Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

bệnh dại (benh hoc nhiem ppt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.7 KB, 19 trang )

BỆNH DẠI

BsNguyễnNgọcThương


Mục tiêu học tập

1.

Yếu tố dịch tễ để chẩn đoán bệnh dại

2.

Cơ chế sinh bệnh của siêu vi trùng dại

3.

Mô tả biểu hiện LS diển hình và thăm khám

4.

Xét nghiệm chẩn đoán bệnh

5.

Tầm quan trọng của việc phòng bệnh và các biện pháp phòng ngừa


I. ĐẠI CƯƠNG
 Bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu vi hiện diện ở động vật máu nóng
truyền qua người do súc vật bệnh dại cắn.


 Bệnh dại rất nguy hiểm vì khi phát bệnh , bệnh nhân tử vong nhưng
có thể phòng ngừa hiệu quả bằng vắc xin và huyết thanh khang
dại.


II.TÁCNHÂNGÂYBỆNH

-

Siêu vi dại thuộc nhóm Lyssavirus, họ
Rhabdoviridae gồm hơn 200 loại

-

Loại thường gây bệnh cho người là siêu vi dại cổ điển.

- Siêu vi dại có kích thước 80 x 180 nm, một chuổi ARN, hình trụ có hình như
viên đạn


II.TÁCNHÂNGÂYBỆNH



Siêu vi dại bị bất hoạt bời ánh sáng mặt trời, tia cực tím, tia X, sự khô ráo, sức nóng 560C trong
một giờ



Các dung môi lipid hữu cơ, chất tẩy rửa có thể bất hoạt siêu vi



III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ



Bệnh còn tồn tại khắp thế giới.



Lây truyền qua vết cắn:
Châu Phi, châu Á (Việt Nam): chó mèo cắn (90%) Ngoài chó có thể lây từ lừa, ngựa,
cừu, heo ...


III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

-

Lây do hít phải không khí bị ô nhiễm: vào hang động có nhiều dơi trú ẩn hay làm trong phòng
thí nghiệm nuôi cấy siêu vi dại

-

Lây do ghép giác mạc của người bệnh dại mà không phát hiện được từ trước: tử vong.


IV.LÂMSÀNG
1. Thời kỳ ủ bệnh:
20-


60

ngày (thay đổi từ 4 ngày đến nhiều năm)

Ủ bệnh ngắn khi vết cắn ở mặt hay lây do ghép giác mạc.
2. Thời kỳ khởi phát, giai đoạn tiền triệu:


Mệt mỏi, chán ăn, đau đầu, sốt, đau cơ….



Cảm giác ngứa, đau hay dị cảm tại vết cắn hầu như đã lành.



Cảm giác hồi hộp, lo lắng, dễ bị kích thích, mất ngủ, bứt rứt hoặc trầm cảm.


IV.LÂMSÀNG

3.
1.

Thời kỳ toàn phát: thể hung dữ và thể bại liệt:
Thể hung dữ:

Sợ nước, sợ gió do co thắt cơ hô hấp kết hợp với cơn co thắt TQ xảy ra trong cơn hốt hoảng tăng kích thích.
Xảy ra khi: thử uống nước, nghe tiếng nước chảy, thấy ly nước, hoặc chỉ nghe nói đến nước.

Cơn co thắt TQ và cơ hô hấp: đột ngột, dữ dội.


IV.LÂMSÀNG

-

Cơn co thắt

-

Sợ ánh sáng bóng láng/ mùi lạ

-

Ảo giác mất định hướng

-

Rối loạn thần kinh thực vật

-

Giữa hai cơn: vẫn tỉnh táo, hợp tác tốt.

-

Tiến triển nhanh: hôn mê/ ngưng tim, ngưng thở đột ngột.

-


Tử vong: 2-4 ngày sau lên cơn.

co giật toàn thân + ngừng tim, ngừng thở


IV.LÂMSÀNG
3.2. Thể bại liệt: Chiếm tỉ lệ
20%.

-

B/n đã được chích vắc
xin sau khi bị súc vật
dại cắn.

-

Dị cảm ngay vết cắn, đau cột sống, đau chi bị cắn, liệt tiến triển lan toả chi trên, mất phản xạ gân xương.

-

Bí tiểu đại tiện, liệt cả cơ cổ, mặt, lưỡi, gây sặc và liệt cơ hô hấp.

-

Tử vong chậm hơn thể hung dữ: 2- 20 ngày.


V.CẬNLÂMSÀNG


1.

Xét nghiệm thường quy

Xét nghiệm thường quy không có giá trị chẩn đoán bệnh
- Công thức máu
3
3
BC tăng 12G – 17G/mm đến tăng cao 30G/mm
Neu tăng cao, Hồng cầu, Hb bình thường

-.
-.
-.
-.
-.

Xquang phổi:
Bình thường trong giai đoạn đầu
Giai đoạn sau: thâm nhiễm từng vùng / lan tỏa do VP do hít, bội nhiễm phổi, tràn khí trung thất, suy tim
Nước tiểu: Protein niệu ,bạch cầu (+)
Dịch não tủy: biến đổi như viêm não – màng não


V.CẬNLÂMSÀNG
2. Xét nghiệm chẩn đoán
- Phân lập siêu vi trùng:
Tuần đầu của bệnh, có thể phân lập được siêu vi từ nước bọt, dịch não tủy và nước tiểu
Cấy bệnh phẩm vào tế bào như tế bào neuroblastoma của chuột, tế bào thận của hamster...

Xác định siêu vi dại bằng RT – PCR
- Huyết thanh chẩn đoán:
- Kháng thể miễn dịch huỳnh quang: dương tính 50% trong tuần đầu và tăng dần trong các tuần sau đó
- Kháng thể trung hòa
- Miễn dịch men RREID
- Xác định siêu vi dại bằng kháng thể đơn dòng


VI.BIẾNCHỨNG
1. Hệ hô hấp:
Ngạt thở thiếu oxy, ngừng thở do co thắt cơ, hoặc trong cơn co giật hoặc do liệt cơ hô hấp, viêm phổi, TKMP
2. Hệ tuần hoàn:
Loạn nhịp tim  tử vong: nhịp nhanh trên thất, nhịp chậm xoang, block nhĩ thất...
3. Hệ thần kinh:
Tăng áp lực nội sọ do phù não, đầu nước
4. Hệ tiêu hóa:
Loét đường tiêu hóa do stress  XHTH


VII.PHÒNGNGỪA
CẢNH GIÁC SÚC VẬT NGHI DẠI
KIỂM SOÁT SÚC VẬT NGHI DẠI
XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG
MIỄN DỊCH PHÒNG NGỪA


VII.PHÒNGNGỪA

1.


Cảnh giác súc vật nghi dại

Nhắc nhở mọi người (trẻ em) không tiếp xúc với động vật lạ, động vật hoang dại
Ngăn ngừa dơi bay vào nhà
2. Kiểm soát súc vật nghi dại
- Đề phòng chó dại:
Cấm thả rong chó
Tiêm phòng dại chó trên 3 tháng tuổi

-.
-.

Diệt động vật ,gia súc bị súc vật dại cắn
Đối với súc vật nghi dại cắn người

Bắt nhốt 10 ngày, nếu có TC dại  cắt đầu đi làm XN chẩn đoán
Nếu súc vật bị giết, chết hoặc đã có TC dại  đem làm XN
Nếu nghi ngờ dơi có TC bất thường bay vào nhà  mang găng tay dày bắt dơi  gửi XN


VII.PHÒNGNGỪA
3. Xử trí vết thương
- Rửa vết thương diệt vi trùng
Rửa nhiều lần với xà bông, xịt vòi nước vào vết cắn ít nhất 5p, lấy dị vật ,mô dập nát
- Sát trùng bằng cồn 70 độ / dung dịch iode
- Dùng kháng sinh phòng uốn ván
- Dùng huyết thanh kháng uốn ván nếu cần


VII.PHÒNGNGỪA

4. Miễn dịch phòng ngừa
- Vắc xin phòng dại
HDCV (Human diploid cell vaccine) / Verorab
Phác đồ tiêm bắp: Chích 5 lần, cơ delta vào ngày N0, 3, 7, 14, 28. Ngay N0, chích cùng lúc với HT kháng dại
Phác đồ tiêm trong da (WHO): Chích trong da 0,1ml Verobab x 2 lần, mỗi lần ở 1 tay khác nhau trong N0, 3, 7 sau
đó chích 0,1ml 1 lần củng cố ngày 30 và 90
- Huyết thanh kháng dại: được sản xuất từ huyết thanh ngựa hay người
Chỉ định:
- Vết cắn vào đầu, mặt, cổ, bộ phận sinh dục
- Niêm mạc bị súc vật dại liếm
- Vết cắn sâu hoặc nhiều vết cắn
- Trẻ em lần đầu tiếp xúc


HẾT



×