Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

HIV AIDS (benh hoc nhiem ppt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.69 KB, 27 trang )

HIV & AIDS
Bs Nguyễn Ngọc Thương
Bộ môn Bệnh học lâm sàng – Khoa ĐD KTYH


Định nghĩa
 HIV: Human immunodeficiency virus - Virus gây suy giảm miễn dịch ở người
 AIDS: Acquired immunodeficiency syndrome - Hội chứng suy giảm miễn dịch
mắc phải

 AIDS là một bệnh mạn tính do HIV gây ra. HIV phá huỷ các tế bào của hệ miễn
dịch, khiến cơ thể không còn khả năng chống lại các virus, vi khuẩn và nấm gây
bệnh. Do đó bệnh nhân dễ bị một số loại ung thư và nhiễm trùng cơ hội mà bình
thường có thể đề kháng được.


+ HIV: họ Retrovirus–phân nhóm Lentivirus
+ Được phát hiện năm 1983, gây ra AIDS
+ Gồm 2 loại: HIV type 1 và HIV type 2
* Nhiễm HIV lây truyền qua 3 đường thường gặp:
+ Đường tiêm chích ma túy
+ Đường tình dục

ĐƯỜNG MÁU
VÀ DỊCH TIẾT

+ Mẹ truyền cho con


 HIV không lây qua:
 - Các tiếp xúc thông thường, ôm ấp hoặc hôn hít


 - Ho hoặc hắt hơi
 - Dùng chung đồ nấu bếp, cốc chén hoặc bát, dùng chung nhà vệ sinh
 - Bơi ở bể bơi
 - Bị côn trùng cắn


* SINH BỆNH HỌC MIỄN DỊCH CỦA NHIỄM HIV:
+ HIV gắn kết với tế bào Lympho T CD4+
+ HIV nhân đôi – tăng sinh – phá hủy CD4+
+ SL TB Lympho T CD4+ giảm dần
+ SL TB Lympho T CD8+ tăng
+ AIDS: biểu hiện GĐ cuối của nhiễm HIV –
nhiễm trùng cơ hội và bệnh lý u ác tính


* TIẾN TRIỂN NHIỄM HIV: theo 3 giai đoạn:
1. Nhiễm trùng cấp tính hoặc tiên phát
+ Kéo dài 2 đến 12 tuần
+ Biểu hiện triệu chứng không đặc hiệu: sốt,
mệt mỏi, phì đại hạch toàn thân
+ Số lượng vi rút trong máu cao
+ Kháng thể HIV âm tính
+ ARN-HIV dương tính
+ Kháng nguyên p-24 tăng


2. Giai đoạn không triệu chứng: (Thời gian ủ bệnh rất dài)
+ Kéo dài từ 1 đến 20 năm
+ Xảy ra sau giai đoạn cấp tính
+ TC LS biến mất, chỉ còn phì đại hạch lan tỏa

+ Kháng thể HIV tăng lên
+ ARN-HIV giảm
+ Kháng nguyên p-24 giảm
+ Số lượng vi rút / mô lympho lớn gấp 5 – 10 lần
so với máu ngoại vi.


3. Giai đoạn triệu chứng:

+ Biểu hiện của AIDS

+ Kéo dài vài tháng đến 5 năm

+ Đến giai đoạn muộn của bệnh số lượng vi rút

trong máu ngoại vi và mô lympho cân bằng.


HỆ THỐNG PHÂN LOẠI LÂM SÀNG NHIỄM HIV VÀ BỆNH LIÊN
QUAN ĐẾN HIV THEO WHO

Giai đoạn
Giai đoạn 1

Đặc điểm
1. Không triệu chứng
2. Phì đại hạch toàn thân kéo dài

Giai đoạn 2


3. Sụt cân dưới 10% TL cơ thể
4. Viêm da, móng, lở loét miệng
5. Nhiễm Herpes zoster/5 năm
6. NTHHT tái phát nhiều lần


Giai đoạn
3

7. Sụt cân trên 10% TLCT
8. Tiêu chảy trên 1 tháng
9. Sốt trên 1 tháng
10. Nấm Candida miệng
11. Chứng bạch sản ở miệng
12. Lao phổi
13. Nhiễm trùng trầm trọng (VP)


Giai đoạn 4

14. Hội chứng suy nhược do HIV

(*)

15. Viêm phổi do P. carinii
16. Bệnh Toxoplasmose ở não
17.Cryptosporidiosis+T.Chảy>1tháng
18. Bệnh Cryptococcus, ngoài phổi
19. Nhiễm Cytomegalovirus ở mắt
20. Nhiễm Herpes simplex virus

21. Bệnh lý não đa ổ tiến triển


Giai đoạn 4

22. Bệnh nhiễm nấm lan tỏa
23. Nhiễm Candida ở TQ-KQ-PQ
24. Mycobacteria không điển hình
25. Sốc nhiễm trùng
26. Lao ngoài phổi
27. Lymphoma
28. Kaposi’s sarcoma
29. Bệnh não do HIV

(**)


Theo Khảo sát dòch tễ học: WHO/1985, AIDS gồm:
+ ít nhất 2 dấu hiệu chính
+ ít nhất 1 dấu hiệu phụ
Các dấu hiệu chính

Sụt cân > 10% trọng
lượng cơ thể

Tiêu chảy kéo dài
trên 1 tháng

Sốt kéo dài trên 1
tháng


Các dấu hiệu phụ

Ho kéo dài >1 tháng
Viêm da toàn thân
Herpes zoster tái diễn
Candida họng-TQ
Nhiễm H. simplex kéo dài
Kaposi’s sarcoma
Viêm màng não do Cryptococcus


CHẨN ĐOÁN NHIỄM HIV
+ Xác đònh các kháng thể HIV
+ Phát hiện trực tiếp HIV hoặc một phần.
+ 4 – 12 tuần sau khi bò nhiễm HIV tiến hành làm
xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán HIV.
+ 95% trường hợp dương tính trong vòng 6 tháng
sau nhiễm HIV.
+ 2 xét nghiệm huyết thanh học là
EIA HIV-1/2 và WESTERN BLOT HIV-1/2.


 Tình trạng miễn dịch của người lớn nhiễm HIV được đánh giá thông qua chỉ








số tế bào CD4.
Phân giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV/AIDS ở người lớn
Mức độ
Số tế bào CD4/mm3
BThoặc giảm không đáng kể
> 500
Suy giảm nhẹ
350 - 499
Suy giảm tiến triển
200 - 349
Suy giảm nặng
< 200


TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN NHIỄM HIV
TIẾN TRIỂN (GỒM AIDS)
 Có bệnh lý thuộc giai đoạn lâm sàng 3 hoặc 4 (chẩn đốn lâm sàng hoặc xác
định)

 và/hoặc
 -Số lượng CD4 < 350 TB/mm3
 AIDS được xác định khi người nhiễm HIV có bất kỳ bệnh lý nào thuộc giai
đoạn 4 (chẩn đốn lâm sàng hoặc xác định), hoặc số lượng CD4 < 200
3
TB/mm .


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN HIV - AIDS
 Xét nghiệm kháng thể:


◦ 2 ELISA + 1 WESTERN BLOT

 Xét nghiệm trực tiếp:

◦ Các xét nghiệm kháng ngun (kháng ngun p24), ni cấy HIV, xét nghiệm acid
nucleic của tế bào lympho máu ngoại ci, và PCR

 Các xét nghiệm máu hỗ trợ chẩn đốn và giúp đánh giá mức độ suy giảm
miễn dịch:

◦ Đếm tế bào T CD4+ và CD8+, tốc độ máu lắng, đếm tế bào máu tồn phần,
mircoglobulin beta huyết thanh , kháng ngun p24...

 Các xét nghiệm chẩn đốn bệnh cơ hội kèm


DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV
 Dự phòng sau phơi nhiễm HIV do nghề nghiệp

◦ Phơi nhiễm với HIV do tai nạn nghề nghiệp là tiếp xúc trực tiếp với máu và các dịch cơ
thể có nhiễm HIV dẫn đến nguy cơ lây nhiễm HIV.

 Dự phòng phơi nhiễm HIV ngoài môi trường nghề nghiệp:

◦ Phơi nhiễm không do nghề nghiệp là những trường hợp phơi nhiễm với máu, dịch cơ
thể có khả năng làm lây nhiễm HIV không liên quan đến nghề nghiệp.


Dự phòng Phơi nhiễm HIV do nghề nghiệp

 Các bước:
1. Xử lý vết thương tại chỗ
2. Báo cáo người phụ trách và làm biên bản (chú ý ghi đầy đủ các thông
tin yêu cầu trong Hồ sơ phơi nhiễm)
3. Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm theo mức độ tổn thương và diện tích tiếp
xúc.
4. Xác định tình trạng HIV của nguồn gây phơi nhiễm.
5. Xác định tình trạng HIV của người bị phơi nhiễm.
6. Tư vấn cho người bị phơi nhiễm.
7. Điều trị dự phòng bằng thuốc ARV.


Dự phòng phơi nhiễm HIV do nghề nghiệp
 Xử lý vết thương nghề nghiệp

◦ Xối ngay vết thương dưới vòi nước.
 Để vết thương tự chảy máu trong một thời gian ngắn, không nặn bóp vết
thương.



Rửa kỹ bằng xà phòng và nước sạch,

◦ Phơi nhiễm qua niêm mạc mắt: Rửa mắt bằng nước cất hoặc nước muối NaCl 0,9%
liên tục trong 5 phút.

◦ Phơi nhiễm qua miệng, mũi:
 Rửa, nhỏ mũi bằng nước cất hoặc dung dịch NaCl 0,9 %.
 Xúc miệng bằng dung dịch NaCl 0,9 % nhiều lần.



Dự phòng phơi nhiễm HIV do nghề nghiệp
 Đánh giá mức độ lây nhiễm
 Có nguy cơ:

◦ Tổn thương do kim có chứa máu đâm xuyên qua da gây chảy máu
◦ Tổn thương da sâu do dao mổ hoặc các ống nghiệm chứa máu và chất dịch cơ thể
của người bệnh bị vỡđâm phải.

◦ Máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da, niêm mạc bị tổn
thương viêm loét hoặc xây sát

 Không có nguy cơ: máu và dịch cơ thể của người bệnh bắn vào vùng da
lành.


Dự phòng phơi nhiễm HIV do nghề nghiệp
 Xác định tình trạng HIV của nguồn lây

◦ Đã biết HIV, chưa biết, không ghi nhận được
 Xác định tình trạng HIV của người lây

◦ HIV (+): không phải là bị phơi nhiễm
◦ HIV (-): kiểm tra lại sau 3- 6 tháng
 Tư vấn cho người bị phơi nhiễm

◦ Nguy cơ bị HIV, viêm gan B,C và bệnh cơ hội: Lao,…
◦ Tác dụng phụ của thuốc và các nhiễm trùng tiên phát: sốt kéo dài, phát ban, nổi
hạch…


◦ Phòng lây nhiễm cho người khác
◦ Tư vấn tuân thủ điều trị


Dự phòng phơi nhiễm HIV do nghề nghiệp
 Điều trị dự phòng bằng ARV:

◦ Tiến hành điều trị bằng thuốc ARV càng sớm càng tốt từ 2-6 giờ và trước 72 giờ sau khi
bị phơi nhiễm cho tất cả các trường hợp phơi nhiễm có nguy cơ, đồng thời tiến hành
đánh giá tình trạng HIV của nguồn gây phơi nhiễm và người bị phơi nhiễm.


Dự phòng phơi nhiễm HIV do nghề nghiệp
 Điều trị dự phòng bằng ARV:
 Nếu nguồn gây phơi nhiễm có xét nghiệm HIV (+): tiếp tục điều trị theo hướng dẫn.
 − Nếu nguồn gây phơi nhiễm có xét nghiệm HIV (-): có thể xem xét dừng điều trị. Nếu nghi ngờ nguồn
gây phơi nhiễm có yếu tố nguy cơ lây nhiễm và đang ở trong giai đoạn cửa sổ thì tiếp tục tục điều trị
theo hướng dẫn.

 − Nếu người bị phơi nhiễm có xét nghiệm HIV (+): không điều trị dự phòng sau phơi nhiễm, chuyển
đến các cơ sở chăm sóc và điều trị HIV/AIDS

 − Nếu người bị phơi nhiễm có nguy cơ và xét nghiệm HIV (-): tiếp tục điều trị theo hướng dẫn.
 − Phơi nhiễm không có nguy cơ: không cần điều trị
 − Trường hợp không xác định được tình trạng HIV của nguồn gây phơi nhiễm: xử lý như là trường hợp
phơi nhiễm với

nguồn HIV (+).



Dự phòng phơi nhiễm HIV do nghề nghiệp
 Phác đồ điều trị dự phòng:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×