trong
NKCT số 1.Số d này phải khớp với số d trên sổ chi tiết quỹ tiền
mặt.
- Sổ cái

TK111: là số tổng hợp dùng cho cả năm,dùng để

phản ánh số phát sinh Nợ,số phát sinh Có,số d của từng tháng và
cả năm của tiền mặt.Số liệu trên số cái làm căn cứ để lên báo
cáo tài chính.
1.4 Trình tự ghi sổ tại công ty.
Trình tự ghi sổ kế toán tiền mặt tại công ty nh sau:
Chứng từ gốc
(hoá đơn)

Phiếu thu

Sổ CT 111


Phiếu chi

Bảng kê số
1

Sổ cái 111

NKCT số 1

15


Hàng ngày ,căn cứ vào chứng từ gốc,các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến tiền mạt kế toán lập phiếu thu ,phiếu
chi.căn cứ vào phiếu thu,phiếu chi kế toán vào sổ chi tiết tài
khoản 111 (sổ ghi chi tiết quỹ tiền mặt ).Đồng thời thủ quỹ ghi
vào sổ quỹ.từ phiếu thu kế toán ghi vào bảng kê số 1, nhật ký
chứng từ số 1 để lên sổ cái bảng số TK 111 đồng thời đối
chiếu với sổ quỹ tiền mặt của thủ quỹ và sổ chi tiết quỹ tiền
mặt .
1.5 Kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan
đến tiền mặt.
1.5.1 Kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh giảm
tiền mặt.
Liên quan đến việc chi tiền ở DN cũng khá đn giản,chủ
yếu nh:mua nguyên vật liệu ,tạm ứng ,thanh toán lơng ,thanh
toán các chi phí văn phòng.
* Quy trình hạch toán
Chứng từ gốc

TK111

phiếu chi

NKCTsố 1

sổ chi tiết quỹ tiền mặt
16

sổ cái


Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc(hoá đơn mua hng....)kế
toán lập phiếu chi.Sau đó dựa vào phiếu chi kế toán vào sổ chi
tiết quỹ tiền mặt và NKCT số 1,cuối tháng lên sổ cái tk111
* Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trong tháng 06 năm 2011 doanh nghiệp có các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh liên quan đến việc giảm tiền mặt
Nghip v 1: Ngy 25 thỏng 2 doanh nghip tm ng cho cụng nhõn viờn
200 triu ng i mua vt t ti cụng ty c phn dch v v thng mi nam h
ni
Kế toán lập phiếu chi:
Định khoản: Nợ TK 331: 200.000.000
Có TK 1111: 200.000.000
Kèm theo phiếu chi là :
Cụng

ty

Ngọc Khánh


TNHH Phiếu chi

Mã số 02-TT

Ngày 25 tháng 2 Bh
năm 2011

theo

QD

số

15/2006/QĐ-BTC
Ngày

20/3/2006

của Bộ trỏng BTC
Quyển số:.........
Số :2407
Nợ TK331:
Có TK 1111:
Họ và tên ngời nhận tiền:Nguyễn Thu Hà
17


Địa chỉ: đội xây dựng số 3
Lý do chi:Tạm ứng mua vật t công ty cổ phần thơng

mại và dịch vụ Nam Hà Nội
Số tiền: 200.000.00( hai trăm triệu đồng)
kèm theo : 01 chứng từ gốc
Ngày 26 tháng 02 năm 2011
Tổng

Kế toán

Thủ quỹ

Ngời lập

Ngời

Giám đốc

trởng

(đã ký)

biểu

nhận tiền

(dã ký)
(đã ký)
(đã ký)
(đã ký)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) hai trăm triệu đồng
+


tỉ

giá

ngoại

tệ:..............................................................................................
+

Số

tiền

quy

đổi:..................................................................=
Nghiệp vụ 2: Ngày 15 tháng 6 công ty mua 15m dây cáp
ngầm M95 đơn giá 286.690/m.Mua 20m dây cáp ngầm M185
đơn giá 551.966.Mua 30m dây câp ngầm M240 đơn giá
715.812.Mua 50 m dây cáp ngầm M400 đơn giá 1.188.383
Kế toán lập phiếu chi 111
Đồng thời định khoản:

Nợ TK 152 :96.233.180

Nợ TK 1331 9.623.318
Có TK 111 105.856.498
Công ty TNHH


Phiếu chi

Mộu số 02-TT

Ngọc Khánh

Ngày 15 tháng 06

Bh theo QD số

năm 2011

15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006
của Bộ trỏng BTC

18


Quyển số:.........
Số :2407
Nợ TK152,TK1331
Có TK 111
Họ và tên ngi nhận tiền: Trần Minh Lâm
Địa chỉ :C.ty xây dựng Nam Khánh
Lý do chi :trả tiền mua dây cáp điện hạ thế
Số tiền 105.856.498( Một trăm linh năm triệu tám trăm
năm mơI sáu nghin bốn trăm chín mơI tám đồng)
Kèm theo 02 chứng từ gốc
Tổng


Kế toán

Thủ quỹ

Ngời lập

Ngời

Giám đốc

trởng

(đã ký)

biểu

nhận tiền

(dã ký)
(đã ký)
(đã ký)
(đã ký)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)một trăm linh năm triệu
tám trăm năm mơi sáu nghìn bốn trăm chín mơi sáu đồng

19


Công ty TNHH


Phiếu nhập kho

Mộu số 01-VT

Ngọc Khánh

Ngày 19 thang 06

Ban hành theo

năm 2011

QĐ15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006
của BTC
Quyển số 04
Số 189

Nợ TK152,TK1331
Có TK 111
Họ và tên ngời giao hàng: Nguyễn Lâm Hùng
Theo hoá đơn số 0049951 ngày 02/12/2006
Nhập tại kho:điện nớc nhà No5

địa

điểm

:nhà


29T1Dự án No5
Stt
1
2
3
4

Tên chủng loại ĐV

dây và cáp
Ngầm M95
Ngầm M185
Ngầm M240
Ngầm M400
Tổng:

m
m
m
m

Số

l- Đơn giá ch- Thành tiền

ợng
15
20
30

50

a thuế
286.690
551.966
715812
1188.383

4.300.350
11.039.320
21.474.360
59.419.150

96.233.180
Thuế suất GTGT:10% tiền thuế GTGT

:

9.623.318
Tổng cộng tiền thanh toán:
105.856.498
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm linh năm triệu tám trăm năm
mơi sáu nghìn bốn trăm chín mơI tám đồng

20


Ngời mua hàng

Ngời bán hàng


(đã ký)

(đã ký)

Công ty TNHH

Bảng kê chi tiết

Ngọc Khánh

đvt: đồng

ghi Có TK111tiền mặt
Tháng 06 năm
2011

Chng từ

Diễn giải

Ghi Có

Ghi nợ các khoản

TK111
Số

Ngà


110

y
5/6

1331

152

331

Tạm ứng

200.000.

200.000.

mua vật t

000

000

phụ thi
111

15/

công
Mua


105.856.

9.623.31

96.233.1

06

nguyên

498

8

80

vật liệu
Cộng

305.856.

9.623.31

498

8

96.233.1 200.000.
80


Ngày 31 tháng 12 năm 2011
Nguời ghi sổ

kế toán trởng

21

000


(®· ký)

(®· ký)

22


Hng ngày kế toán căn cứ vào phiếu chi để vào nhật ký chứng
từ số 1:
Mẫu số 02-TT
Nhật ký chứng từ số 1
Ghi Có TK111-tiền mặt
Tháng 12 năm 2011
đvt:đồng
ST
T
1

Ngày Ghi Nợ các tài khoản

1331
331
25/2

Cộng có
152

TK 111
200.000.

200.000.
000

2

15/6
Cộng

9.623.318

96.233.1

000
105.856.

9.623.318 200.000.

80
96.233.1


498
305.856.

000
80
Đã ghi sổ cái ngày 31 tháng 06 nă 2011

498

Ngày 31 tháng 06 năm 2011
Ngời ghi sổ

Kế toán trởng

(đã ký)

(đã ký)

Tổng Giám đốc
DN

(đã ký)
1.5.2 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Nghiệp vụ 1: Ngày 5 tháng 07 công ty đã thu 2.220.000
đồng tiền bảo hiểm xã hội trong 16 tháng của cán bộ công
nhân viên.
Kế toán lập phiếu thu 25
23



Đồng thời hạch toán: Nợ TK1111:2.220.000
Có TK 3381:2.220.000
Phiếu thu lập nh sau:
Công

ty

TNHH Phiếu thu

Ngọc Khánh

Mộu số 02-TT

Ngày 05 tháng 07 Bh
năm 2011

theo

QD

số

15/2006/QĐ-BTC
Ngày

20/3/2006

của Bộ trỏng BTC
Quyển số:.........
Số :2407

Nợ TK1111
Có TK3381
Họ và tên ngời nhận tiền: Nguyễn Ngọc Minh
Địa chỉ : Công ty TNHH Ngọc Khánh
Lý do nộp tiền: tiền bảo hiểm xã hội 16 tháng
Số tiền :2.220.000(viết bằng chữ) hai triệu hai trăm hai
mơI nghìn đồng.
Kốm theo 01 chứng từ gốc.
Ngày 05 tháng 07 năm 2011
Tổng

Kế

Giám đốc

trởng

toán Thủ quỹ
(đã ký)

Ngời
biểu

lập Ngời
nhận tiền

(dã ký)
(đã ký)
(đã ký)
(đã ký)

Đã nhận đủ số tiền(viết bằng chữ) :hai triệu hai trăm hai mơi
nghìn đồng.

24


Nghiệp vụ 2: Ngy 5 tháng 08 thủ quỹ rút tiền gửi ngân
hàng về nhập quỹ ,số tiên là 200.000.000 đồng,phiếu thu 26:
ồng thời hạch toán: Nợ TK111 200.000.000
Có TK112 200.000.000
Sau phiếu thu kèm theo giấy báo Nợ số 2546 của Ngân hàng
Đầu t và phát triển Việt Nam và giấy rút tiền
Nghiệp vụ 3: Ngày 25 tháng 08,DNTN tra nợ tháng trớc là
120.000.000 đồng phiếu thu 27
Kế toán lập phiếu thu 27
Đồng thời định khoản : Nợ TK 111 120.000.000
Có TK131 :120.000.000
Nghiệp vụ 4 : Ngày 3 tháng 09 công ty vay ngắn hạn Ngân
hàng đầu t và phát triển Việt Nam số tiền là 50.000.000,
phiếu thu 28
Kế toán lập phiếu thu 28
Đồng thời định khoản: Nợ TK111 :50.000.000
Có TK 311:50.000.000

25


×