Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 34 trang )

SOÁT XUAÁT HUYEÁT
DENGUE
BS Nguyễn Ngọc Thương
BM Bệnh học lâm sàng – khoa ĐD
KTYH


- DỊCH TỄ
- TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH
- TÁC NHÂN GÂY BỆNH
- CƠ CHẾ BỆNH SINH
- BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
- PHÂN LOẠI THEO BYT 2011
- XÉT NGHIỆM CLS
- ĐIỀU TRỊ
- PHÒNG NGỪA





Sốt xuất huyết-Dengue (SXH)
(Dengue haemorrhagic fever): nhiễm trùng
cấp tính do siêu vi Dengue gây ra.



Lây lan qua trung gian của muỗi Aedes spp
và có thể gây nên những trận dòch
lớn




Đặc điểm lâm sàng chính yếu: sốc
,xuất huyết,



Tử vong nếu không được điều trò thích
hợp và kòp thời


1. DềCH TE:
Dengue/2008

Quoỏc gia / vuứng coự nguy cụ nhieóm


-

-

Tại VN: SXH thuộc chương trình y tế quốc gia

Bệnh xảy ra quanh năm, cao điểm vào tháng mùa mưa
(tháng 5 đến tháng 10 hàng năm).

Bệnh xảy ra nhiều nhất ở các tỈnh miền Nam. Trẻ em mắc
bệnh nhiều hơn người lớn. Tỷ lệ vào sốc ở trẻ em cao hơn
người lớn.
-


Thường gặp ở vùng đông dân cư, vệ sinh môi trường kém
hoặc những vùng dân cư dọc các trục giao thông lớn.

-

Bệnh ít gặp hơn ở những vùng đồi núi cao


Tình hình SXH-D tại BV Bệnh Nhiệt Đới TPHCM


2.TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH:
Muỗi vằn Aedes aegypti
Trong thời điểm có dòch, bệnh SXH-D lan truyền do
muỗi theo các phương tiện giao thông di chuyển từ
vùng này sang vùng khác.


3. TÁC NHÂN GÂY BỆNH












Siêu vi Dengue: nhóm Arbovirus, gia đình Flaviviridae.
Thành phần di truyền: một dây đơn RNA, bao bọc
bên ngoài bởi capsid.
Giữ nguyên độc lực ở 20 0C nhưng không chòu được
sức nóng.
Có 4 types siêu vi Dengue gây bệnh cho người,
được đặt tên là type 1,2,3,4.
Cấu tạo kháng nguyên của 4 types siêu vi này
tương tự nhau → cho ph. ứng miễn dòch chéo sau khi
nhiễm bệnh.
Người là nguồn bệnh duy nhất. Thông thường svi
hiện diện trong máu bn trong giai đoạn cấp tính và
mất dần trong giai đoạn hồi phục


CAÁU TAÏO SIEÂU VI DENGUE


4.CƠ CHẾ BỆNH SINH





Hai cơ chế bệnh sinh quan trọng
- Tăng tính thấm mao mạch  thoát
huyết tương ra gian bào  cô đặc
máu, giảm protid máu.
Điều này làm giảm lưu lượng

tuần hoàn, dẫn đến bệnh cảnh
sốc giảm thể tích của sốc SXH.
- Rối loạn đông máu, giảm các
yếu tố đông máu, giảm tiểu
cầu đưa đến hiện tượng xuất
huyết trên lâm sàng.



5. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
5.1 SXH KHÔNG SỐC

- Sốt cao đột ngột, liên tục 2 – 7 ngày hoặc sốt 2
pha
– Xuất huyết : Dấu dây thắt (+) hoặc xuất huyết
tự nhiên ngoài da (tử ban điểm) và niêm mạc
(chảy máu cam, rỉ máu chân răng, ói máu…)
hoặc do tiêm chích → Xuất huyết kín đáo, kéo
dài…
Hiếm khi xuất huyết não, màng não
– Gan lớn (± đau)
M, HA ổn đònh. Diễn tiến trong vòng 1 tuần


5. LÂM SÀNG

5.2: SXH CÓ SỐC
Sốc: chi lạnh, Mạch nhẹ khó bắt,
HA kẹp hoặc HA tuột,
Thời gian hồi phục màu da > 2 giây






Diễn tiến tốt: Chi ấm trở lại, M rõ, chậm,
HA ổn đònh. Bn ăn được, tiểu nhiều
Dấu hiệu hồi phục: tử ban hồi phục, tim thất
nhòp không đều, hay nhòp chậm
Diễn tiến khg tốt: sốc keó dài, bứt rứt,
xuất huyết


5.3 Các thể lâm sàng đặc biệt











5.3.1. SXH-D ở trẻ nhũ nhi:
- Biểu hiện thông thường nhất : sốt cao,
xuất huyết dưới da, gan lớn.
- Triệu chứng dễ nhầm lẫn với các loại
nhiễm siêu vi khác như ho, sổ mũi, tiêu

lỏng hay sốt cao co giật
- Tỷ lệ vào sốc khoảng 25% các trường
hợp.
→ trẻ dưới 12 tháng có nguy cơ vào
sốc giống trẻ trẻ lớn bò SXH tái nhiễm.
- trẻ nhủ nhi SXH rất dễ bò xuất huyết


5.3 Các thể lâm sàng đặc biệt

-

-

5.3.2. SXH-D ở người lớn:
Có triệu chứng giống ở trẻ em.
Một số trường hợp, thời gian sốt kéo dài hơn so
với trẻ em.
Biểu hiện đáng lưu ý: xuất huyết thường nhiều
hơn và kéo dài hơn (có thể trên 2 tuần)
- các nơi tiêm chích chảy máu kéo dài, ró rã;
- xuất huyết tiêu hoá, xuất huyết mũi hoặc
chân răng,
- xuất huyêt tiết niệu-sinh dục: tiểu máu đỏ,
- phụ nữ dễ rong kinh, cường kinh, đến nỗi dễ
bò nhầm lẫn lộn với các bệnh cảnh phụ khoa.


5.3 Các lâm sàng đặc biệt
5.3.4. SXH-D có viêm gan cấp.

 XN men gan AST ALT tăng cao bất thường, thời
gian prothrombin kéo dài, đường huyết giảm.
(men gan có thể cao đơn thuần , không kèm
dấu hiệu LS


5.3.5 SXH thể não
- Xảy ra ở bn sốc hoặc không sốc
- Biểu hiện thần kinh : Nhức đầu, ói mửa, co
giật, tăng trương lực cơ, liệt ½ người, tứ chi,
thay đối tri giác → kích động hoặc hôn mê


6. PHÂN LOẠI MỚI CỦA BYT
2011


SXH DENGUE
Không kèm dấu hiệu báo động
Khả năng nhiễm Dengue: có đến vùng dòch
Sốt + 2 trong các biểu hiệu
- Nôn ói, ói
- Nổi rash
- Đau nhức cơ
- Dấu dây thắt (+)
- Bạch cầu máu không cao



DENGUE NẶNG



PHÂN LOẠI MỚI CỦA BYT 2011


SXH DENGUE
Kèm dấu hiệu báo động* (Warning
signs)
- đau bụng
- ói kéo dài
- xuất huyết da niêm
- dấu hiệu dư dòch trên lâm sàng
- lừ đừ/ kích động
- gan > 2 cm
- XN: tăng DTHC kèm TC giảm nhanh

* Cần được theo dõi sát hoặc được xử trí


PHÂN LOẠI MỚI CỦA BYT 2011



SXH DENGUE NẶNG (SEVERE DENGUE)
1. Thoát huyết tương quan trọng
- shock (DSS)
- ứ dòch gây suy hô hấp
2. Xuất huyết trầm trọng
3. Tổn thương đa cơ quan
- Gan : AST hay ALT > 1000

- Thần kinh: tri giác thay đổi
- Tim và các cơ quan khác


7. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
-

Bạch cầu máu bình thường hoặc ↓ từ N4 – N5 .Trên
lame máu ngoại biên:  Tb bào lympho không điển
hình

-

Tiểu cầu giảm< 100 000/mm3 từ N3 - N7 và DTHC gia
tăng - biểu hiện tình trạng thoát huyết tương - khi trò
số này tăng > 20% trò số bình thường: được gọi là
cô đặc máu.

-

-

Siêu âm: tràn dòch màng phổi, tràn dòch màng
bụng
XN về chức năng đông máu bất thường : ↓ các
yếu tố đông máu, fibrinogen, D-Dimer (+), PT và APTT
kéo dài.
Tăng trò số men AST-ALT. Albumin máu ↓



6. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG


Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm siêu vi Dengue
gồm:



Phân lập siêu vi : nuôi cấy trong tế bào. Svi
Dengue hiện diện trong máu trong những ngày
đầu với số lượng cao



- Tìm kháng nguyên Dengue: NS1 (test nhanh)
- Tìm RNA: phản ứng khuyếch đại RNA (RT-PCR).
XN đặc hiệu, có thể giúp xác đònh typ ết thanh
nhưng đòi hỏi phương tiện kỹ thuật cao và tốn
kém.



MAC ELISA Dengue: phản ứng tìm kháng thể IgM, IgG


THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN XÉT
NGHIỆM VIRUS – MIỄN DỊCH
incubation
period


Giai đọan
bệnh cấp

Phân lập virus
PCR
Test nhanh

Giai đọan
hồi phục

Kháng thể kháng Dengue

IgM & IgG ELISA
Virus máu

D

-4

-2

0

2

4

6

8


10

12


8.ĐIỀU TRỊ SXH DENGUE KHÔNG SỐC


Hạ sốt:
- Phương pháp vật lý : lau mát ( lau ấm): kiên trì
- Hạ sốt uống hoặc nhét hậu môn:
paracétamol



Bù nước bằng đường uống
- Khuyến khích cho bn uống nước
- Uống từ từ để tránh bò ói
- Nước uống: ORS, trái cây, nước trắng…



Chỉ đònh truyền dòch
- Bn ói nhiều quá
- DTHC quá cao ( cô đặc máu nhiều)
- Theo dõi dấu hiệu cải thiện  giảm hay
ngưng truyền sớm



DẤU HIỆU BÁO ĐỘNG VÀO
SỐC
-

-

Thường là N4 – N5 của bệnh
Trẻ bứt rứt, khó chòu, ói nhiều
Nhiệt độ hạ thình lình, da ở chi lạnh, ẩm
Thời gian hồi phục màu da > 2 giây
Mạch ngoại biên nhanh, nhẹ, khó bắt
HA kẹp hoặc HA không đo được
Gan lớn và đau (gia tăng so các ngày khác)
Tiểu ít
DTHC tăng ( so với lần đo trước) hoặc tăng
quá cao
( phản ảnh tình trạng cô đặc máu)


ĐIỀU TRỊ SỐC SXH (trẻ em)

Khởi phát
với dung dòch tinh thể (Lactat Ringer)
15 ml/kg/giờ đầu
10ml/kg/giờ x 2 giờ
7,5ml/kg/giờ x 2 giờ
5 ml/kg/giờ x 3-5 giờ
2-3ml/kg/giờ trong những giờ sau đó
* nếu HA kẹp ≤ 10 cm Hg, truyền đại phân
tử



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×