Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

CHUYÊN ĐỀ : DẪN XUẤT HALOGENANCOL PHENOL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.5 KB, 10 trang )

Trường THPT TX Phước Long

Gvbs:Phạm Trọng Oánh

CHUYÊN ĐỀ : DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL- PHENOL

A. MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN ANCOL – PHENOL.
Dạng 1: Biện luận tìm công thức phân tử ancol.
- Trong ancol (đơn hoặc đa) C x H y O z thì bao giờ chúng ta cũng có:
y ≤ 2x + 2
(y luôn là số chẵn)
- Đặc biệt trong ancol đa chức: số nhóm – OH ≤ số nguyên tử C.
- CTTQ của ancol no, đơn chức, mạch hở là: C n H 2n+2 O (n ≥ 1)
Dạng 2: Giải toán dựa vào phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm – OH
- Cho ancol hoặc hỗn hợp ancol tác dụng với Na, K ... thu được muối ancolat và H 2 .
a
R(OH) a + aNa → R(OH) a + H 2 (1)
2
Dựa vào tỉ lệ số mol giữa ancol và H 2 để xác định số lượng nhóm chức.
nH 2
1
+) Nếu
= ⇒ ancol đơn chức.
nancol 2
+) Nếu
+) Nếu

nH 2
nancol
nH 2
nancol



= 1 ⇒ ancol 2 chức.
=

3
⇒ ancol 3 chức.
2

Lưu ý:
+) Nếu cho hỗn hợp 2 ancol tác dụng với Na, K mà

nH 2
nancol

>

1
⇒ trong hỗn hợp 2 ancol có 1
2

ancol đa chức.
+) Trong phản ứng thế của ancol với Na, K ta luôn có: nNa = 2nH 2
+) Để giải nhanh bài tập dạng này nên áp dụng các phương pháp như: Định luật bảo toàn
khối lượng, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp trung bình ...
Dạng 3: Giải toán dựa vào phản ứng Phản ứng cháy của ancol
* Đốt cháy ancol no, mạch hở:
3n + 1 − x
→ nCO 2 + (n+1) H 2 O
C n H 2n+2 O x +
2

Ta luôn có:
= nH 2O − nCO2
nH 2O > nCO2 và nancol
* Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở
3n
→ nCO 2 + (n+1) H 2 O
C n H 2n+2 O +
2
Ta luôn có:
nH 2O > nCO2 và nancol
= nH 2O − nCO2
nO2

phản ứng

=

3
nCO
2 2

1


Trường THPT TX Phước Long
* Lưu ý: Khi đốt cháy một ancol (A):
- Nếu: nH 2O > nCO2 ⇒ (A) là ancol no: C n H 2n+2 O x và nancol
= nH 2O − nCO2

Gvbs:Phạm Trọng Oánh


- Nếu: nH 2O = nCO2 ⇒ (A) là ancol chưa no (có một liên kết π): C n H 2n O x
- Nếu: nH 2O < nCO2 ⇒ (A) là ancol chưa no có ít nhất 2 liên kết π trở lên: CTTQ: C n H 2n+2-2k O x (với
k≥2)
Dạng 4: Giải toán dựa vào phản ứng tách H 2 O
1. Tách nước tạo anken: xúc tác H 2 SO 4 đặc ở to ≥ 170oC
- Nếu một ancol tách nước cho ra 1 anken duy nhất ⇒ ancol đó là ancol no đơn chức có số C ≥ 2.
- Nếu một hỗn hợp 2 ancol tách nước cho ra một anken duy nhất ⇒ trong hỗn hợp 2 ancol phải có
ancol metylic (CH 3 OH) hoặc 2 ancol là đồng phân của nhau.
- Ancol bậc bao nhiêu, tách nước cho ra tối đa bấy nhiêu anken ⇒ khi tách nước một ancol cho một
anken duy nhất thì ancol đó là ancol bậc 1 hoặc ancol có cấu tạo đối xứng cao.
- Trong phản ứng tách nước tạo anken ta luôn có: Σnancol =
Σnanken =
ΣnH 2O
Σmancol = Σmanken + ΣmH 2O

2. Tách nước tạo ete: xúc tác H 2 SO 4 đặc ở to = 140oC
n(n + 1)
ete, trong đó có n phân tử ete đối xứng.
- Tách nước từ n phân tử ancol cho ra
2
- Trong phản ứng tách nước tạo ete ta luôn có: Σnancol bi ete hoa =Σ
2 nete =Σ
2 nH 2O
Σmancol = Σmete + ΣmH 2O

- Nếu hỗn hợp các ete sinh ra có số mol bằng nhau thì hỗn hợp các ancol ban đầu cũng có sồ mol
bằng nhau.
* Lưu ý: Trong phản ứng tách nước của ancol X, nếu sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y mà:
M

d Y/X < 1 hay Y < 1 ⇒ chất hữu cơ Y là anken.
MX
d Y/X > 1 hay

MY
> 1 ⇒ chất hữu cơ Y là ete.
MX

Dạng 5: Độ rượu (ancol).
- Độ rượu (ancol) là thể tích (cm3, ml) của ancol nguyên chất trong 100 thể tích (cm3, ml) dung dịch
ancol.

Độ rựou =

Vancol nguyª n chÊt
Vdd ancol

.100

- Muốn tăng độ rượu: thêm ancol nguyên chất vào dung dịch; muốn giảm độ rượu: thêm nước vào
dung dịch ancol.
B. BÀI TẬP
Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH 3 CHOHCOONa 
→ B 
→ C 
→ D 
→ B
Cho biết: B, C, D là các hợp chất hữu cơ. Các chất B, C, D tương ứng là:
A. CH 4 , C 2 H 2 và CH 3 COONa.
B. C 2 H 5 OH, C 2 H 5 Cl và C 2 H 4 .

C. C 2 H 5 Cl, C 2 H 4 và C 2 H 5 OH.
D. C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH và C 2 H 4 .
o
Câu 2. Đun 57,5g etanol với H 2 SO 4 đặc ở 170 C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lượt qua các bình
chứa riêng rẽ: dung dịch NaOH, CuSO 4 khan, dung dịch brom dư trong CCl 4 . Sau khi thí nghiệm
khối lượng bình cuối cùng tăng 21 gam. Hiệu suất chung quá trình đehiđrat hoá etanol là :
A. 55%.
B. 70%.
C. 60%.
D. 40%.

2


Trường THPT TX Phước Long

Gvbs:Phạm Trọng Oánh


+ H 2O ( OH )
+ H2
+ Cl2 (askt)
Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A 
→ Propan-2-ol Các
→ A 1 
→ A 2 
chất A, A 2 có thể là:
A. CH 3 CH=CH 2 và CH 3 CHCl-CH 3 .
B. CH 2 =CH 2 và ClCH 2 CH 2 CH 3 .
C. CH 3 CH=CHCH 3 và CH 3 CH 2 CH 2 Cl. D. CH 3 CH=CH 2 và CH 3 CH 2 CH 3 .

Câu 4. Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức
thì thu được 29,7 gam sản phẩm. Tìm công thức cấu tạo của một ancol có khối lượng phân tử nhỏ
nhất.
A. C 2 H 5 OH.
B. CH 3 OH.
C. C 3 H 7 OH.
D. C 3 H 6 OH.
Câu 5. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C 2 H 4 O 2 . X không pư với NaOH nhưng phản ứng với Na, khi
cho 1,5 gam hợp chất đó tác dụng với Na thu được 0,28 lit khí hiđro (đktc). CTCT của hợp chất X.
A. CH ≡ C-CH 2 OH.
B. HO-CH 2 CHO.
C. CH 3 COOH.
D. HO-COCH 3 .
Câu 6. Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Khi hoá hơi 0,31 gam X thu được thể
tích hơi đúng bằng thể tích của 0,16 gam oxi đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,31 gam X tác
dụng hết với Na tạo ra 112 ml khí H 2 (đktc). CTCT của X:
A. C 3 H 5 (OH) 3 .
B. C 3 H 6 (OH) 2 .
C. C 4 H 8 (OH) 3 .
D.
C 2 H 4 (OH) 2 .
Câu 7. Cho 2,84 gam một hhợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với một
lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 ở đktc. CTPT của hai ancol trên.
A. CH 3 OH,C 2 H 5 OH.
B. C 2 H 5 OH, C 4 H 9 OH.
C. C 3 H 5 OH, C 4 H 9 OH.
D. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH.
Câu 8. Một ancol no đơn chức A có tỉ khối hơi đối với ancol no B là 0,5. Khi cho cùng khối lượng A
và B tác dụng với natri dư thì thể tích khí thoát ra từ B lớn gấp 1,5 từ A. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn
toàn hh gồm 4,6 gam mỗi ancol thì thu được 7,84 lit khí CO 2 đktc. CTCT của 2 ancol trên.

A. C 2 H 5 OH và C 3 H 5 (OH) 3 .
B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH.
C. C 4 H 9 OH và C 2 H 4 (OH) 2 .
D. CH 3 OH và C 3 H 5 (OH) 3 .
Câu 9. (B – 2010)Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy
đồng đẳng), thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với
H 2 SO 4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là:
A.7,85 gam
B. 7,4 gam
C. 6,50 gam
D. 5,6 gam
Câu 10. Đốt cháy hỗn hợp ancol đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO 2 và hơi H 2 O
có tỉ lệ mol n CO2 : n H2O = 3: 4. CTPT của 2 ancol :
A. CH 4 O và C 3 H 8 O
B. C 2 H 6 O 2 và C 4 H 10 O 2 . B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O.
D. CH 4 O và C 2 H 6 O.
Câu 11. Ứng với CTPT C 3 H 8 O x có bao nhiêu chất là ancol?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
o
Câu 12. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 C thu được 21,6
gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra
hoàn toàn. CTCT của 2 ancol là:
A. C 3 H 7 OH và CH 3 OH
B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH
C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH.
D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH.
Câu 13. Đun nóng hỗn hợp hai ancol mạch hở với H 2 SO 4 đặc thu được hỗn hợp các ete. Lấy X là

một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thì ta có tỉ lệ n X : n O2 : n CO2 : n H2O = 0,25: 1,375: 1: 1.
Tìm CTCT thu gọn của hai ancol .
A. C 2 H 5 OH,CH 3 OH.
B.C 3 H 7 OH,CH 2 =CHCH 2 OH.
C. C 2 H 5 OH , CH 2 =CHOH.
D. CH 3 OH , CH 2 =CHCH 2 OH.
Câu 14. (B -2010) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở,
có cùng số nhóm – OH) cần vừa đủ V lít khí O 2 , thu được 11,2 lít CO 2 và 12,6g H 2 O (các thể tích
khí đo ở đktc). Giá trị của V là:
A.14,56
B. 15,68
C. 11,2
D. 4,48.
Câu 15. X, Y là hai đồng phân, X tác dụng với Na còn Y không tác dụng. Khi đốt cháy 13,8 gam X
thì thu được 26,4 gam CO 2 và 16,2 gam H 2 O. X, Y là:
A. ancol propylic, etylmetylete.
B. ancol etylic, đietylete
C. ancol etylic, đimetylete.
D. Kết quả khác.

3


Trường THPT TX Phước Long
Gvbs:Phạm Trọng Oánh
Câu 16. Đốt cháy ancol X cho CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol n CO2 : n H2O = 3: 4. Mặt khác, cho 0,1
mol ancol X tác dụng với Kali (dư) tạo ra 3,36 lit H 2 (đktc). CTCT của X là:
A. CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 CH(OH)CH 3 .
C. CH 3 CH(OH)CH 2 OH. D. Glixerol.
Câu 17. Khi tách nước từ một chất X có CTPT C 4 H 10 O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau.

CTCT thu gọn của X là:
A. CH 3 CHOHCH 2 CH 3
B. (CH 3 ) 3 COH
C. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3
D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH
Câu 18. C n H 2n+1-2a OH là ancol mạch hở. Phương trình phản ứng nào sau biểu diễn sai?
A. C n H 2n+1-2a OH + aBr 2 
→ C n H 2n+1-2a Br 2a OH.
B. C n H 2n+1-2a OH + HCl 
→ C n H 2n+1-2a Cl + H 2 O.
C. C n H 2n+1-2a OH + aH 2 (dư) 
→ C n H 2n+1 OH.
D. C n H 2n+1-2a OH + Na 
→ C n H 2n+1-2a ONa + ½ H 2 .
Câu 19. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X chỉ thu được 1 anken duy nhất. Oxi hoá
hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Có bao nhiêu CTCT phù
hợp với X?
A. 5
B.4
C. 2
D.3
Câu 20. Khi cho chất X có CTPT C 3 H 5 Br 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất hữu cơ
Y có phản ứng với Na và phản ứng tráng gương.Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A.CH 2 Br-CHBr-CH 2 Br
B.CH 2 Br-CH 2 -CHBr 2
C.CH 2 Br-CBr 2 -CH 3
D.CH 3 -CH 2 -CBr 3 .
Câu 21. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no X cần phải dùng 3,5 mol O 2 . X là:
A. Glixerol.
B. ancol metylic.

C. ancol etylic.
D. Etilen glicol.
Câu 22. Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn đồng đẳng kế tiếp nhau với H 2 SO 4 đặc trong đk
thích hợp thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với X là 0,66. hai đó là:
A. CH 3 OH,C 2 H 5 OH
B. C 2 H 5 OH,C 3 H 7 OH
D.C 4 H 9 OH,C 5 H 11 OH
C. C 3 H 7 OH,C 4 H 9 OH
Câu 23. Có ba ancol đa chức: (1) CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH
(2) CH 2 OH(CHOH) 2 CH 2 OH
(3) CH 3 CH(OH)CH 2 OHChất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH) 2 ?
A. (1).
B. (3).
C. (1), (3).
D. (1), (2), (3).
Câu 24. Xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau: CH 3 CH 2 CH 2 OH(A);
CH 3 CH(OH)CH 3 (B); HOCH 2 CH 2 OH(C) ; CH 3 OCH 2 CH 3 (D)
A. (A) < (B) < (C) < (D).
B. (B) < (A) < (C) < (D).
C. (D) < (B) < (A) < (C).
D. (D) < (B) < (C) < (A).
Câu 25. Sử dụng thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn: phenol,
stiren, ancol benzylic?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch HCl.
C. Na kim loại.
D. Dung dịch brom.
Câu 26. Cho các chất sau:(1) HO-C 6 H 4 -CH 2 OH
(2) CH 3 -C 6 H 4 -OH
(3) HO-C 6 H 4 OH

(4) CH 3 -C 6 H 4 -CH 2 OH. Chất nào trong số các chất trên có thể phản ứng với cả Na, dd
NaOH, dung dịch HBr đặc?
A. (3).
B. (1).
C. (2).
D. (4).
Câu 27. Trong các dẫn xuất của benzen có CTPT C 7 H 8 O, có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng với
Na, vừa tác dụng với ddịch NaOH?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 g CO 2 và 0,09 g
H 2 O. Khi phân tích định lượng clo của cùng một lượng chất đó bằng dung dịch AgNO 3 , người ta thu
được 1,435 g AgCl. M X < 100u. Xác định CTPT của hợp chất trên.
A. CH 2 Cl 2
B. CH 3 Cl.
C. C 2 H 4 Cl 4 .
D. C 2 H 4 Cl 2 .
Câu 29. Đốt cháy ancol A bằng O 2 vừa đủ nhận thấy: nCO 2 : nO 2 : nH 2 O = 4 : 5: 6. A có công thức
phân tử là
A. C 2 H 6 O.
B. C 2 H 6 O 2 .
C. C 3 H 8 O.
D. C 4 H 10 O
Câu 30. Cho các hỗn hợp ancol sau: Hỗn hợp 1: (CH 3 OH + C 3 H 7 OH); Hỗn hợp 2: (CH 3 OH +
C 2 H 5 OH); Hỗn hợp 3: (CH 3 CH 2 CH 2 OH + (CH 3 ) 2 CHOH). Đun các hỗn hợp đó với dung dịch

4



Trng THPT TX Phc Long
Gvbs:Phm Trng Oỏnh
0
0
H 2 SO 4 c 140 C v 170 C, hn hp ancol no sau phn ng thu c 3 ete nhng ch thu c 1
anken?
A. Hn hp 1
B. Hn hp 2
C. Hn hp 3
D. C 3 hh trờn.
Cõu 31.Ng-ời ta điều chế C 2 H 5 OH từ tinh bột với hiệu suất của cả quá
trình là 60% thì khối l-ợng C 2 H 5 OH thu đ-ợc từ 32,4 gam tinh bột là:
A. 18,4 gam
B. 11,04 gam
C. 12,04 gam
D.
30,67 gam
Cõu 32. Cho 5,8 gam một ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ thu
đ-ợc m gam ancolat và 1,12 lít H 2 (đktc). Giá trị m là:
A. 8,1 gam
B. 7,9 gam
C. 8,2 gam
D.
8,0 gam
Cõu 33. Đốt cháy hon ton một ancol X thu đ-ợc CO 2 và H 2O có tỉ lệ
số mol là 3: 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần
thể tích khí CO 2 thu đ-ợc trong cùng điều kiện. CTPT của X là:
A. C 3 H 8 O.
B. C 3 H 4 O.

C. C 3 H 8 O 3 .
D.
C3H8O2.
Cõu 34. Phng phỏp no iu ch ancol etylic ch dựng trong phũng thớ nghim:
A. Cho hn hp khớ etilen v hi nc i qua thỏp cha H 3 PO 4 .
B. Cho etilen tỏc dng vi dung dch H 2 SO 4 loóng, núng.
C. Lờn men glucoz.
D. Thu phõn dn xut halogen trong mụi trng kim.
Cõu 35. Cho 9,2 gam glixerol tỏc dng với Na d-, thể tích H 2 (đktc) thu
đ-ợc sau phn ng là:
A. 1,12 lít
B. 6,72 lít
C. 2,24 lít
D. 3,36 lít.
Cõu 36. Hiđrat hóa anken (có xúc tác) thu đ-ợc duy nhất một ancol có
CT C 4 H 9 OH. Tên gọi của anken đó là:
A. But-2-en
B. Propen
C. But-1-en
D. 2 metyl propen.
Cõu 37. un 2 n vi H 2 SO 4 c 1400C thu c hn hp 3 ete. Ly 0,72 gam mt trong 3 ete
ú em t chỏy hon ton thu c 1,76 gam CO 2 v 0,72 gam H 2 O. Hai ú l:
A.CH 3 OH,C 2 H 5 OH
B.C 2 H 5 OH,C 3 H 7 OH
C.C 2 H 5 OH,C 4 H 9 OH
D.CH 3 OH, C 3 H 5 OH
Cõu 38. Để thu đ-ợc 1,15 lít r-ợu vang 100 ( hiệu suất phn ng là
90%).ng-ời ta cần dùng một l-ợng glucozơ có trong n-ớc quả nho là(
bit khi lng riờng ca etanol l 0,8g/ml):
A. 100 gam .

B. 200 gam.
C. 400
gam.
D. 300 gam.
Cõu 39. Đốt cháy 0,1 mol ancol no X cần vừa hết 6,72 lít oxi (đktc).
X là:
A. CH 3 OH.
B. C 2 H 5 OH
C. C 6 H 5 CH 2 OH
D. C 3 H 5 (OH) 3 .
Cõu 40. Chất không có khả năng tham gia phn ng trùng hợp là:
A. toluen
B. propen
C. stiren
D. isopren.
Cõu 41.Cho các chất: HOCH 2 CH 2 OH; CH 3 OH; CH 3 OCH 3 ; HOCH 2 CH(OH)CH 2 OH.
Số l-ợng chất hòa tan đ-ợc Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng là:
A. 2.
B. 4
C. 3.
D. 1.
Cõu 42. Chất thơm không phn ng với dung dch NaOH là:
A. C 6 H 5 NH 3 Cl
B. p-CH 3 C 6 H 4 OH
C. C 6 H 5 CH 2 OH
D. oC 6 H 4 (CH 2 OH)(OH)
Cõu 43. Cho s phn ng sau:
+HCl

+NaOH, t0


H2SO4 dc,180 C

+Br2

+NaOH, to

5


Trng THPT TX Phc Long
Gvbs:Phm Trng Oỏnh
But-1-en
X
Y
Z
T
K
Bit X,Y,Z,T,K u l sn phm chớnh ca tng giai on .Cụng thc cu to thu gn ca K l
A.CH 3 CH(OH)CH(OH)CH 3
B.CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3
C.CH 3 CH 2 CH(OH)CH 2 OH
D.CH 2 (OH)CH 2 CH 2 CH 2 OH
Cõu 44. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4
đặc làm xúc tác) đến khi phn ng đạt tới trạng thái cân bằng, thu
đ-ợc 11 gam este. Hiệu suất của phn ng este hóa là :
A. 50%.
B. 75%.
C. 62,5%.
D. 55%.

Cõu 45. Trong số các dung dch : C 2 H 5 ONa(1) ; C 6 H 5 OH(2); C 6 H 5 ONa(3);
CH 3 COOH(4); CH 3 COONa (5); Na 2 CO 3 (6) ; NaHSO 4 (7)Những dung dch có pH
lớn hơn 7 là :
A. 1,3,5
B. 1,3,5,7
C. 1,3,5,6,7
D.
1,3,5,6
Cõu 46. t chỏy hon ton hn hp M gm 2 ancol X v Y l ng ng k tip ca nhau, thu
c 0,3 mol CO 2 v 0,425 mol H 2 O. Mt khỏc cho 0,25 mol M tỏc dng vi Na d thu c cha
n 0,15 mol H 2 . CTPT ca X v Y l:
A.C 3 H 6 O, C 4 H 8 O
B. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O
C. C 2 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 2
D. C 2 H 6 O, CH 4 O
Cõu 47. (A-2010) t chỏy hon ton m gam hn hp 3 ancol n chc, thuc cựng dóy ng ng,
thu c 3,808 lớt khớ CO 2 (ktc) v 5,4 gam H 2 O. Giỏ tr ca m l
A. 4,72
B. 5,42
C. 7,42
D. 5,72.
0
Cõu 48. Cho m gam mt ancol no, n chc X qua bỡnh ng CuO (d), t . Sau khi phn ng hon
ton. Khi lng cht rn trong bỡnh gim 0,32 gam. Hn hp hi thu c cú t khi hi i vi H 2
l 15,5. Giỏ tr ca m l:
A.0,92
B. 0,32
C. 0,64
D. 0,46
Cõu 49. Khi t 0,1 mol X (dn xut ca benzen), khi lng CO 2 thu c nh hn 35,2 gam. Bit

rng 1 mol X ch tỏc dng c vi 1 mol NaOH. CTCT ca X l:
A. C 2 H 5 C 6 H 4 OH
B. HOCH 2 C 6 H 4 COOH
C. HOC 6 H 4 CH 2 OH D. C 6 H 4 (OH) 2
Cõu 50. Cho cỏc cht sau: Phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiddroxit. S cp cht tỏc
dng c vi nhau l:
A.4
B.2
C. 3
D. 1
Cõu 51. t chỏy hon ton mt lng hn hp 2 ancol no n chc X, Y l ng ng liờn tip thu
c 11,2 lớt CO 2 cng vi lng hn hp trờn cho phn ng vi Na d thỡ thu c 2,24 lớt H 2 (
ktc). Cụng thc phõn t ca 2 ancol trờn l
A. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH.
B. CH 3 OH; C 3 H 7 OH.
C. C 4 H 9 OH; C 3 H 7 OH.
D. C 2 H 5 OH ; CH 3 OH.
Cõu 52. Oxi hoỏ 9,2 gam ancol etylic bng CuO un núng thu c 13,2 gam hn hp gm anehit,
axit, ancol d v nc. Hn hp ny tỏc dng vi Na sinh ra 3,36 lớt H 2 ( tc). Phn trm ancol b oxi
hoỏ l
A. 25%.
B. 50%.
C. 75%.
D. 90%.
Cõu 53. (C-2010). ng vi cụng thc phõn t C3H6O cú bao nhiờu hp cht mch h bn khi tỏc
dng vi khớ H2 (xỳc tỏc Ni, t0) sinh ra ancol?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1

Cõu 54. (DH-08-A): Khi tỏch nc t ancol 3-metylbutan-2-ol, sn phm chớnh thu c l
A. 3-metylbut-1-en.
B. 2-metylbut-2-en.
C. 3-metylbut-2-en.
D. 2-metylbut-3-en.
Cõu 55. Khi phõn tớch thnh phn mt ancol n chc X thu c tng khi lng ca C v H gp
3,625 ln khi lng ca oxi. S ng phõn ng vi CTPT ca X l:
A.3
B.4
C.2
D.1
Cõu 56. Cho 18,4 g X gm glixerol v mt ancol n chc Y phn ng vi Na d thu c 5,6 lớt
khớ. Lng H 2 do Y sinh ra bng 2/3 do glixerol sinh ra. Y l:

6


Trường THPT TX Phước Long
Gvbs:Phạm Trọng Oánh
A. CH 3 OH
B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH
Câu 57.Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức chung là.
A. C n H 2n+1 OH (n ≥ 1).
B. C n H 2n-1 OH (n ≥ 3).
C. C n H 2n+2-x (OH) x ( n ≥ x, x > 1).
D. C n H 2n-7 OH (n ≥ 6).
Câu 58. Anken sau là sản phẩm của phản ứng loại nước của ancol nào sau đây? (CH 3 ) 2 CHCH=CH 2
A. 2-metylbutan-1-ol.
B. 2,2-đimetylpropan-1-ol.
C. 2-metylbutanol.

D. 3-metylbutan-1-ol.
Câu 59. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Giá trị
m là
A. 10,2 gam.
B. 2 gam.
C. 2,8 gam.
D. 3 gam.
Câu 60. (DH-10-B): Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ
bằng phản ứng cộng H 2 (xúc tác Ni, t0)?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 61.Oxy hóa hoàn toàn a gam ancol đơn chức bằng CuO thu được 0,9 mol CO 2 ; 1,2 mol H 2 O và
b gam Cu.Tính các giá trị a,b
A. 11,2 gam và 86,4 gam.
B. 22,2 gam và 172,8 gam.
C. 44,4 gam và 345,6 gam
D. 18 gam, 172,8 gam.
Câu 62.Đun nóng ancol đơn chức A với H 2 SO 4 trong điều kiện không thích hợp thu được 1 chất B
có tỷ khối hơi so với ancol A là 0,7. CTPT của A là
A. CH 3 OH
B. C 2 H 5 OH.
C. C 3 H 7 OH.
D. C 4 H 9 OH.
Câu 63. Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO 2 theo tỉ lệ khối lượng
m H 2O : m CO 2 = 27 : 44 . CTPT của ancol là
A. C 5 H 10 O 2 .
B. C 2 H 6 O 2 .
C. C 3 H 8 O 2 .

D. C 4 H 8 O 2 .
Câu 64.Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được tỷ lệ mol CO 2 và H 2 O là 1:2.CTPT của X là
A. C 4 H 8 O
B. C 3 H 6 O.
C. C 2 H 6 O.
D. CH 4 O.
Câu 65.Một ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 O. Y có CTPT là
A. C 6 H 15 O 3
B. C 6 H 14 O 3
C. C 4 H 10 O 2
D. C 4 H 10 O
Câu 66. Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ Na được 336 cm3 H 2 (đktc). Hỗn
hợp các sản phẩm chứa Na được tạo ra có khối lượng là.
A. 1,9 gam.
B. 2,83 gam.
C. 3,80 gam.
D. 4,60 gam.
Câu 67. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn 3 ancol no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được
70,4 gam CO 2 và 43,2 gam H 2 O. Giá trị của m và các ancol trong hỗn hợp là.
A. m = 113,6 gam và C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH.
B. m = 36,8 gam và C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH.
C. m = 36,8 gam và CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH.
D. m = 43,2 gam và CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH.
Câu 68. Oxi hoá ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử
không tạo ra anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu
được 6,272 lít H 2 (đktc). Trung hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Hiệu suất
phản ứng oxi hoá ancol etylic là:
A. 42,86%.
B. 66,7%.
C. 85,7%.

D. 75%.
Câu 69. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai đó là
A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH.
B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH.
C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH.
D.C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH.
Câu 70. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C 6 H 5 -OH; NaHCO 3 ; NaOH, HCl tác dụng
với nhau từng đôi một?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6.

7


Trường THPT TX Phước Long
Gvbs:Phạm Trọng Oánh
Câu 71. Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc I và một ancol bậc III đều thuộc loại ancol no,
đơn chức với H 2 SO 4 , ở 1400C thì thu được 5,4 gam H 2 O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete. Giả sử các
phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Hai đó là:
A.CH 3 OH và (CH 3 ) 3 COH.
B.C 2 H 5 OH và (CH 3 ) 3 COH.
C.C 3 H 5 OH và (CH 3 ) 3 COH.
D.C 3 H 7 OH và (CH 3 ) 3 COH.
Câu 72. Khi đốt cháy một thể tích hơi ancol no cần vừa đủ 4 thể tích oxi ở cùng điều kiện. Công
thức của ancol là
A. C 2 H 6 O
B. C 2 H 6 O 2 .

C. C 3 H 8 O 2 .
D.C 3 H 8 O 3
Câu 73. Đốt cháy một ancol đơn chức, mạch hở X thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích
VCO 2 : VH 2O = 4 : 5 . CTPT của X là
A. C 4 H 10 O.
B. C 3 H 6 O.
C. C 5 H 12 O.
D. C 2 H 6 O.
Câu 74. Cho chuỗi phản ứng sau :
H 2 SO4 ®
H 2 SO4 ®
HBr
NaOH
dd Br2
KOH
Butan-1-ol 
→ T 
→ X 
→ Y 
→ Z 
→ K 
→ L.
dd r- î u
1800 C
1800 C
Công thức cấu tạo của L là
A.but -2-en.
B. but-1-en.
C. but-1-in.
D. but-2-in.

Câu 75. Hợp chất có CTCT sau đây có tên quốc tế là gì? (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH
A. 2-metylbutan-4-ol.
B. 3-metylbutan-1-ol.
C. pentanol.
D. isobutylic.
Câu 76. Cho 10,15 gam hỗn hợp CH 2 =CHCH 2 Cl, C 6 H 5 CH 2 Cl tác dụng với dung dịch NaOH dư
thu được 5,85 gam muối. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng các ancol thu
được là
A. 8,3 gam.
B. 14,15 gam.
C. 20 gam.
D. 5,4 gam.
Câu 77. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
C.nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
D.nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH
C6H6 (ben zen)

+ Cl 2 (tØlÖmol 1:1)
Fe, t0

X

+ NaOH ®Æ
c (d- )
+ axit HCl
Y
t0 cao, p cao


Z

Câu 78. Cho sơ đồ:
Hai chất Y, Z lần lượt là
A.C 6 H 5 OH, C 6 H 5 Cl.
B.C 6 H 5 ONa, C 6 H 5 OH.
C.C 6 H 6 (OH) 6 , C 6 H 6 Cl 6 .
D.C 6 H 4 (OH) 2 , C 6 H 4 Cl 2 .
Câu 79 Có bao nhiêu chất bền là đồng phân cấu tạo của nhau, có phản ứng với Na, có cùng CTPT là
C 4 H 8 O?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 80. Cho 18,4 gam hỗn hợp phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH
2,5 M. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là
A.14,49%.
B. 51,08%.
C. 40%.
D. 18,49%.
Câu 81. Cho 3,38 g hỗn hợp Y gồm CH 3 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na thấy
thoát ra 672 ml khí (đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn Y 1 . Khối lượng Y 1

A. 3,61 gam.
B. 4,7 gam.
C. 4,76 gam
D. 4,04 gam.
Câu 82. Hợp chất hữu cơ A có CTPT là C 4 H 9 Cl có bao nhiêu đồng phân?
A. 3.
B. 4.

C. 5.
D. 6.
Câu 83. Hợp chất hữu cơ A có CTPT là C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 84. Gọi tên hợp chất sau: m-ClBrC 6 H 4
A. Clobrombenzen. B. Bromclobenzen. C. 1-brom-3-clobenzen. D. 1-clo-3-brombenzen.
Câu 85. Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi C 6 H 5 Cl (A) ; C 6 H 5 F(B) ; C 6 H 5 Br (C) ; C 6 H 5 I
(D)
A. A < B < C < D.
B. A < D < C < B.
C. B < A < C < D.
D. B < C < D < A.

8


Trng THPT TX Phc Long
Gvbs:Phm Trng Oỏnh
Cõu 86.Cho s chuyn húa: HO CH 2 -COONa
B
C
D
C 2 H 5 OH Cỏc cht B, C, D theo th t cú th l:
A. CH 3 OH; HCHO v C 6 H 12 O 6 .
B. C 2 H 6 ; C 2 H 5 Cl v C 2 H 4 .
C. CH 4 ; C 2 H 2 v C 2 H 4
D. CH 4 ; C 2 H 2 v C 2 H 6 .

Cõu 87: Cho s phn ng sau:
CH 4 X Y Z T C 6 H 5 -OH.
(X, Y, Z l cỏc cht hu c khỏc nhau). Ch ra Z.
A. C 6 H 5 -Cl
B. C 6 H 5 -NH 2
C. C 6 H 5 -NO 2
D. C 6 H 5 -ONa
Cõu 88.( thi HSG 2009-TB) Hp cht X l dn xut ca benzen cú CTPT C 8 H 10 O 2 . X tỏc dng
vi NaOH theo t l mol 1:1. Mt khỏc cho X tỏc dng vi Na thỡ s mol H 2 thu c ỳng bng s
mol ca X ó phn ng. Nu tỏch mt phõn t H 2 O t X thỡ to ra sn phm cú kh nng trựng hp
to polime. S CTCT phự hp ca X l
A. 9
B. 2
C. 6
D. 7
Cõu 89 (CD-07-A): Cú bao nhiờu ancol bc 2, no, n chc, mch h l ng phõn cu to ca nhau
m phõn t ca chỳng cú phn trm khi lng cacbon bng 68,18%?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Cõu 90 .t chỏy hon ton hn hp X gm ancol metylic, ancol etylic v ancol isopropylic ri hp
th ton b sn phm chỏy vo nc vụi trong d c 80 gam kt ta. Th tớch oxi (ktc) ti thiu
cn dựng l
A. 26,88 lớt.
B. 23,52 lớt.
C. 21,28 lớt.
D. 16,8 lớt.
Cõu 91: X l hn hp 2 ancol n chc, cựng dóy ng ng, cú t l khi lng 1:1. t chỏy ht

X c 21,45 gam CO 2 v 13,95 gam H 2 O. Vy X gm 2 ancol l
B. CH 3 OH v C 4 H 9 OH.
A. CH 3 OH v C 2 H 5 OH.
C. CH 3 OH v C 3 H 7 OH.
D. C 2 H 5 OH v C 3 H 7 OH.
Cõu 92 (DH-10-A): Tỏch nc hn hp gm ancol etylic v ancol Y ch to ra 2 anken. t chỏy
cựng s mol mi ancol thỡ lng nc sinh ra t ancol ny bng 5/3 ln lng nc sinh ra t ancol
kia. Ancol Y l
A. CH 3 -CH 2 -CH(OH)-CH 3 .
B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH.
C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH.
D. CH 3 -CH(OH)-CH 3 .
Cõu 93. Khi t chỏy hon ton m gam hn hp hai ancol no, n chc, mch h thu c V lớt khớ
CO 2 ( ktc) v a gam H 2 O. Biu thc liờn h gia m, a v V l
A. m = 2a - V/22,4.
B. m = 2a - V/11,2.
C. m = a + V/5,6.
D. m = a - V/5,6.
Cõu 94. Chia a gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức thành hai phần bằng
nhau. Phần một mang đốt cháy hoàn toàn thu đ-ợc 2,24 lít CO 2
(đktc). Phần hai tách n-ớc hoàn toàn thu đ-ợc hỗn hợp 2 anken. Đốt
cháy hoàn toàn 2 anken này đ-ợc m gam H 2 O, m có giá trị là
A. 5,4 g
B. 3,6 g
C. 1,8 g
D. 0,8 g
Cõu 95: Trn 0,5mol C 2 H 5 OH v 0,7 mol C 3 H 7 OH. Sau ú dn qua H 2 SO 4 c núng. Tt c ancol
u b kh nc ( khụng cú ancol d). Lng anken sinh ra lm mt mu 1 mol Br 2 trong dung dch
. Cỏc phn ng xy ra hon ton. Vy s mol H 2 O to thnh trong s kh nc trờn l:
A. 1mol

B. 1,1mol
C. 1,2mol
D. 0,6mol
Cõu 96 (B-2008): Oxi hoỏ 1,2 gam CH3OH bng CuO nung núng, sau mt thi gian thu c hn
hp sn phm X (gm HCHO, H2O v CH3OH d). Cho ton b X tỏc dng vi lng d AgNO3
trong dung dch NH3, c 12,96 gam Ag. Hiu sut ca phn ng oxi hoỏ CH3OH l
A. 76,6%.
B. 80,0%.
C. 65,5%.
D. 70,4%.
Cõu 97: Mt ancol no n chc cú %O = 50% v khi lng. CTPT ca ancol l
A. C 3 H 7 OH.
B. CH 3 OH.
C. C 6 H 5 CH 2 OH.
D. CH 2 =CHCH 2 OH.

9


Trường THPT TX Phước Long
Gvbs:Phạm Trọng Oánh
0
Câu 98: (A – 2010) Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46 phản ứng hết với kim loại Na (dư) thu
được V lít khí H 2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị
của V là:
A.4,256
B. 0,896
C. 3,360
D. 2,128.
Câu 99: (B – 2008) Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol

etylic 460 là : (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên
chất là 0,8 g/ml).
A. 5,4 kg
B. 5,0 kg
C. 6,0 kg
D. 4,5 kg
o
Câu 100: Thể tích ancol etylic 92 cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C 2 H 4 (đktc). Cho
biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml.
A. 8 ml.
B. 10 ml.
C. 12,5ml.
D. 3,9 ml.
Câu 101: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung
dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so
với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 30,0.
C. 13,5.
D. 15,0.
Câu 102: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi
nước và 6,6 gam CO 2 . Công thức của X là
A. C 3 H 5 (OH) 3 .
B. C 3 H 6 (OH) 2 .
C. C 2 H 4 (OH) 2 .
D.
C 3 H 7 OH.
Câu 103: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H 2 ở đktc, biết M A < 100. Vậy A
có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH 3 OH.

B. C 2 H 5 OH.
C. C 3 H 6 (OH) 2 .
D.
C 3 H 5 (OH) 3 .
Câu 104: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na
dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol A là
A. CH 3 OH.
B. C 2 H 4 (OH) 2 .
C. C 3 H 5 (OH) 3 .
D.
C 4 H 7 OH.
Câu 105: Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H 2 bằng số mol A đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn A
được mCO 2 = 1,833mH 2 O. A có cấu tạo thu gọn là
A. C 2 H 4 (OH) 2 .
B. C 3 H 6 (OH) 2 .
C. C 3 H 5 (OH) 3 .
D.
C 4 H 8 (OH) 2 .
Câu 106: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu
được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hoà tan được 9,8 gam
Cu(OH) 2 . Công thức của A là
A. C 2 H 5 OH.
B. C 3 H 7 OH.
C. CH 3 OH.
D. C 4 H 9 OH.
Câu 107. Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư.
Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO 2 (ở đktc). Khối lượng
etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là
A. 1,15 gam.
B. 4,60 gam.

C. 2,30 gam.
D. 5,75 gam.
Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 (ở đktc).
Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành dung dịch có màu
xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol.
B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol.
D. 4,9 và glixerol.

10



×