Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Cac dang bai tap phan ancol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.51 KB, 3 trang )

Bài tập phần ancol
Dạng 1: Phản ứng cháy (oxihoa hoàn toàn)
Cõu 1: Cht X l mt ancol khụng no n chc, phõn t cú mt liờn kt ụi. t chỏy hon ton 1,45g X
phi dựng va ht 2,24 lớt O 2 (ktc). X l
A. propan-1-ol

B. Prop-1-en-2-ol

C. Propenol

D. But-1-en-3-ol

Cõu 2: (ĐHKA 2009)Cho hn hp X gm hai ancol a chc, mch h, thuc cựng dóy ng ng. t
chỏy hon ton hn hp X, thu c CO2 v H2O cú t l mol tng ng l 3 : 4. Hai ancol ú l
A. C2H5OH v C4H9OH.

B. C2H4(OH)2 v C3H6(OH)2.

C. C3H5(OH)3 v C4H7(OH)3.

D.C2H4(OH)2 v C4H8(OH)2.

Cõu 3: t chỏy hon ton 5,3 gam hh 2 ancol no, n chc l ng ng k tip thu c CO 2 v H 2 O.
Dn hh ny qua nc vụi trong d thu c 25 gam kt ta. CTPT v % s mol ca chỳng l
A. CH 3 OH: 25% v C 2 H 5 OH: 75%.

B. C 2 H 5 OH: 50% v C 3 H 7 OH: 50%.

C. C 3 H 7 OH: 33,3% v C 4 H 7 OH: 66,7%.

D. C 4 H 9 OH: 75% v C 5 H 11 OH: 25%.



Cõu 4: t chỏy hon ton 0,1 mol C 2 H 5 H ri hp th ton b sn phm chỏy vo bỡnh cha 75 ml dd
Ba(OH) 2 2 M. Tng khi lng mui thu c sau phn ng l?
A. 32,65g

B. 19,7g

C. 12,95g

D. 35,75g

Cõu 5: t ancol A. Dn ht sm phm chỏy vo bỡnh ng dd Ca(OH) 2 d; thy cú 3 gam kt ta v khi
lng bỡnh tng 2,04 gam. Vy A l: A. CH 3 OH

B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH

D. C 4 H 9 OH

Cõu 6: (ĐHKB 2007) X l mt ancol (ru) no, mch h. t chỏy hon ton 0,05 mol X cn 5,6 gam oxi,
thu c hi nc v 6,6 gam CO2. Cụng thc ca X l :
A. C2H4(OH)2.

B. C3H7OH.

C. C3H5(OH)3.

D. C3H6(OH)2.

Cõu 7: t 11g hp cht hu c X c 26,4g CO 2 v 5,4 g nc, biét M<120 .CTPT ca X l
A.C 3 H 3 O


B.C 6 H 6 O 2

C. C 4 H 8 O 2

D.C 8 H 10 O

Bài tập về nhà:
Cõu 8 : Mt hn hp gm 0,1 mol etilen glicol v 0,2 mol ancol X. t chỏy hon ton hn hp ny cn
0,95 mol O2 v thu c 0,8 mol CO2 v 1,1 mol H2O. Cụng thc ancol X l
A. C2H5OH

B. C3H5(OH)3

C. C3H6(OH)2

D. C3H5OH

Cõu 9: t chỏy hn hp 2 ancol ng ng cú s mol bng nhau, ta thu c khi CO 2 v hi nc cú t l s
mol: n CO2 : n H2O = 2 : 3. Cụng thc phõn t 2 ru ln lt l
A. CH 4 O v C 3 H 8 O

B. C 2 H 6 O v C 3 H 8 O

C. CH 4 O v C 2 H 6 O

D. C 2 H 6 O v C 4 H 10 O

Cõu 10: t chỏy hon ton 7,6 gam hai ancol n chc mch h, liờn tip nhau trong cựng dóy ng ng
thu c 7,84 lit CO 2 (ktc) v 9 g H 2 O.Hai ru ú l:

A. CH3OH; C 2 H 5 OH

B. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH

C. C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH

D. C 4 H 9 OH; C 5 H 11 OH


Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn ancol no X thu được tổng số mol CO 2 và nước gấp 2 lần số mol O 2 đã đốt
cháy. Vậy công thức chung của các rượu đó là:
A. C n H 2n+1 OH

B. C n H n+2 (OH) n

C. C n H 2n (OH) 2

D. C n H 2n-1 (OH) 3

Câu 12: Chất A là một ancol no mạch hở. Đế đốt cháy hoàn toàn 0,35mol A phải dùng vừa hết 31,36 lít O 2
(đktc). A hòa tan được Cu(OH) 2 , A là:
A. propan-1,3-diol

B. propan-1,2-diol

C. glixerol

D. glixerol

D¹ng 2: Ph¶n øng víi kim ko¹i (Na, K), ph¶n øng víi Cu(OH) 2 .

Câu 13: Một ankanol A có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18g A tác dụng hết với Na
thì thể tích H 2 đktc thoát ra là:
A.1,12lít

B.2,24lít

C.3,36lít

D.4,48lít

Câu 14: Rượu X mạch hở CTPT là C 4 H 8 O 2 . X tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. X có bao nhiêu
công thức?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 15: (§HKB 2009 )Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở
đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu
xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là :
A. 4,9 và glixerol.

B. 4,9 và propan-1,2-điol.

C. 4,9 và propan-1,3-điol.

D. 9,8 và propan-1,2-điol


Câu 16: (§HKA 2007 ) Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là :
A. CH3OH và C2H5OH.

B. C3H7OH và C4H9OH.

C. C2H5OH và C3H7OH.

D. C3H5OH và C4H7OH

Câu 17: Khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3 gam một ancol no X ở điều kiện nhiệt độ, áp suất thích hợp thu được
một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,8 gam O 2 (cùng điều kiện). Mặt khác, cho 4,6 g X tác dụng
với Na dư thu được 1,68 lít H 2 (đktc).Tên gọi của ancol là
A. metylic

B. etylic

C. etilen glicol

D. glixerin

Câu 18: Cho m gam hh A gồm glixerin và etanol td với lượng Na kim loại dư, sau pứ thu được 8,4 lít H 2 (ở
đktc). Mặt khác, m gam hh A lại hóa tan vừa hết 9,8 gam Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng. Vậy m có giá trị là:
A. 23,5 gam

B. 25,0 gam

C. 23,0 gam


D. 25,3 gam

Câu 19: Cho 15,4 gam hh ancol etylic và etilenglicol tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 4,48 lít H 2 (ở đktc)
và dd muối. Cô cạn dd muối ta được chất rắn có khối lượng là
A. 22,2 gam

B. 24,4 gam

C. 15,2 gam

D. 24,2 gam

Câu 20: Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư
thu được 5,6 lit H 2 (đktc). Khối lượng (g) mỗi ancol là


A. 9,6 và 9,2

B. 6,8 và 12,0

C. 10,2 và 8,6

D. 9,4 và 9,4

Câu 21: X là một ancol no, đa chức, mạch hở có số nhóm OH nhỏ hơn 5. Cứ 7,6 gam rượu X phản ứng hết
với Natri cho 2,24 lít khí (đo ở đktc). Công thức của X là
A. C 4 H 7 (OH) 3 .

B. C 2 H 4 (OH) 2.


C. C 3 H 6 (OH) 2.

D. C 3 H 5 (OH) 3.

Bµi tËp vÒ nhµ:
Câu22: (§HKA 2007) Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2CH2OH (Y);HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những
chất tácdụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là :
A. X, Y, R, T.

B. X, Z, T.

C. Z, R, T.

D. X, Y, Z, T.

Câu 23 : (§HKA 2007 ) Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C H O . Cả X và Y đều tác
3

6

2

dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu
3

tạo của X và Y lần lượt là :

A. C H COOH và HCOOC H .

B. HCOOC H và HOCH COCH .


C. HCOOC H và HOCH CH CHO.

D. C H COOH và

2

5

2

2

CH CH(OH)CHO.
3

5

2

5

2

2

2

5


5

2

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×