Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Khơi dậy lòng đam mê của học sinh góp phần phát triển một số ngành nghề truyền thống qua bài công nghiệp silicat – hoá học 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 23 trang )

1. Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
Bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI do UNESCO xác định là: “Học để biết,
học để làm, học để tự khẳng định mình và học để chung sống”, có ý nghĩa rất
quan trọng trong sự thành công của mỗi cá nhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng
hợp cho tồn xã hội. Như vậy mục tiêu giáo dục của thế giới cho thấy rõ giáo dục
không chỉ cung cấp kiến thức mà cịn phải hình thành cho người học những kĩ
năng, thái độ để họ có thể sống và làm việc trong xã hội ln thay đổi sau khi
hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng.
Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp
ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông
đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục của thế kỉ XXI. Cốt
lõi của đổi mới giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, tăng cường kĩ năng làm
việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Đổi mới
phương pháp dạy học là một việc làm đã và đang được toàn ngành giáo dục
hưởng ứng và đã có một số kết quả đáng ghi nhận, nhưng nhìn chung chưa đáp
ứng được hết nhu cầu tạo đạo con người theo yêu cầu phát triển của xã hội hiện
đại.
Tạo hứng thú học tập cho học sinh luôn luôn được nhiều nhà giáo dục quan
tâm bởi thông qua hoạt động học tập, học sinh được hình thành và phát triển các
kĩ năng xã hội như: giao tiếp, ngôn ngữ, khả năng hợp tác, làm việc cùng nhau,
chia sẻ kinh nghiệm cũng như kiến thức…Từ đó phát triển tư duy, khả năng phát
hiện và giải quyết vấn đề, đồng thời lĩnh hội được kiến thức bài học và kiến thức
xã hội. Đó chính là nền tảng cho việc hình thành, phát triển và rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh.
Khi học sinh đã có được hứng thú học tập thí các em mới yêu thích mơn học
và từ đó giáo viên mới có thể truyền đạt kiến thức đến học sinh được. Chính vì lí
do trên chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Khơi dậy lịng đam mê của học
sinh góp phần phát triển một số ngành nghề truyền thống qua bài: Công


nghiệp silicat – Hố học 11 nâng cao ”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Góp phần nâng cao tính tích cực tư duy của học sinh, gắn liền hai mặt kiến
thức và tư duy, đồng thời hình thành ở học sinh nhân cách có khả năng sáng tạo
thực sự, góp phần rèn luyện trí thơng minh cho học sinh, có ý thức trong việc bảo
vệ môi trường sống, yêu quý các ngành nghề truyền thống…
Giúp học sinh tích cực vận dụng các kiến thức hóa học đã học và các mơn
học khác để góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan và từ đó khoảng
cách giữa lí thuyết và thực tiễn sẽ được thu hẹp lại, để Hoá Học phát huy đúng
nghĩa của nó là một một thực nghiệm, các vấn đề thắc mắc của cuộc sống phải
thực sự được soi sáng bởi lí thuyết hố học sâu sắc.
Có ý thức tuyên truyền giáo dục để người khác cùng thực hiện thiết thực để
1


bảo vệ mơi trường sống.
Giúp học sinh có định hướng nghề nghiệp thơng qua các ngành nghề sẽ được
trình bày trong đề tài có liên quan đến các vật liệu.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Là các biện pháp phát triển tư duy, ý thức học tập bảo vệ môi trường sống,
tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu, sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu của học sinh và
vai trị của mơi trường trong việc hồn thành nhiệm vụ bộ mơn thơng qua phần
kiến thức quan trọng: công nghiệp silicat.
Học sinh lớp 11A1, 11A3 trường Trung học phổ thông Vĩnh Lộc.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận về phát triển tư duy của học sinh, giáo trình dạy Hóa học
ở trường phổ thơng.
Điều tra quan sát thực tế trong và ngồi giờ lên lớp.
Trò chuyện với giáo viên và học sinh.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các kiến thức liên quan về chủ đề được
phân công, học sinh sẽ có được cái nhìn khái qt về nền công nghiệp silicat hiện
nay dựa trên những kiến thức hố học. Từ đó, giúp học sinh hiểu được phương
hướng của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật-cơ sở của nhiều ngành sản xuất
trong thực tế đời sống hiện nay, học sinh sẽ nhận ra được mối liên hệ mật thiết
giữa lý thuyết và thực tiễn và thấy được vai trị quan trọng của hố học đối với
việc phục vụ cho khoa học sản xuất và đời sống.
Trên cơ sở này, học sinh sẽ nhận thức được rằng để có thể áp dụng bài học
lý thuyết vào thực tiễn sản xuất thì chính bản thân các em phải có được những kiến
thức đầy đủ chính xác và phù hợp với ngành sản xuất đó. Chính nhận thức này sẽ
hình thành cho các em ý thức định hướng nghề nghiệp trong tương lai ngay từ khi
còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông.
Giáo dục thế hệ trẻ mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi là nhiệm vụ
chiến lược của dân tộc mình.
Trong điều kiện hiện nay khi khoa học của nhân loại đang phát triển như vũ
bão, nền kinh tế tri thức có tính tồn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vơ cùng
to lớn. Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn giúp cho học
sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục vừa
mang tính giáo dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướng thiện khoa học.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Mơn hóa học trong trường trung học phổ thơng giữ một vai trị quan trọng
trong việc hình thành và phát triển trí dục của học sinh, mục đích của mơn học
muốn học sinh hiểu đúng hoàn chỉnh, nâng cao tri thức hiểu biết về thế giới, con
người thơng qua các bài học hố học.
Nhân loại đang giải quyết vấn đề về nhu cầu năng lượng và nhiên liệu ngày
càng tăng nhưng thực tế lại thiếu năng lượng và khan hiếm nhiên liệu do tiêu thụ
quá nhiều, vấn đề ơ nhiễm mơi trường.
Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề vật liệu trong việc sản xuất và sử
dụng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống, trang trí nội thất.

2


Hóa học là một ngành khoa học có mối quan hệ trực tiếp với mơi trường,
trong q trình giảng dạy khi đặt câu hỏi với học sinh : “Em có biết mối quan hệ
giữa hố học và mơi trường”. Phần đơng các em khơng biết những chất nào trong
hố học có ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường, những tác hại của các chất hố
học đối với mơi trường và những thành tựu to lớn mà hoá học mang lại trong việc
cải tạo môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Để đạt được mục đích của hố học trong trường phổ thơng thì giáo viên dạy
hố là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy ngoài những hiểu biết về
hố học người giáo viên cịn phải có phương pháp truyền đạt thu hút, gây hứng thú
khi lĩnh hội kiến thức của học sinh.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này tơi có đề cập đến: Khơi dậy lịng đam mê
của học sinh góp phần phát triển một số ngành nghề truyền thống qua bài : Cơng
nghiệp silicat –Hố học 11 nâng cao với mục đích góp phần giúp học sinh dễ hiểu,
gần gũi với môi trường, với thực tiễn sản xuất để hố học khơng cịn mang đặc thù
của mơn học khó hiểu như một thuật ngữ khoa học và từ đó có ý thức bảo vệ mơi
trường và u thích các ngành nghề truyền thống Việt Nam.
Trong giới hạn của đề tài tơi khơng có tham vọng giải quyết mọi vấn đề mà
chỉ nêu lên một vài suy nghĩ đề xuất của cá nhân coi đó là kinh nghiệm qua một số
vấn đề trong công nghiệp silicat với mong muốn tạo ra và phát triển phương pháp
dạy hoá học hiểu quả cao hơn qua các bài giảng hoá học.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề :
1. Khơi dậy lòng đam mê của học sinh góp phần phát triển một số ngành
nghề truyền thống qua bài : Cơng nghiệp silicat –Hố học 11 nâng cao cho học
sinh biết được vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế và đời sống sản
xuất.
2. Khơi dậy lịng đam mê của học sinh góp phần phát triển một số ngành
nghề truyền thống qua bài : Cơng nghiệp silicat –Hố học 11 nâng cao cho học

sinh biết được những vấn đề đặt ra cho nhân loại: đó chính là vấn đề ơ nhiễm mơi
trường từ các nhà máy sản xuất, các làng nghề truyền thống sản xuất các vật liệu
này ảnh hưởng đến cuộc sống của con người .
3. Khơi dậy lòng đam mê của học sinh góp phần phát triển một số ngành
nghề truyền thống qua bài : Cơng nghiệp silicat –Hố học 11 nâng cao cho học
sinh biết được việc phát triển các vật liệu này giúp tạo ra hàng loạt công việc giải
quyết việc làm cho nhân dân và tăng thu nhập cải thiện cuộc sống, phát triển kinh
tế xã hội tại vùng miền đó.
4. Khơi dậy lịng đam mê của học sinh góp phần phát triển một số ngành
nghề truyền thống qua bài : Cơng nghiệp silicat –Hố học 11 nâng cao cho học
sinh biết được vai trò của các loại vật liệu đó có ý thức trong sử dụng các loại vật
liệu đó…
5. Khơi dậy lịng đam mê của học sinh góp phần phát triển một số ngành
nghề truyền thống qua bài : Cơng nghiệp silicat –Hố học 11 nâng cao cho học
sinh biết được các dạng vật liệu khác nhau có ý nghĩa như thế nào từ đó các em
thêm yêu cuộc sống này.
6. Khơi dậy lòng đam mê của học sinh góp phần phát triển một số ngành
nghề truyền thống qua bài: Cơng nghiệp silicat – Hố học 11 nâng cao cho học
3


sinh biết được về các vật liệu này và đây cũng là một trong những nguồn định
hướng nghề nghiệp trong tương lai cho các em.
2.4. Nội dung đề tài
Hóa học và cơng nghiệp hóa học với những thành tựu to lớn, những phát
minh đa dạng mới mẻ đã và đang góp phần phát triển sản xuất, tăng năng suất,
chất lượng sản phẩm, làm cho cuộc sống vật chất và tinh thần của con người ngày
càng phong phú, chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện và nâng cao. Đặc
biệt, hóa học có vai trị quan trọng đối với việc tạo ra các loại vật liệu quan trọng
nhằm thay đổi thế giới của chúng ta.

Các loại vật liệu thuỷ tinh, sợi thuỷ tinh, gốm, sứ, xi măng…có ý nghĩa
quan trọng trong việc thay đổi diện mạo chung của thế giới. Ngồi ra, chúng cịn
mở ra một kỷ ngun mới trong cuộc cách mạng cơng nghệ thơng tin, đó là cáp
quang. Chúng đã làm cho ngành này phát triển một cách vượt bậc: Con người có
thể truyền tải một lượng thơng tin lớn hơn rất nhiều so với trước đây, con người có
thể liên lạc với nhau một cách dễ dàng hơn mà khơng cịn tình trạng nghẽn mạng
như trước đây. Đặc biệt con người đang trên đường bước vào cuộc cách mạng 4.0
là cuộc cách mạng vạn vật kết nối và tự động hố, chắc chắn những gì mà cáp
quang mang lại là rất quan trọng.
Hóa học có vai trị to lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất nước trong
hiện tại và tương lai. Nó đã góp phần tìm ra những vật liệu mới và chính việc sản
xuất các vật liệu này nhằm mục đích quan trọng để phục vụ cho cuộc sống của con
người và phát triển nền kinh tế của các quốc gia có thế mạnh của các vật liệu này.
I. THUỶ TINH
1. Thành phần hố học và tính chất của thuỷ tinh
Thuỷ tinh loại thơng thường được dùng làm cửa kính, chai, lọ…là hỗn hợp
của natri silicat, canxi silicat và silic đioxit, có thành phần gần đúng viết dưới dạng
các oxit là Na2O.CaO.6SiO2. Thuỷ tinh loại này được sản xuất bằng cách nấu chảy
một hỗn hợp gồm cát trắng, đá vôi và soda ở 14000C:
6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3  t Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2
Thuỷ tinh khơng có cấu trúc tinh thể mà là chất vơ định hình, nên khơng có
nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun nóng nó mềm dần rồi mới chảy, do đó có thể
tạo ra những đồ vật và dụng cụ có hình dạng như ý muốn.
2. Một số loại thuỷ tinh
Ngồi loại thuỷ tinh thơng thường nêu trên, cịn có một số loại thuỷ tinh
khác, vói thành phần hố học và công dụng khác nhau.
Khi nấu thuỷ tinh, nếu thay Na2CO3 bằng K2CO3 thì được thuỷ tinh kali, có
nhiệt độ hố mềm và nhiệt độ nóng chảy cao hơn. Thuỷ tinh kali được dùng làm
các dụng cụ thí nghiệm, lăng kính, thấu kính…
Thấu kính từ lâu đã được con người sử dụng vào các công việc trong cuộc

sống như giúp những người thợ sửa chữa đồng hồ nhìn thấy những chi tiết rất nhỏ
của đồng hồ giúp người thợ sửa chữa chính xác hơn, với những thợ chế tác kim
hoàn, khi cần chế tác những chi tiết cực kỳ tinh xảo, để tạo ra được những tác
phẩm kim hoàn cực nhỏ nhưng đẹp và chính xác thì kính lúp cũng góp phần rất
quan trọng, với tỉ lệ học sinh Việt Nam bị cận thị cao thì kính cận thuỷ tinh cũng
0

4


đã mang lại ánh sáng cho một tỉ lệ cao những chủ nhân tương lai của chúng ta.
Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến đó là kính hiển vi, giúp các nhà khoa học nhìn
thấy những chi tiết mà mắt thường khơng nhìn được…
Thuỷ tinh chứa nhiều chì oxit dễ nóng chảy và trong suốt, được gọi là thuỷ
tinh pha lê.

Hình ảnh Bình pha lê
Thuỷ tinh thạch anh được sản xuất bằng cách nấu chảy silic dioxit tinh
khiết. Loại thuỷ tinh này có nhiệt độ hố mềm cao, có hệ số nở nhiệt rất nhỏ, nên
khơng bị nứt khi nóng lạnh đột ngột.
Khi cho thêm oxit của một số kim loại, thuỷ tinh sẽ có màu sắc khác nhau,
do tạo nên các silicat có màu. Thí dụ, crom (III) oxit (Cr 2O3) cho thuỷ tinh màu
lục, coban oxit (Cô) cho thuỷ tinh màu xanh nước biển.
Cơng dụng của Lăng kính:
Thơng qua việc xác định góc lệch cực tiểu của lăng kính và góc chiết quang
của lăng kính, bạn có thể tính được chiết suất của lăng kính => ứng dụng đo chiết
suất của chất rắn, chất lỏng bằng giác kế.
Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng đơn giản trường hợp ánh sáng
tới từ nguồn sáng phức tạp thì tia ló sẽ bị tách ra thành nhiều thành phần ánh sáng
có mầu sắc khác nhau.

Một số lăng kính có cấu tạo hình học và chất liệu đặc biệt có khả năng vừa
cho ánh sáng đi qua vừa phản xạ toàn phần dùng đề điều chỉnh đường đi của tia
sáng hoặc tạo ảnh thuận chiều trong máy ảnh, ống nhòm ...
5


Lăng kính Abbe–Kưnig dùng để đảo ảnh 180° và thường được dùng trong
các ống nhịm và một số loại Kính Thiên Văn. Nó có cấu tạo gồm 2 lăng kính thủy
tinh được gắn chặt với nhau tạo thành hình chữ V lùn đối xứng. Ánh sáng đi vào
vng góc với 1 mặt, phản xạ toàn phần tại 1 mặt nghiêng 30°, rồi tiếp tục được
phản xạ tại bộ phận "mái" ở đáy, sau đó ánh sáng được phản xạ tại mặt nghiêng
30° đối diện rồi đi ra vng góc với mặt lăng kính.

6


Hình ảnh lăng kính

Hình ảnh dụng cụ thí nghiệm hố học
Giới thiệu về “Sợi thuỷ tinh và sợi quang”
Khi kéo thuỷ tinh nóng chảy qua một thiết bị có nhiều lỗ nhỏ, ta được
những sợi có đường kính từ 2 đến 10  m (1 micromet =10-6m) gọi là sợi thuỷ tinh
Bằng phương pháp ly tâm hoặc thổi khơng khí nén vào dịng thuỷ tinh nóng
chảy ta thu được những sợi ngắn gọi là bông thuỷ tinh. Sợi thuỷ tinh khơng giịn
và rất dai, có độ chịu nhiệt, độ bền hoá học và độ cách điện cao, độ dẫn nhiệt thấp.
Nguyên liệu để sản xuất sợi thuỷ tinh dễ kiếm, rẻ tiền, việc sản xuất khá
đơn giản, nên hiện nay được dùng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau: sản xuất
chất dẻo thuỷ tinh; làm vật liệu lọc; chế tạo vật liệu cách điện; may áo bảo hộ lao
động chống cháy, chống axit; lót cách nhiệt cho các cột chưng cất, làm vật liệu kết
cấu trong chế tạo máy, xây dựng, chế tạo sợi quang…

Sợi quang còn gọi là sợi dẫn quang, là loại sợi bằng thuỷ tinh thạch anh
được chế biến đặc biệt, có độ tinh khiết cao, có đường kính từ vài nicromet đến vài
chục micromet. Do có cấu tạo đặc biệt, nên sợi quang truyền được xung ánh sáng
7


mà cường độ bị suy giảm rất ít. Sợi quang được dùng để tải thơng tin đã được mã
hố dưới dạng tín hiệu xung laze. Một cặp sơi quang nhỏ như sợi tóc cũng có thể
truyền được 10000 cuộc trao đổi điện thoại cùng một lúc. Hiện nay, sợi quang là
cơ sở cho phương tiện truyền tin hiện đại, phát triển công nghệ thông tin, mạng
internet điều khiển tự động, máy đo quang học…Cáp quang là các sợi quang được
bọc các lớp đồng, thép và nhựa.
Có thể thấy rằng trong những năm gần đây, sợi thuỷ tinh đã được sử dụng
một cách rất rộng rãi trong cuộc sống cúa con người, nó mang lại nhiều lợi ích
quan trọng. Có thể kể đến đó là làm hệ thống ống dẫn nước sinh hoạt về Hà Nội
cung cáp nước cho mọi hoạt động của Thủ Đô, Tuy nhiên, do độ bền về mặt cơ
học nên nhiều đoạn ống đã bị vỡ nên đã làm gián đoạn quá trình cung cấp nước
sinh hoạt.
Sợi thuỷ tinh còn được sử dụng làm hệ thống cáp quang, nối internet tồn
cầu, giúp thơng tin giữa Việt Nam và nhiều qc gia trên thế giới được thơng suốt,
ngồi ra, mạng internet tốc độ cao do cáp quang mang lại cũng đã làm thay đổi thế
giới, tốc độ truy cập internet nhanh hơn nhiều so với mạng dây đồng truyền thống
đã giúp con người làm việc hiệu quả hơn, tuy nhiên việc dây cáp quang dễ đứt gãy
do hoạt động địa chất, cá cắn,…đã làm hệ thống cáp quang cúa Việt Nam đi Hồng
Kông nhiều lần bị đứt làm ảnh hưởng đến nhiều hoạt động của con người…

Hình ảnh sợi thuỷ tinh
8



Hình ảnh sợi cáp quang
II. ĐỒ GỐM
Đồ gốm là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh. Tuỳ theo
công dụng, người ta phân biệt gốm xây dựng, vật liệu chịu lửa, gốm kĩ thuật và
gốm dân dụng.
1. Gạch và ngói
Gạch và ngói thuộc loại gốm xây dựng. Phối liệu để sản xuất chúng gồm đất
sét loại thường và một ít cát được nhào với nước thành khối dẻo, sau đó tạo hình,
sấy khơ và nung ở 900-10000C sẽ được gạch và ngói. Sau khi nung, gạch và ngói
thường có màu đỏ gây nên bởi sắt oxit ở trong đất sét.
Gạch và ngói đây là hai vật liệu từ rất lâu trong lịch sử ngành xây dựng Việt
Nam đã được sử dụng để tạo ra những ngôi nhà Việt truyền thống đến hiện đại, vật
liệu này đã tạo ra cho con người nhiều cơng trình từ nhà ở, đến công sở, trường
học, …khang trang, tiện nghi và an toàn cho người sử dụng. Đặc biệt với tính chất
của nó thì những căn nhà ở Việt Nam có thể chống trọi lại với nhiều cơn bão lớn,
đem đến một sự yên tâm nhất định cho những con người trong ngôi nhà.
Trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc hiện nay, có rất nhiều nhà máy gạch ngói
như: Cơng ty gạch Vĩnh Hoà, nhà máy Phú Thịnh…đã ra đời và đang hoạt động
hiệu quả, mỗi năm đóng góp thuế khơng nhỏ cho nhà nước và tạo công ăn việc làm
cho nhân dân vùng lân cận giúp cải thiện đời sống kinh tế địa phương. Tuy nhiên,
phát triển gạch nung cũng làm tốn nhiên liệu than,…làm ơ nhiễm mơi trường
khơng khí làm cho sức khoẻ của người dân không tốt, nên lộ trình chính phủ đã
cấm các lị thủ cơng và chuyển sang gạch không nung để bảo vệ môi trường sống
của con người.
9


Hình ảnh gạch và ngói
2. Gạch chịu lửa
Gạch chịu lửa thường được dùng để lót lị cao, lị luyện thép, lị nấu thuỷ

tinh…Có hai loại gạch chịu lửa chính: gạch đinat và gạch samôt. Phối liệu để chế
tạo gạch đinat gồm 93-96% SiO2, 4-7% CaO và đất sét; nhiệt độ nung khoảng
1300-14000C. Gạch đinat chịu được nhiệt độ 1690-17200C.
Phối liệu để chế tạo gạch samôt gồm bột samôt trộn với đất sét và nước.
Sau khi đóng khn và sấy khơ, vật liệu được nung ở 1300-1400 0C. Bột samôt là
đất sét được nung ở nhiệt độ rất cao rồi nghiền nhỏ.
Gạch chịu lửa axit
Gạch chịu lửa axit có đặc tính độ
hút nước rất thấp ( độ xốp thấp ), cường
độ cao, chịu lửa trên 15800C. Do đó,
được sử dụng xây lót trong các thùng, bể
khuấy chứa axit chủng luyện ở nhiệt độ
cao. Được sử dụng chủ yếu trong công
nghệ kẽm điện phân, cơng nghệ nhiệt
điện…
Hình ảnh gạch chịu lửa
3. Sành, sứ và men
a) Đất sét sau khi nung ở nhiệt độ khoảng 1200-1300 0C thì biến thành sành.
Sành là vật liệu cứng, gõ kêu, có màu nâu hoặc xám. Để có độ bóng và lớp bảo vệ
khơng thấm nước, người ta tạo một lớp men mỏng ở mặt ngoài của đồ sành.
b) sứ là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu. Phối liệu để sản xuất sứ
gồm cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại. Đồ sứ được nung hai lần,
lần đầu ở 10000C, Sau đó tráng men và trang trí, rồi nung lần thứ hai ở nhiệt độ
cao hơn, khoảng 1400-15000C. Sứ có nhiều loại: sứ dân dụng, sứ kĩ thuật. Sứ kĩ
thuật được dùng để chế tạo các vật liệu cách điện, tụ điện, buzi đánh lửa, các dụng
cụ thí nghiệm.
c) Men có thành phần chính giống sứ, nhưng dễ nóng chảy hơn. Men được
10



phủ lên bề mặt sản phẩm, sau đó nung lên ở nhiệt độ thích hợp để men biến thành
một lớp thuỷ tinh che kín bề mặt sản phẩm. Làng gốm Bát Tràng, các nhà máy sứ
Hải Dương, Đồng Nai…là những cơ sở sản xuất đồ sứ nổi tiếng.
Gốm là một trong những phát minh quan trọng của tổ tiên ta
từ ngàn đời nay, đồ gốm đã gắn bó mật thiết với cuộc sống của
nhân dân ta. Với trí sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của người
thợ gốm, gốm cổ Việt Nam đã trở thành một loại hình nghệ thuật
mang tính dân gian sâu sắc.
Gốm là một trong những phát minh quan trọng của tổ tiên ta từ ngàn đời
nay, đồ gốm đã gắn bó mật thiết với cuộc sống của nhân dân ta. Với trí sáng tạo và
đơi bàn tay khéo léo của người thợ gốm, gốm cổ Việt Nam đã trở thành một loại
hình nghệ thuật mang tính dân gian sâu sắc.

Gốm truyền thống
Gốm cổ truyền Việt Nam đã có cách đây sáu, bảy ngàn năm. Gốm xuất hiện
trong những di chỉ thuộc văn hóa Hịa Bình, văn hóa Bắc Sơn, văn hóa Hạ Long...
Rồi ta thấy trong di chỉ thuộc hậu kỳ đồ đá mới Phùng Nguyên, giai đoạn Đồng
Đậu, giai đoạn Gò Mun... Đồ gốm cổ truyền nước ta đã có những bước phát triển
cao và hết sức phong phú.
Trong truyền thuyết, sự xuất hiện của đồ gốm, đồ sứ như một điều bí hiểm,
linh thiêng “Đồ gốm, sứ là loại chất bột nằm sâu trong lịng đất, ở những nơi linh
thiêng có ma quỷ canh giữ. Muốn khai thác được phải chọn ngày lành tháng tốt.
Lên tới mặt đất, nhờ ánh sáng chói lọi của mặt trời soi dọi chất bột đó mới biến
thành gốm, sứ...”
11


Thực ra đó chỉ là truyền thuyết ly kỳ để tăng cái phần quan trọng của kỹ
nghệ gốm, sứ xa xưa. Thực chất hàng gốm, sứ ra đời nhờ đôi bàn tay khéo léo và
đầu óc sáng tạo của người thợ thủ công. Lịch sử Việt Nam, tập 1, trang 38 có ghi:

“Trong giai đoạn Phùng Nguyên, kỹ thuật tạo chế đồ đá đã đạt đến trình độ cực
thịnh. Những chiếc rìu, vồ đục... quy mơ to nhỏ khác nhau, được chế tạo bằng cách
mài, cưa khoan, rất hoàn thiện. Những vòng tay, hoa tai, hạt chuỗi... bằng đá được
chau chuốt, tiện, gọt tinh vi. Những loại hình đồ gốm (nồi, bát, cốc, vị...) có hình
dáng đẹp, chắc, khoẻ, phần nhiều đã được chế tạo từ bàn tay. Mặt ngoài đồ gốm
phủ đầy hoa văn trang trí với những đường vạch sắc sảo, những nét cong uyển
chuyển, mềm mại, được phối trí, đối xứng và hài hịa. Đó là một biểu hiện về óc
thẩm mỹ khá cao của người Việt Nam lúc bấy giờ...”
Vậy là kỹ nghệ gốm giai đoạn Phùng Nguyên (cách ta gần 4.000 năm) ở
nước ta đã phát triển mạnh. Con người buổi đó đã biết nghĩ ra bàn xoay và chế tạo
ra thứ men để phủ ngoài, tăng thêm vẻ dẹp kỳ diệu của đồ gốm.
Đây là một thời kỳ của nước Văn Lang. Cho tới thời Âu Lạc, kỹ nghệ gốm
đã phát triển mạnh lắm. Nghề nung gạch, làm ngói... cũng đã có từ ngày này.
Phải nói thời cực thịnh của gốm sứ là thời kỳ Lý - Trần (thế kỷ XI - XIV).
Đó là những năm đất nước phồn thịnh, kinh tế mạnh mẽ, quân sự vững mạnh, văn
12


hóa phát triển, đất nước an bình, mọi kỹ nghệ được khuyến khích phát đạt.
Nghề gốm, xem ra phát triển rải rác khắp đất nước. Ở tỉnh nào cũng có
những vùng làm nghề gốm. Cứ ven các dịng sơng, chúng ta gặp nhiều mảnh sành,
mảnh gốm cịn vương sót lại. Hoặc chúng ta gặp những dãy lò gốm đang ăn khói
nghi ngút. Những trung tâm sứ gốm ở nước ta, xuất hiện từ thời Lý - Trần mà đến
nay vẫn cịn hưng thịnh nghề nghiệp, đó là Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà, Phù Lãng
(Bắc Ninh), Hương Canh (Vĩnh Phúc), Quế Quyển (Hà Nam Ninh), Chum Thanh
(Thanh Hóa)... Mỗi vùng quê gốm lại giữ kỹ nghệ riêng biệt. Và mỗi nơi, lại có
mặt hàng gốm đặc trưng riêng của mình, tạo thêm cái đa dạng và phong phú của
công nghệ gốm Việt Nam. Nếu nói trung tâm gốm ở nước ta, phải nói tới Bát
Tràng - Thổ Hà – Hương Canh. Một đặc điểm riêng biệt và rõ nét nhất của nghề
gốm là đều phát triển dọc sát các triền sơng. Bởi lẽ nó tiện đường chun chở, và

đất sét dọc các triền sông là thứ nguyên liệu quý để sản xuất gốm, sứ.

Theo tài liệu giới thiệu Lịch sử nghề gốm ở Thổ Hà của Ty Văn hóa Hà Bắc,
và tài liệu Tìm hiểu nghề gốm ở Bát Tràng, tư liệu đánh máy của Viện Mỹ thuật,
năm 1964, cho biết: Vào khoảng thời Lý - Trần có người đỗ Thái học sinh (đặc
biệt chức Thái học sinh thì mới có từ thời Trần) được cử đi sứ nhà Tống (Trung
Quốc) là: Hứa Vĩnh Kiều, người làng Bồ Bát (Thanh Hóa), Đào Trí Tiến, người
làng Thổ Hà (Hà Bắc), Lưu Phong Tú, người làng Kẻ Sặt (Hải Dương). Cả ba ông
này, khi đi sứ đã học được nghề sứ gốm. Khi về nước, ba ông chọn ngày lành
tháng tốt lập đàn ở bên sông Hồng làm lễ truyền nghề cho dân làng. Cơng nghệ có
được phân như sau: Ơng Kiều về Bồ Bát, ông Tiến về Thổ Hà, ông Tú về Phù
Lãng, và:
- Làng Bồ Bát chuyên chế các hàng gốm sắc trắng.
- Làng Thổ Hà chuyên chế các hàng gốm sắc đỏ.
- Làng Phù Lãng chuyên chế các hàng gốm sắc vàng, thẫm.
Nửa năm sau nghiên cứu, chế tạo thành cơng, ba ơng lấy các đồ gốm do tay
mình chế được, dâng Vua xem. Nhà Vua thấy sản vật đẹp, liền khen thưởng các
13


quan sứ thần bốn chữ “Trung ái Quán Thế” và phong cho ba ông danh “Khởi
nghệ tiên triết”. Tục truyền, dịp này, dân làng ở ba nơi đều tế lễ sầm uất và linh
đình. Sau dâng ba tuần rượu, dân chúng nhảy nhót hoan hơ để biểu dương các ngài
đem nghề về truyền cho dân. Sau khi ba ông mất, dân chúng ba nơi đều tôn ba ông
là “Tổ sư”, tức “Tổ nghề”.
Phường gốm Bồ Bát sau có rời ra ngồi Bắc. Dọc theo con sơng Hồng, tới
một bãi sơng có đất thó trắng, họ dừng lại lập lị gốm ở đó, với tên gọi Bạch
Phường thổ, sau này đổi là Bát Tràng phường. Và ngày nay, ta quen gọi là Bát
Tràng.
Đồ gốm thời Lý - Trần phát triển mạnh, nhiều ở số lượng và quý ở chất

lượng. Thịnh hành hai loại gốm chính, là: (1) Gốm trang trí kiến trúc, thường là
đất nung để mộc, hoặc phủ một lớp men có giá trị độc đáo. Ví dụ như gạch có in
hoa văn để trang trí với nhiều dáng hình, kích thước khác nhau. Hoặc ngói bị có
gắn đầu phượng, đầu rồng. Hoặc hình gốm trang trí hình chiếc lá nhọn đầu để gắn
trên nóc hoặc riềm nhà... (2) Cịn như gốm gia dụng, thì đủ thể loại. Nào bát đĩa,
ấm, âu, chén, vại, chum, vò...
Đồ gốm thời kỳ này, ngồi ý nghĩa sử dụng trong nước, cịn được xuất đi
nhiều nước khác.
Lịch sử từng ghi lại, từ đầu nhà Lý đã có nhiều nước tới bn bán, trao đổi
hàng hóa với nước ta như Nam Dương, Xiêm La (Thái Lan)... Tới thế kỷ XII, các
thuyền buồm ngoại quốc cập bến nước ta càng đông. Năm 1149, Triều Lý cho lập
cảng Vân Đồn, để thuyền bè các nước vào ra buôn bán. Cho tới nay, dọc hai bên
bờ bến cảng Vân Đồn còn lại nhiều mảnh gốm của nhiều thời đại ở Việt Nam sản
xuất. Trong đó, có cả mảnh gốm men ngọc của thời Lý. Vậy, đó chẳng là dấu tích
để khẳng định hàng gốm của ta từ xưa đã đạt trình độ cao đó sao?
Ở nước ta, có thời người dân cứ sính đồ ngoại. Ví dụ: Mặt hàng gốm men
ngọc thời Lý của chính nước ta làm ra thì gọi là “gốm Tống” hoặc “đồ Tống”.
Hiện tại, ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam còn
lưu giữ được nhiều đồ gốm, đồ sứ các thời đại của nước ta. Đó là những dấu tích
để chứng minh kỹ nghệ phẩm ở nước ta sớm phát triển, và từ xưa, nghề gốm ở
nước ta đã chiếm địa vị quan trọng trong nền kinh tế, văn hóa của dân tộc. Qua
đây, chúng ta càng thêm yêu quý đôi bàn tay khéo léo và bộ óc giàu sáng tạo của
những người thợ gốm Việt Nam. Để hiểu sâu thêm về nghề gốm, ta tìm hiểu đơi
nét về các kiểu lị gốm và men gốm từ xưa ở nước ta.
Lò gốm xa xưa
Thực ra, nguyên lý của lị gốm xưa và nay khơng khác nhau nhiều lắm. Nó
vẫn dựa trên nguyên lý cơ bản, cấu tạo gồm 3 phần: bầu lị, thân lị, hệ thống ống
khói. Chỉ có điều, lị gốm ngày xưa thì nhỏ bé và đơn giản.

14



Do sự phân chia cơng dụng của mỗi loại lị, nên đã có tên gọi riêng cho lị
gốm: lị quan và lò dân. Sản phẩm lò quan chủ yếu phục vụ cung đình và giao bằng
quốc tế. Cịn sản phẩm lị dân là những vật dụng thơng thường cho con người sinh
hoạt hàng ngày như: cốc, bát, ấm, lò, lọ, chum, vại... Theo lệ thường, sản phẩm ở
lò quan bao giờ cũng được đầu tư kỹ thuật cao hơn ở lò dân.
Theo tài liệu của Đỗ Văn Ninh (Viện Khảo cổ) về việc khai quật khu lò
nung gốm sứ ở Bút Tháp (Thuận Thành) cho thấy: Khu lò nung gốm sứ này gồm 4
lò với cấu trúc kiểu lò tương tự giống nhau. Tồn bộ lị nhìn bên ngồi có hình quả
dưa, giữa phình rộng, hai đầu cụt. Kích thước đo được ở một lị có hình thức bề thế
và to lớn hơn ba lò kia, cho thấy: chiều dài 3,35 mét, chiều rộng nhất gần 2 mét.
Như thế, quy mơ của lị nung thời đó nhỏ gọn.
Điểm đáng chú ý là các lò gốm, hầu hết dùng nhiên liệu đốt bằng tre, gỗ;
nhiên liệu than chưa dùng vào thời kỳ này. Qua đây, nó thể hiện tiêu chuẩn kỹ
thuật nung thời đó và ý thức tự lực tự cường nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa
phương rất cao.
Phần khác, thấy rằng, cấu trúc lò rất đơn giản và sáng tạo; thợ đắp lò thời
xưa chỉ dùng đất sét mà đắp chứ chưa phải dùng tới gạch chịu lửa để cuốn bầu lị
và thân lị. Trong khi đó, ở Trung Quốc, lị sứ gốm thời Đường khơng lớn lắm
(thường dài 3 mét, rộng 2 mét), vậy mà đã phải dùng tới gạch chịu lửa để xây cửa
đốt và xây ống khói.
Cũng theo tài liệu về khảo cổ học năm 1975 của Trần Đình Luyện (Sở Văn
hóa Bắc Ninh) cho chúng ta biết thêm về khu lò nung gốm, gạch ở Đông Yên
thuộc phần đất Bắc Ninh, nằm bên bờ sông Ngũ Huyện vào thời Lê Mạt. Cấu trúc
của lị có khác kiểu lị ở Bút Tháp. Đó là lị gốm hình trịn, có đường kính 1,2 mét,
tường lị đắp đất có lẫn mảnh sành gạnh nhỏ, dầy 1 mét, chân tường chỗi, bên trên
thu nhỏ dần theo kiểu vịm cuốn. Bầu lị được tạo hình phễu, đắp liền với tường lò,
15



cũng bằng đất với bề dầy xấp xỉ 0,2 mét.
Qua khảo cứu, lị gốm ở Đơng n có phần tiến bộ hơn ở Bút Tháp. Song
cứ dọc tuyến tiến triển của các lò gốm qua các thời đại, ta thấy, cho tới đầu thế kỷ
XX này, các lò nung mới được cải tiến một bước lớn. Đó là chuyển hình thức từ
đun lị con cóc sang hình thức đun lị rộng nhiều bầu. Chuyển dần thể thức đun tre
gỗ sang đun than và đun dầu. Đó là những bước tiến xa và khẳng định sức sống bất
hủ của kỹ nghệ gốm thủ cơng.
Ngày nay, với kiểu lị gốm hiện đại, người ta đã thiết kế kiểu lị vịng liên
hồn. Đó là một hình thức của lị gạch tiên tiến. Người ta chỉ việc nhóm lị một
lần, và ngọn lửa lị cứ cháy truyền từ bầu lò này sang bầu lò kia, ngọn lửa ấy cứ
cháy mãi cho tới ngày lò hỏng. Những cải tiến văn minh đó, là khởi nguồn từ chiếc
lị gốm cổ thơ sơ thuở xưa...
Men gốm thời Lý - Trần
Thời Lý - Trần là thời thịnh vượng của kỹ nghệ gốm. Vì thế, men
gốm thời Lý - Trần phong phú là điều tất yếu.
Trước thời kỳ này, một số đồ gốm ở dạng gốm mộc, không phủ men mà
được bao ngoài một lớp áo gốm, khâu phủ áo gốm không phải nơi nào cũng làm,
nhưng Thổ Hà và Phù Lãng đều có dùng tới áo gốm. Áo gốm là một dung dịch
tổng hợp giữa đất và chay, với công thức 4 đất 1 chay. Đất là gốm, giã nhỏ, sàng
lọc cẩn thận. Còn chay là một thứ đá có lẫn gỉ sắt ở ngay địa phương. Chay cũng
phải giã nhỏ, sàng lọc kỹ càng. Có hai thứ đất và chay rồi, trộn lẫn, pha nước, hòa
tan thành một dung dịch. Tất cả các đồ gốm trước khi đem nung được nhúng vào
dung dịch này, tạo ra một lớp áo gốm. Nếu cứ thế đem nung lên, là có gốm đẹp rồi.
Hoặc giả, muốn phủ men ngồi thì ta phủ men lên lớp áo gốm.
Hãy làm quen với ba loại men gốm tiêu biểu thời Lý - Trần. Đó là gốm men
ngọc, gốm hoa nâu, gốm hoa lam.
Gốm men ngọc
Khi đã có xương gốm tốt, người ta phủ ngồi một lớp men dày màu xanh
mát, trong bóng như thuỷ tinh, do đó mới gọi là gốm men ngọc. Đồ gốm men ngọc

ở ta rất giá trị, được trong và ngoài nước ưa chuộng. Người ta thường sánh gốm
men ngọc của ta với đồ gốm Long Tuyền thời Tống của Trung Quốc.

Gốm men ngọc thời Lý thường tạo xương gốm mỏng, thanh. Tới thời Trần,
thì phần xương gốm chắc, dầy hơn. Hoa văn trang trí trên gốm, đa phần là hình
16


tượng hoa sen cách điệu. Ngồi ra cịn một số đề tài khác, như trang trí hoa thảo và
các hoa dây chạy quanh bình gốm. Có ba hình thức trang trí trên đồ gốm: hoa
khắc, hoa in và hoa đắp. Hoa in chìm hoặc đắp nổi thì dùng khn, cịn hoa khắc
thì đùng mũi dao đầu nhọn hoặc một đầu thanh tre vẽ lên xương gốm khi đất còn
mềm. Khắc hoa rồi đem nhúng vào men, men đọng lại và tạo ra các hình hoa văn
trang trí rất đẹp. Bên cạnh các đồ gốm men ngọc cầu kỳ và tinh xảo đó, người thợ
thủ cơng cịn sản xuất một số đồ gốm đại trà, có khi để mộc, có khi phủ lớp men
mỏng màu vàng, màu nâu, hoặc màu da lươn mà xỉn màu và ít bóng. Loại gốm này
để sử dụng thông dụng và ngay khi nung, người ta nung từng chồng cao.
Thời Lý, đồ gốm hầu như không viết chữ. Tới thời Trần, ta thường thấy dưới
trôn các loại đồ gốm có hàng chữ mầu nâu “Thiên Trường phủ chế”.
Gốm hoa nâu
Đó là loại gốm đàn, kiểu dáng to, chắc chắn, cốt gốm dầy và thơ. Bên ngồi
có phủ lớp men trắng ngà hoặc vàng nhạt. Gốm hoa nâu xuất hiện vào cuối thời Lý
đầu thời Trần.

Hình thức trang trí hoa văn trên gốm hoa nâu thường là hoa dây chạy viền
quanh miệng đồ gốm. Đặc biệt, hầu hết các sườn gốm hoa nâu có đắp nổi hình hoa
thảo, chim cị, thú bốn chân, hoặc tơm cá... rất sinh động. Các hình rồng trang trí ở
gốm hoa nâu thời Trần có khác thời Lý. Đó là mình rồng khỏe mập, uốn khúc
thoải mái, khác hẳn con rồng thời Lý thân hình thanh mảnh và uốn khúc gị bó.
Gốm hoa lam: là tên một hoại gốm phủ men trắng đục vẽ trang trí màu lam.


17


Để có màu men đẹp, điều cần thiết phải có cốt xương gốm tốt. Xem
ra, thơng thường thì xương gốm là đất sét có pha cát. Nếu gốm cổ, lại pha cả một
số tạp chất khác như rơm, rạ, trấu hoặc lá cỏ dại để tăng độ liên kết.
III. XI MĂNG
1. Thành phần hoá học và phương pháp sản xuất
a) Xi măng thuộc loại vật liệu kết dính, được dùng trong xây dựng. Quan
trọng và thông dụng nhất là xi măng pooclăng. Đó là chất bột mịn, màu lục xám,
thành phần chính gồm canxi silicat và canxi aluminat: Ca 3SiO5 (hoặc 3CaO.SiO2),
Ca2SiO4 (hoặc 2CaO.SiO2), Ca3(AlO2)2 (hoặc 3CaO.SiO2).
b) Xi măng pooclăng được sản xuất bằng cách nghiền nhỏ đá vôi, trộn với
đất sét có nhiều SiO2 và một ít quặng sắt bằng phương pháp khô hoặc phương pháp
ướt, rồi nung hỗn hợp trong lò quay hoặc lò đứng ở nhiệt độ 1400-1600 0C. Sau khi
nung, thu được một hỗn hợp màu xám gọi là clanhke. Để nguội, rồi nghiền clanhke
với một số chất phụ gia thành bột mịn, sẽ được xi măng.

Lò quay sản xuất clanhke
18


2. Q trình đơng cứng xi măng
Trong xây dựng, xi măng được trộn với nước thành khối nhão, sau vài
giờ sẽ bắt đầu đơng cứng lại. Q trình đơng cứng của xi măng chủ yếu là sự kết
hợp của các chất có trong xi măng với nước, tạo nên những tinh thể hidrat đan xen
vào nhau thành khối cứng và bền:
3CaO.SiO2 + 5H2O   Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2
2CaO.SiO2 + 4H2O   Ca2SiO4.4H2O

3CaO.SiO2 + 6H2O   Ca3(AlO2)2.6H2O
Hiện nay, người ta cịn sản xuất các loại xi măng có những tính năng
khác nhau : xi măng chịu axit, xi măng chịu nước biển,…
Ở nước ta có nhiều nhà máy xi măng lớn như nhà máy xi măng: Hải
Phịng, Hồng Thạch, Bỉm Sơn, Chinfon, Hồng Mai, Hà Tiên…
Xi măng có một vai trò cực kỳ quan trọng trong xây dựng hiện nay, nó
giúp chúng ta tạo ra được nhiều cơng trình lớn, những toà nhà cao tầng, trọc trời,
nhiều đường hầm xuyên núi, xuyên đại dương, nhiều thành phố trọc trời: Thượng
Hải, New York,…Ngoài ra, ngành xi măng cũng giải quyết công ăn việc làm cho
rất nhiều người nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống. Qua đây, giúp các em
học sinh có thể xem đây cũng là một trong những lựa chọn nghề nghiệp tương lai
cho mình. Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường xung quanh các nhà máy cũng
đang đặt ra về việc phải làm sao cải thiện chất lượng bầu khơng khí cho những cư
dân sống lân cận, nếu không các bệnh về mắt, phổi,…và nhiều bệnh khác sẽ làm
cho chất lượng cuộc sống của nhân dân đi xuống và gặp nhiều ám ảnh.

Nhà máy xi măng Bỉm Sơn
Phòng

Nhà máy xi măng Hải

19


Nhà máy xi măng Hà Tiên
Hồng Mai

Nhà máy xi măng

Thơng tin về MÁC Xi măng

Xi măng có nhiều mác khác nhau: Theo tiêu chuẩn Việt Nam,
loại xi măng Pooclăng hỗn hợp (Portland blended cement, PCB) có
các mác PCB 30, PCB 40,…; loại xi măng pooclăngtrắng (White
portland cement, PCW) có các mác PCW 30, PCW 40,…
Các trị số 30, 40,…chỉ giới hạn tải trọng (cường độ nén) tính
bằng niutơn trên milimet vng(N/mm 2), mà mẫu vữa xi măng đã
hố rắn có thể chịu được không bị biến dạng sau 28 ngày bảo
dưỡng từ khi trộn xi măng với nước.
2.5. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Qua triển khai sáng kiến này trong ba năm học vừa qua, tôi cũng đã thu
được những kết quả đáng khích lệ
Đối với hoạt động giáo dục : đề tài đã được học sinh đón nhận rất nhiệt tình
và hào hứng. Sáng kiến đã góp phần tạo ra một tài liệu tin cậy khi các em học sinh
muốn nghiên cứu và tìm hiểu về thuỷ tinh, gốm, sứ, gạch, ngói và xi măng,… các
em đã thực sự có một tài liệu tin cậy và mở mang một cách chính thống những
kiến thức liên quan. Do đó, các em có sự hiểu biết sâu sắc về bài dạy và hiểu bài,
hứng thú khi học tập. Ngoài ra, qua sáng kiến này cũng là điều kiện để các em tìm
20



×