Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Lý thuyết tổng hợp vật lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 36 trang )

Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 1

TẬP 1:
Cơ bản – dễ hiểu – dễ nhớ

Th.s Hoàng Đạt Vƣợng
()


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 2


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 3

CHUYÊN ĐỀ 1: DAO ĐỘNG CƠ
1. Dao động: Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn: là dđ mà trạng thái lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian

bằng nhau (chu kì T).
 Chu kì T(s): Là thời gian để thực hiện 1 dao động toàn phần.
 Tần số f(Hz):Là số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 giây.
=

2
= 2f.


T

3. Dao động điều hòa : là dđ trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời

gian.
x
A
(t + )



x = Acos(t + ).
: Li độ; độ lệch khỏi VTCB
m, cm
: biên độ dao động; xmax= A >0
m, cm
: pha của dao động tại thời điểm t
Rad; độ
: pha ban đầu của dao động,
rad
: tần số góc của dao động điều hòa rad/s.

=

 .
(rad)
180




180.a



(độ)

 A, ,  : Ba anh này không đổi (^.^)
 Biên độ A và pha ban đầu  phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu (*.*)
 Tần số góc  (chu kì T, tần số f) chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động.
4. Vận tốc:

v = x' = - Asin(t + ) = Acos(t +  +


)
2

 vmin = 0.
:(Biên)
 vmax = A=|v|.
:(Cân bằng)
5. Gia tốc:
a = v' = x’’ = - 2Acos(t + ) = - 2x.
 amax = 2A.
:(Cân bằng)
 amin = 0.
:(Biên)
6. Hệ thức độc lập đối với thời gian :
 x và v:
 a và v :


x2
v2

1
A2  2 A2
v2
a2

1
2 A 2 4 A 2

2
Hay A2  x 2  v 2


v
a2
2
Hay A  2  4
 
2

 a và x:
a = - 2x.
7. Mối liên hệ cđ tròn đều & dđ điều hòa: Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn
thẳng luôn luôn có thể dược coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều
trên đường kính là đoạn thẳng đó.
...............................................
Chú ý:

 v & a cùng tần số với x
 a sớm hơn v:  / 2 ; v sớm hơn x:  / 2 ; a ngược pha x
 a luôn hướng về VTCB, tỉ lệ với li độ x
 Chuyển động chiều dương v > 0 thì  <0 ( chiều âm v <0 thì  >0)
 Dđ đh nhanh dần về CB, chậm dần về Biên (không phải nhanh dần đều)
 Chiều dài quỹ đạo: 2A (gấp đôi Biên độ)
[...Có những món quà được trao đi để tiếp tục trao cho những người khác !...]


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 4

CHUYÊN ĐỀ 1:(tt) PHƢƠNG TRÌNH -THỜI GIAN - QUÃNG ĐƢỜNG - VẬN TỐC
1. Muốn viết phƣơng trình (x) : hãy tìm A, ,  (đọc kĩ đề rồi suy nghĩ công thức
tương ứng nha!)
2. Muốn tìm time (t): hãy tìm góc quét (   )vì :

t


.T
3600

t
.3600 = a.360 + b.180 + phần lẻ  
T
B2: s = a.4A + b.2A + phần lẻ  s (đường tròn)
S
4. Muốn tìm Tốc độ trung bình (v) từ t1 đến t2: vtb 

(với S là quãng đường )
t2  t1


Quãng đƣờng Smax ,Smin :
,
S max  2A sin
S min  2 A(1  cos
)
2
2

3. Muốn tìm “Quãng đƣờng” (s) thì B1:

 

Tốc độ trung bình vmax , vmin:
Trong TH : t >

vtb max 

T

Tách

t  n

2

T

2

S max
t

 t '

,

vtb min 

S min
t

(khó hơn)

Chú ý:
 Tất cả dạng bài trên nếu không hiểu rằng vật ban đầu ở đâu thì là công cốc.
(bước đầu tiên hãy vẽ đường tròn và xác định vị trí xuất phát trên đường tròn)
 Khi kéo vật lệch khỏi VTCB nếu : thả nhẹ VT đó là A, nếu truyền vận tốc VT
đó là x
 Vật c/đ nhanh nhất khi khoảng VTCB, chậm nhất khi ở Biên
 Đường đi trong 0,5T là: s = 2A

trong 1T là: s = 4A

trong nT là: s = n.4A
CHUYÊN ĐỀ 2: CON LẮC LÕ XO
Gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật khối lƣợng m
+ Chiều dài lò xo tại VTCB

:
lCB = l0 + l0
(l0 là chiều dài tự nhiên)
+ Chiều dài cực tiểu (cao nhất) :
lMin = l0 + l0 – A
+ Chiều dài cực đại (thấp nhất) :
lMax = l0 + l0 + A
1,Lực hồi phục: Fhp = - kx lực tổng hợp tác dụng vào vật, luôn hƣớng về VTCB, tỉ lệ
với li độ, ngƣợc chiều với li độ
 Fhpmax = kA
:(Biên)
 Fhpmin = 0
:(Cân bằng)
2,Lực đàn hồi: Fđh = k( l0  x ) lực tác dụng vào điểm treo, luôn hƣớng về điểm ko
biến dạng, tỉ lệ với độ biến dạng
l0
 Fđhmax = k( l0 +A)
: Biên dưới
lcb
l
 Fđh min  k (l0  A)
: Biên dưới (khi l0  A )
0
lmax
=0
: tại VT lxo không biến dạng (khi l0  A )
3,Tại VTCB: mg = k l0
4, Chu kì, tần số của con lắc lò xo:




k
m

, T  2

1 k
l0
m
,f 
 2
2 m
k
g

A
O
A
x


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 5

CHUYÊN ĐỀ: (tt) CẮT GHÉP LÕ XO & NĂNG LƢỢNG
W  Wđ  Wt 

5,Cơ năng :


1 2 1
kA  m 2 A2
2
2

1
2
1
Wt  kx 2
2

= hằng số.
1
2
1
 kA2
2

 Động năng: Wđ  mv 2

=> Wđmax  m 2 A2

 Thế năng:

=> Wtmax

6, Nếu:

Wđ = nWt  x  


7 Cắt lò xo:

A
n 1

a=

a max
n 1

; Fph =

Fph max
n 1

;v=

vmax
1
1
n

k0.l0 = k1l1 = k2l2 = …Khi bị cắt ngắn độ cứng tỉ lệ nghịch với chiều dài

8 Ghép lò xo: * Song song:k = k1 + k2  cùng m thì:
* Nối tiếp

1 1 1
 
k k1 k2


1
1
1
 2  2 : k tăng T giảm
2
T
T1 T2

 cùng m thì: T2 = T12 + T22 : k giảm T tăng

 Cơ năng được bảo toàn và tỉ lệ với bình phƣơng biên độ (đúng với cả con lắc
đơn và sóng học phần sau)
 Vị trí thế năng cực đại thì động năng cực tiểu và ngược lại.
 Thời gian để động năng bằng thế năng là: t  T / 4
 Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ T / 2 ,tần số 2f tần số góc 2.
CHUYÊN ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN
1.Mô tả: Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào sợi dây không giãn.
2. Phƣơng trình dao động:(khi   100):
s = S0cos(t + )
α = α0cos(t + ) với s = αl, S0 = α0l
3. Lực hồi phục F  mg  mg
4. Tần số góc:



g
l

;


s
luôn hướng về VTCB, tỉ lệ với  , s
l

Chu kỳ: T 

2



 2

l
;
g

Tần số: f 

1 
1


T 2 2

g
l

v2
v2

v 2
2
2
2
2
2
S

s

(
)
5. Hệ thức độc lập:
* a = - s = - αl * 0
* 0    2 2   

l
gl
1
1
6. Năng lƣợng con lắc đơn: W  Wt  Wđ  mgl (1  cosa 0 )  m 2S02  m 2l 2 02 (bảo toàn)
2
2
1
+ Động năng : Wđ = mv2.
2
1
+ Thế năng: Wt = mgl(1 - cos) = mgl 2 (  100,  (rad)).
2
v  2 gl (cos  cos 0 ) ,

vmax  2 gl (1  cos 0 ) : CB
7. Vận tốc :
2

2

vmin  0

: Biên
8. Lực căng của sợi dây: T = mg(3cosα – 2cosα0) ,T = mg(3 – 2cosα0)
: CB
T = mgcosα 0
: Biên
 S0 <=> A còn s <=> x, các tính chất vmax = s0 ,vmin= 0, amax amin tương tự
 Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với m.
 Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc m. (tự do)
 Con lắc cđ theo đường cong: VTCB ở thấp nhất, Biên cao nhất


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 6

CHUYÊN ĐỀ 4: THAY ĐỔI CHU KÌ CON LẮC ĐƠN
8. Tỉ số số dao động, chu kì tần số và chiều dài: Trong cùng thời gian con lắc có chiều
dài l1 thực hiện được n1 dao động, con lắc l2 thực hiện được n2 dao động: n1T1 = n2T2
hay

n1 T2
f

l
  1  2
n2 T1 f 2
l1

=> trùng phùng: t 

T1T2
T1  T2

9. Chu kỳ đúng T ở độ cao h1, độ sâu d1,nhiệt độ t1. Khi đƣa tới độ cao h2, độ sâu d2,
nhiệt độ t2 thì:
T h d t



Thời gian chạy sai mỗi ngày: t  24.60.60 T
T
R 2R
2
T1

Với R = 6400km là bán kính Trái Đât, còn  là hệ số nở dài của thanh con lắc.
Đưa con lắc từ thiên thể này lên thiên thể khác thì: T  g  M R
2

1

T1


g2

1

2
2
2
1

M2 R

10. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ khác không đổi ngoài trọng lực :
 a có phương ngang : + Tại VTCB dây treo lệch một góc có: tan  
+ T '  2


a
g

l
g 2  a2

a có phương thẳng đứng : T '  2

l
lên nhanh xuống chậm (+), lên
ga

chậm xuống nhanh (-)
11. Con lắc đặt trong điện trƣờng đều:

 Điện trƣờng đều phƣơng ngang: T = 2

q.E
g2 + ( )2
m

q: điện tích (C)
 Điện trƣờng đều phƣơng thẳng đứng:

T' 

l
qE
g
m

E:điện trường ( V/m)
Vật điện dương, điện trường hướng từ trên xuống hoặc (vật điện âm, điện trường từ
dưới hướng lên): (+)
Vật điện dương, điện trường hướng từ dưới lên hoặc (vật điện âm, điện trường từ dưới
trên xuống): (-)
Chú ý:
 Nhiệt độ tăng: T tăng, Nhiệt độ giảm: T giảm
 Đưa lên cao, xuống sâu: T tăng (đưa xuống sâu T tăng nhưng tăng ít hơn so với
đưa lên cao)
 T tăng: đồng hồ chạy chậm, T giảm: đồng hồ chạy nhanh.

“Đừng chờ đợi những gì bạn ước muốn mà hãy đi tìm kiếm chúng !”



Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 7

CHUN ĐỀ 5: DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DUY TRÌ - CƢỠNG BỨC
1. Dao động tắt dần
+ Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian (chu kì coi như ko đổi).
Ngun nhân là do lực ma sát chuyển hóa dần cơ năng thành nhiệt năng.
+ Ứng dụng: các thiết bị đóng cửa tự động, các bộ phận giảm xóc của ơ tơ, xe máy, …
2. Dao động duy trì:
+. Bằng cách cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động có ma sát để bù lại sự tiêu
hao vì ma sát mà khơng làm thay đổi chu kì riêng của nó. Có tần số bằng tần số dao
động riêng, có biên độ khơng đổi
3. Dao động cƣởng bức
+ Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cƣỡng bức tuần hồn gọi là dao động
cưởng bức.
+ Dao động cưởng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưởng
bức: f cưỡng bức  f ngoại lực
+ Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức, vào
lực cản trong hệ và vào sự chênh lệch giữa tần số cưỡng bức f và tần số riêng f0 của hệ.
Biên độ của lực cưởng bức càng lớn, lực cản càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f và f 0
càng ít thì biên độ của dao động cưởng bức càng lớn.
4. Cộng hƣởng
+ Hiện tượng biên độ của dao động cưởng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số
f của lực cưởng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng
cộng hưởng.
T  T 0
làm A  A Max  lực cản của môi trường
  0


+ Điều kiện cộng hưởng f = f0 Hay 

+ Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng:
-Tòa nhà, cầu, máy, khung xe, ...là những hệ dao động có tần số riêng. Khơng để cho
chúng chịu tác dụng của các lực cưởng bức, có tần số bằng tần số riêng để tránh cộng
hưởng, dao động mạnh làm gãy, đổ.
-Hộp đàn của đàn ghi ta, .. là những hộp cộng hưởng làm cho tiếng đàn nghe to, rỏ.
x
5. Các đại lƣợng trong dao động tắt dần :
kA2
 2 A2

- Quảng đường vật đi được đến lúc dừng lại: S =
.
2mg
2g
4 mg 4 g
- Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: A =
= 2 .
k

A
Ak
A 2


- Số dao động thực hiện được:
N=
.
A 4mg 4mg





T

- Vận tốc cực đại của vật đạt được khi thả nhẹ cho vật dđ từ vị trí biên ban đầu A:
vmax =

CON LẮC LÒ XO

(tự do)



CON LẮC ĐƠN (không tự do)

kA2 m 2 g 2

 2 gA .
m
k

 khônglực : tắt dần ( A

)



f , T không đổi


 có ma sát  lực rời rạc : duy trì ( A không đổi )

 lực liên tục tuần hoàn : cưỡng bức ( A

0

0



) f , T  f , T ngoại lực  A max
0

0


Thy H bmt 0942357547

Trang: 8

CHUYấN 6: TNG HP CC DAO NG HếA
1. Gin Fresnel: Hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s v lch pha
A
khụng i
.
Dao ng tng hp x x 1 x 2 A cos(t )
a. Biờn : A A12 A22 2A1A2 cos(1 2 ) ;

A1


A sin 1 A 2 sin 2
b. Pha ban u : tan 1
;
A1 cos 1 A 2 cos 2



Gi l lch pha ca hai dao ng: = (t + x' 2) -O(t + 1) = 2 - 1
Chỳ


Hai dủ cuứng pha k 2
: Amax A1 A2


ý: Hai dủ ngửụùc pha (2k 1) : A A A
min
1
2


Hai dủ vuoõng pha (2k 1) : A A2 A2
1
2

2

x


iu kin 1 2 v A1 A 2 A A1 A 2

Bm mỏy tớnh MODE 2
A1 SHIFT (-) ( NHP GểC 1 ) +
A2 SHIFT (-) ( NHP GểC 2 ) +
2. Khong cỏch ln nht gia hai dao ng xmax = A A12 A22 2A1A2 cos(2 1 )
3. iu kin A1 A2max: A2max =

A
A
v A1=
sin( 2 1 )
tan(2 1 )

Chỳ ý: Nu cho A2 thỡ t 2 cụng thc trờn ta tỡm c A = Amin = A2sin(2 - 1) =
A1tan(2 - 1)
Khi bm mỏy a mỏy v Radian hoc ( gúc thng nht vi nhau, cựng rad
hoc , hm cựng sin hoc cos)
Khi cn tỡm 1d thnh phn thỡ ly d tng tr d thnh phn ó bit
Khi cng nhiu hn 2 d thỡ cng = mỏy tớnh

Cng hoi bóo ln, cng thnh t to.


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 9

CHUYÊN ĐỀ 7: SÓNG CƠ
1.Định nghĩa: Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường vật chất.

 Sóng ngang: các phần tử dđ theo phương vuông góc với phương truyền sóng. truyền trong chất
rắn và mặt chất lỏng.
 Sóng dọc
: các phần tử dđ theo phương trùng với phương truyền sóng. truyền trong rắn,
lỏng, khí.
2.Đặc trƣng của sóng hình sin:
 Biên độ sóng ( AM ) : là biên độ dao động của một phần tử môi trường
 Chu kỳ sóng ( T) : là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
 Tần số của sóng( f) : là tần số dao động của phần tử môi trường.
 Tốc độ truyền sóng ( v) : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. phụ thuộc bản chất
môi trƣờng , không phụ thuộc vào tần số của nguồn sóng.
 Bƣớc sóng (  ): + Là quãng đƣờng mà sóng truyền trong một chu kỳ.
+ Hoặc là khoảng cách gần nhất của hai điểm cùng pha trên phương
truyền sóng.
v

 = v. T = ( m, cm…)
f
 Năng lƣợng sóng : tỉ lệ với bình phương biên độ ~ A2.
2d
3. Phƣơng trình sóng:
u = Uocos( t )

2πd
độ lệch pha của hai điểm M và N: φ =
; d = |dM - dN|
λ
 Cùng pha:   k 2
2 điểm cùng pha: d  k → dmin = λ.
λ

1
 Ngược pha:   (2 k  1) 2 điểm ngược pha: d  (k  ) → dmin =
2
2
λ
1 
 Vuông pha:   (2k  1) 
2 điểm vuông pha: d  (k  ) → dmin =
4
2 2
2
Chú ý:
 Sóng cơ không truyền được trong chân không.
 Sóng cơ không truyền vật chất mà chỉ truyền dao động, ( năng lượng) ( pha dao động..).
 Khi thấy n đỉnh thì sóng đi được quãng đường (n – 1)λ , thời gian là t = (n – 1)T.
 Đơn vị của u, d,  và v phải giống nhau
Bài tập cơ bản : Phương trình sóng tại nguồn O là u = 5cos(20πt) cm. Điểm M cách O một
đoạn OM = 3 cm, biết tốc độ truyền sóng là v = 20 cm/s .
a) Xác định : f, T, λ .
b) Viết phƣơng trình sóng tai M
c) Li độ tại M lúc t = 5s
d) khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha,
ngƣợc pha, vuông pha.


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 10

CHUYÊN ĐỀ 8: GIAO THOA SÓNG CƠ

1.Định nghĩa:
Hiện tượng hai sóng kết hợp, khi gặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn hoặc tăng cƣờng
nhau tạo thành cực đại hoặc làm yếu nhau ( tạo thành cực tiểu) gọi là sự giao thoa sóng.
 Nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
2.Phƣơng trình:

( d1 + d2) 
( d2 - d1)

uM = 2. Uocos
.cos t 



( d2 - d1)
Xét biên độ AM = |2. Uocos
|

Amax  d2 - d1 = k. với k = 0, ± 1, ± 2, …
***KL: Biên độ của giao thoa đạt cực đại tại vị trí có hiệu đƣờng đi bằng
nguyên lân bƣớc sóng.
1
Amin  d2 - d1 = ( k + ).  với k = 0, ± 1, ± 2 ….
2
***KL: Biên độ của giao thoa đạt cực tiểu tại vị trí có hiệu đƣờng đi bằng
lẻ lần nửa bƣớc sóng.
3.Hai nguồn dao động cùng pha (   1  2  0 )
* Số đường hoặc số điểm CĐ (không tính hai nguồn):




l



l

k



* Số đường hoặc số điểm CT (không tính hai nguồn):
l 1
l 1
  k 
 2
 2

4. Hai nguồn dao động ngƣợc pha:(   1  2   )
* Số đường hoặc số điểm CĐ (không tính hai nguồn):



l





1

l 1
k 
2
 2

* Số đường hoặc số điểm CT (không tính hai nguồn):



l



k

l



Chú ý:
 Trên S1S2 giữa 2 điểm CĐ (hoặc hai CT) gần nhất là

λ
; giữa 1 điểm CT và1 điểm
2

λ
CT kề nó là .
4
 Giữa M với đường trung trực của S1S2 có N dãy cực đại khác. Ta có:

v
d 1  d 2 = (N + 1)
f
Bài tập cơ bản :
1, Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai
điểm S1, S2 là d = 11cm. Cho cần rung, ta thấy hai điểm S1, S2 gần như đứng yên và giữa chúng
còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số cần rung là 26 Hz, hãy tính bước sóng và
tốc độ truyền của sóng.(ĐA:52 cm/s).
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 11

CHUYÊN ĐỀ 9: SÓNG DỪNG
1. SÓNG PHẢN XẠ :có cùng f, λ với sóng tới.
 Nếu đầu phản xạ cố định thì sóng phản xạ ngƣợc pha với sóng tới và chậm hơn sóng tói một góc

 Nếu đầu phản xạ tự do thì và sóng phản xạ cùng pha với sóng tới
2. SÓNG DỪNG: là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng, trong đó có sự giao thoa giữa sóng
tới và sóng phản xạ. Những điểm tăng cường lẫn nhau gọi là bụng sóng, những điểm triệt tiêu
lẫn nhau gọi là nút sóng
nút sóng
bụng sóng
3. ĐIỀU KIỆN :
 Hai đầu cố định: l  k



2

(k  N * )

l min 


2

Nút = Bụng + 1 = k + 1
 Một đầu cố định & 1 đầu tự do: l  (2k  1)
Nút = Bụng



l min 

4


4

=k+1


2

bó sóng



4

Chú ý:
 Ứng dụng sóng dừng để đo vận tốc truyền sóng
 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào lực căng dây F và mật độ khối lƣợng
 Sóng dừng không truyền năng lƣợng tại các nút.
 Các bụng liên tiếp( các nút liên tiếp) cách nhau


2



 Khoảng cách giữa bụng & nút liên tiếp là .
4
T
 Thời gian để sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là .
2
 Nam châm điện có tần số dòng điện f thì tần số sóng là 2f.
 Hai điểm đối xứng qua bụng thì cùng pha, đối xứng qua nút thì ngƣợc pha
 Biên độ cực đại của các bụng là 2A, bề rộng cực đại của bụng là 4A
 2 .x 

  



* Biên độ từ 1 điểm đến nút =2A sin 




* Biên độ từ 1 điểm đến bụng = 2A cos 

 2 .x 

  

 Ống khí bịt kín  dây cố định, ống hở  đầu dây tự do
Bài tập cơ bản :
Ví dụ 1: Một sợi dây AB dài ℓ = 120 cm, đầu A được mắc vào một nhánh âm thoa dao động
với tần số ƒ = 40Hz, đầu B cố định. Cho âm thoa dao động thì trên đây có sóng dừng với 4 bó
sóng. Tính tốc độ truyền sóng. ĐS: v = 24 m/s.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Một sợi dây AB dài 57 cm treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh âm thoa thẳng đứng
có tần số 50 Hz. Khi có sóng dừng, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút thứ 4 là 21 cm.
a) Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng v. (ĐS: λ = 12 cm. v = 6 m/s. )
b) Tính số nút và số bụng trên dây. (ĐS: 9 bụng ,10 nút )
.........................................................................................................................................................


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 12

CHUYÊN ĐỀ 10: SÓNG ÂM
1. Sóng âm là sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn
2. Âm nghe đƣợc có tần số từ 16Hz đến 20 000Hz

- Siêu âm: tần số > 20 000Hz
- Hạ âm: tần số < 16Hz
3. Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm.
Dao động âm là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của nguồn phát.
4. Tốc độ truyền âm: phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ của môi trường.
vrắn > vlỏng > vkhí .
5. Các đặc trƣng vật lý của âm
a. Tần số : Là đặc trưng quan trọng.
b. Cƣờng độ âm I(W/m2) : đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại
W P
điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. I = t.S = S
W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn;
S = 4πR2
S (m2) là diện tích miền truyền âm.
c. Mức cƣờng độ âm:

I
L(dB) = 10lg
I0

L

I
→ I = 1010
0

1B = 10dB với I0 = 10-12W/m2 là

cường độ âm chuẩn.
ΔL(dB)


2

- L1 = 10lg

I2
I1

L

I2
→ I =10 10
1

6. Đặc trƣng sinh lí của âm:
- Độ cao : gắn liền với tần số. (f)
- Độ to: gắn liền với mức cƣờng độ. (L)
- Âm sắc gắn liền với đồ thị âm, giúp ta phân biệt nguồn âm, nhạc cụ. Âm sắc phụ thuộc vào
tần số và biên độ của các hoạ âm.
Chú ý:
 Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường # : f,T không đổi; v, λ thay đổi.
 Khi từ kk vào nước : v, λ tăng & ngược lại
 Nhạc âm là những âm có tần số xác định, tạp âm là những âm có tần số không xác
định
 Một âm khi phát ra âm cơ bản (tần số ƒ1) và thì phát ra các âm khác gọi là họa âm
(tần số 2ƒ1, 3ƒ1, 4ƒ1…)
a
 Nhắc lại: logax = y  ay = x ; lgb = lga - lgb
Ví dụ 1: Tại điểm A nằm cách nguồn âm O khoảng OA = 1 m, mức cường độ âm là L A
= 90 dB. Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn I0 = 10–12 W/m2.

1) Tính cường độ IA của âm đó tại A. (ĐS: IA = 10-3 W/m2 )
2) Tính cường độ và mức cường độ tại B nằm trên đường OA cách O : 10 m (ĐS: IB=
10-5 W/m2 , LB = 70 dB)
3). Tính công suất phát âm của nguồn O. (ĐS: P = 12,6.10–3 (W). )
.............................................................................................................................................
.......................................


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 13

CHUYÊN ĐỀ 11: ĐẠI CƢƠNG DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Định nghĩa: là dòng diện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian
i = Io.cos( t + ) ( A)
2. Phƣơng trình 
Hoặc u = Uo.cos( t + ) (V)
Trong đó: -  : gọi là tần số góc của dòng điện ( rad/s)
- i: gọi là cường độ dòng điện tức thời ( A) - u: gọi là hiệu điện thế tức thời (V)
- Io: gọi là cường độ dòng điện cực đại ( A) - Uo: gọi là hiệu điện thế cực đại ( V)
I
U
3. Các giá trị hiệu dụng = Giá trị CĐ / 2 : I = o (A) U = o (V)
2
2
Được xây dựng dựa trên Công suất tỏa nhiệt so với dòng không đổi
Các thông số của các thiết bị điện thường là giá trị hiệu dụng
Để đo các giá trị hiệu dụng người ta dùng vôn kế nhiệt, am pe kế nhiệt
4. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều: dựa trên hiện tượng CƯ ĐT
Từ thông gửi qua khung dây :  = NBScos(  t +  ) =  0cos(  t +  )

Suất điện động trong khung dây: e =  NSBcos(  t +  Với E0 =  NSB là suất điện động cực đại.
 0= NBS là từ thông cực đại,
5. Mạch chỉ có R: uR cùng pha với i;
Mạch chỉ có L: uL sớm pha hơn i góc



) = E0cos(  t +  - )
2
2

N là số vòng dây,
B là cảm ứng từ của từ trường,
S là diện tích của vòng dây
I=

UR
R


U
; I = L ; với ZL = Lω (Ω): cảm kháng .
2
ZL

Mạch chỉ có C: uC chậm pha hơn i góc

1

U

;I = C ;với ZC = Cω (Ω): dung kháng.
2
ZC

CÔNG THỨC ĐỘC LẬP: Với đoạn mạch chỉ có C hoặc chỉ có cuộn dây thuần cảm ( L ) ta có:
i
u
( )2 + ( )2 = 1
Io
Uo
 Mỗi giây đổi chiều 2f lần,


Nếu pha ban đầu  i =   thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần

M2

2

UL
4
 Trong một chu kỳ: Thời gian đèn sáng: t n   arccos U
0

M1

Tắt
-U0

-U1 Sáng


Sáng U
1

U0
u

O

Tắt
 Thuần cảm : chỉ có ZL (lí tưởng hay ra)
M'2
 Cuộn dây : có cả ZL và có thể có r (nên đề phòng)
 ***Về dòng không đổi : Tụ điện không cho dòng điện đi qua(Zc= vô cùng lớn
Cuộn dây chỉ còn xét r (ZL =0)

M'1

Ví dụ 1: dđ chạy qua đoạn mạch xoay chiều i = 200cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/3 so với dđ.
a) Tính T,f của dòng điện. .............................................................. ........................
b) Tính giá trị hiệu dụng của dđ trong mạch.
c) Tính giá trị tức thời của dđ ở thời điểm t = 0,5 (s).
d) Trong 1 giây dđ đổi chiều bao nhiêu lần.


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 14


CHUYÊN ĐỀ 12: MẠCH R, L, C
Z  R  (Z L  Z C )
2

1. Tổng trở:

2

Điện áp hiệu dụng : U 2  U R2  (U L U C )2
U
U
U
U
2. Định luật Ôm:
I 



AB

R

Z

I0 

R

C


ZC

ZL

U0 U0 R U0 L U0C



Z
R
ZL
ZC

tan  

3. Độ lệch pha:

L

UL
U L +U C

U



(hiệu dụng)
(cực đại)

Z L  Z C U L U C


R
UR

UR
UC

với

 u  i

Nếu ZL > ZC  >0  u sớm pha hơn i (tính cảm
kháng)
Nếu ZL < ZC  < 0  u trễ pha hơn i (tính dung kháng)
4. Cộng hƣởng điện: Là hiện tượng cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị CĐ.
( hi, ^^ đừng nhầm với I0)
Imax  U

R

Zmin = R
U L  U C , Z L  Z C hay  

1
1
hoặc f 
.
LC
2 LC


U R.max  U u và uR cùng pha.

  0 : u và i cùng pha
U2
 UI
R
Hệ số công suất cực đại cos  = 1

Công suất cực đại P =
Chú ý:.
 Mắc nối tiếp:
 Mắc song song

R = R1 + R2 , ZL = ZL1 + ZL2 , ZC = ZC1 + ZC2
R .R
Z .Z
Z .Z
R = 1 2 , ZL = L1 L2 , ZC = C1 C2
R1 + R2
ZL1 + ZL2
ZC1 + ZC2

 Máy tính FX 570ES để giải viết phương trình: [MODE] [2]; [SHIFT] [MODE] [4]:
*Tìm tổng trở Z và góc lệch pha : nhập máy lệnh R + (ZL - ZC)i
*Cho u(t) viết i(t) : i 

U 0 u
u

Z R  (ZL  ZC )i


*Cho i(t) viết u(t) : u  i.Z  I0i  R  (ZL  ZC )i
***Cho uAM(t) ; uMB(t) viết uAB(t): như tổng hợp hai dao động.
VD: Cho mạch RLC có R = 10 , L =


0,1
103
(H), C =
(F). u = 60 2cos(100πt + ) .
3

2

a) Tính tổng trở của mạch.
b) Tính cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.
.......................................................................................


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 15

CHUYÊN ĐỀ 13: CÔNG SUẤT
1. Công suất: + Công suất thức thời:
P = ui = Ri2
+ Công suất trung bình: P = UIcos = RI2= RI02/2
+ Điện năng tiêu thụ:
W = Pt
2. Hệ số công suất:

Ý nghĩa:

cos =
I 

R UR

Z U

(0  cos  1)

P
P2
 Php  rI 2  2
U cos
U cos2 

Nếu cos nhỏ thì hao phí trên đường dây sẽ lớn.
Thường các dụng cụ thực tế quy định cos > 0,85
3. Định luật Jun-Lenxơ: Tính nhiệt lƣợng, điện năng tiêu thụ Q  RI 2t
4. Khi cuộn dây có điện trở trong r: P = UIcos = (R+r).I2= (R+r).I02/2
R  r U R r

Z
U
2
Q  (R  r ).I t

cos =


Chú ý:.
 Chỉ điện trở R hoặc cuộn dây có điện trở trong r tiêu thụ điện
 Cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C không tiêu thụ điện
Ví dụ 1: Một mạch điện gồm L = 0,5/π (H), C = 10–4/π (F) và R = 50  mắc như hình
vẽ. Điện trở cuộn dây nhỏ không đáng kể. Điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AB có tần số f = 50 Hz và có giá trị hiệu
dụng U = 100 V.
a) Tính tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch. (ĐS:50 2 ,100 W)
b) Tính độ lệch pha của điện áp giữa hai điểm A và N đối với điện áp giữa hai điểm M
và B. (ĐS:3π/4)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ví dụ 2: Một mạch điện AB gồm một điện trở thuần R = 50 Ω, mắc nối tiếp với một
cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π (H) và điện trở hoạt động r = 50 Ω. Điện áp hai đầu
mạch là uAB =100 2cos100πt V.
a) Tính tổng trở của đoạn mạch. (ĐS: 100 2 )



b) Viết biểu thức i đoạn mạch và u hai đầu cuộn dây. (ĐS: i = cos(100t - 4 ), u = 50 5



cos(100t + 0,46 - 4 )
c) Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở, của cuộn dây và của đoạn mạch. (ĐS: 35W, 25
W, 50 W)
d) Muốn dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu mạch thì phải mắc
nối tiếp thêm một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu? Tính công suất tỏa nhiệt của

đoạn mạch điện lúc đó. (ĐS: 100 W)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 16

CHUYÊN ĐỀ 14: MẠCH CÓ R, L, C, , f THAY ĐỔI
1. L, C, , f thay đổi làm công suất tăng đến cực đại : đây là hiện tƣợng cộng hƣởng.
 khi

  1
  2

P
P nhö nhau


I
I nhö nhau
mà 
để 
U R
U R nhö nhau
 cos 
cos  nhö nhau







 max thì o =




1. 2

 khi f = f1 và khi f = f2 --------------------- fo = f1f2
ZL1 + ZL2
ZL1 + ZL2
 khi L = L1 và khi L = L2 --------------- ZC =
khi CH: ZL = ZC =
2
2
ZC1 + ZC2
ZC1 + ZC2
 khi C = C1 và khi C = C2 --------------ZL =
khi CH:ZC =ZL =
2
2
U2
2. R thay đổi làm cho công suất tăng đến cực đại  R = | ZL - ZC | - r  Pmax =
2(R+r)
 khi R = R1 và khi R = R2 thì P như nhau để Pmax thì
U2
U2

R = R1R2 = | ZL - ZC| ; Pmax =
P1=P2 =
R1 + R2
2 R1R2
3. R, L, C, f thay đổi để Umax


L thay ñoåi ñeå U R max ,U C max 

C thay ñoåi ñeå U R max ,U L max  => hiện tƣợng cộng hƣởng ZL = ZC

 thay ñoåi ñe å U R max


R2 + ZC2
ZC2+R2
UC2 + UR2
 L thay đổi để ULmax  ZL =
 ULMAX = U
= U
ZC
R
UR
2
2
2
2
2
R +ZL
ZL +R

UL + UR2
 C thay đổi để UCmax  ZC =
 UCMAX = U
= U.
ZL
R
UR
2
2
ZC + ZC + 4R
2UR
U RLMax 
 L THAY ĐỔI ĐỂ URLMAX ZL =
2
2
4R  ZC2  ZC
ZL + ZL2 + 4R2
C THAY ĐỔI ĐỂ URCMAX  ZC =
2

U RCMax 

2UR
4R  Z2L  ZL
2

1
1 1 1
=  + 
ZL 2 ZL1 ZL2

1 
1
1 1
+

Khi C = C1 và C = C2 thì thấy UC đều như nhau để UC đạt giá trị lớn nhất
= 
ZC 2ZC1 ZC2 
1 R2
1
L R2
  thay đổi để UCmax :
 =
- 2 Hoặc C =
LC 2L
L
C 2
1
1
1
 thay đổi để ULmax:   =
Hoặc L =
2 2
C
CR
L R2
LC 2
C 2
 Khi L = L1 và L = L2 thì thấy UL đều như nhau để UL đạt giá trị lớn nhất:


 Khi  = 1 và khi  = 2 thấy UC đều như nhau để UC đạt giátrị lớn nhất2 =

1
12 + 22]
[
2


Thầy Hổ bmt 0942357547

 Khi  = 1 và khi  = 2 thấy UL đều như nhau để UL đạt trị lớn nhất

Trang: 17

1 
1 1 1
+ 2
2 =  2
 2 1 2 

 R thay đổi để URmax: R  ∞
 R thay đổi Để ULmax , UCmax: R = 0.
CHUYÊN ĐỀ 15: MÁY BIẾN ÁP
P.R
1. Công suất hao phí: P = I2. R = 2 2
U cos 
- Giảm hao phí : U tăng n lần  hao phí
n2 lần
- Độ giảm thế:
U = I.R

P - P
- Hiệu suất truyền tải điện: H =
.100% = 100% - % P
P
2. Định nghĩa: Là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
- Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Không làm thay đổi giá trị tần số của dòng điện xoay chiều.
- Không biến đổi điện áp của dòng điện một chiều.
3. Cấu tạo: + Lõi thép: Được ghép từ các tấm sắt kĩ thuật và cách điện với nhau.( để chống lại
dòng Phuco)
+ Cuộn dây: Gồm hai cuộn là cuộn sơ cấp và thứ cấp có N1 và N2 vòng dây
a. Nếu U2 > U1 máy tăng áp.
b. Nếu U2 < U1 máy hạ áp.
U1 N1 I2
Lí tƣởng :
=
=
U2 N2 I1
Chú ý:.
 Quãng đường truyền tải là d thì chiều dài dây là ℓ = 2d

 Công thức tính điện trở của dây dẫn R =  . Trong đó  : điện trở suất, ℓ là chiều
S
dài, S là tiết diện
 Công suất không đổi với điện áp U1 thì hiệu suất H1, điện áp U2 thì hiệu suất H2:
1  H 1 U 22

1  H 2 U 12

Ví dụ 1: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV, hiệu suất

trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng
đến 95% thì ta phải
A. tăng điện áp lên đến 4 kV.
B. tăng điện áp lên đến 8 kV.
C. giảm điện áp xuống còn 1 kV.
D. giảm điện xuống còn 0,5 kV.
.............................................................................................................................................
...................................
.............................................................................................................................................
...................................
Ví dụ 2: Người ta cần tải 1 công suất 5 MW từ nhà máy điện đến một nơi tiêu thụ cách
nhau 5 km. Hiệu điện thế cuộn thứ cấp máy tăng thế là U = 100 kV, độ giảm thế trên
đường dây không quá 1% U. Điện trở suất các dây tải là 1,7. 10 –8 m. Tiết diện dây
dẫn phải thỏa điều kiện nào?( ĐS: S  8,5 mm2)


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 18

CHUYÊN ĐỀ 16: MÁY PHÁT - ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1.MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
Cấu tạo:
Phần Ứng ( tạo ra dòng điện – cuộn dây)
Phần cảm( tạo ra từ trường - nam châm).
 Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Tần số của máy phát điện xoay chiều 1 pha:
n: là số vòng quay của rô tô trong 1phút
n.p
f=

Trong đó: 
p: là số cặp cực của nam châm
60
n: số vòng quay của ro to trong 1s
f = n.p Trong đó: 
p: số cặp cực của nam châm
Số cuôn dây luôn = số cặp cực
2.Máy phát điện xoay chiều ba pha
stato có ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên một
vòng tròn
rôto là một nam châm điện.
Khi rôto quay đều, các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây có cùng biên độ,
cùng tần số nhưng lệch pha nhau

2
.
3

Các cách mắc điện trong truyền tải:
+ mắc đối xứng hình sao: Ud = 3Up máy; Id = Ip máy (Itrung hòa = 0 vì itrung hòa = i1 + i2 + i3 = 0)
+ mắc đối xứng hình tam giác: Ud = Up máy và Id = 3Ip máy (không có dây trung hòa)

Ƣu điểm của dòng điện xoay chiều 3 pha
+ Tiết kiệm được dây nối từ máy phát đến tải tiêu thụ; giảm được hao phí điện .
+ Trong cách mắc hình sao, ta có thể sử dụng được hai điện áp khác nhau: U d = 3 Up
+ Cung cấp điện cho động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí nghiệp.
3.ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng
trừ trường quay.
Nguyên lý không đồng bộ: Tốc độ quay đông cơ luôn nhỏ hơn tốc độ quay từ trường : o < 

Công suất động cơ không đồng bộ 3 pha: P = 3.Ud Id cos = Pcơ + Pnhiệt với Pnhiệt = 3.I2.R;
Pcơ
Hiệu suất của động cơ không đồng bộ:
H=
.100%
P
 Nhược điểm của bộ góp là tạo ra các tia lửa điện (máy có công suất nhỏ). H1
 Công suất lớn thường dùng nam châm quay H2
 Tải tiêu thụ không đối xứng ta nên mắc hình sao. Chỉ nên mắc hình tam giác khi các
tải tiêu thụ đối xứng.
Tốc độ quay của khung dây thay đổi
Tần số  thay đổi

ZL, ZC, u, Z thay đổi


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 19

CHUYÊN ĐỀ 16: MẠCH DAO ĐỘNG
1. Mạch dao động: Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện
C thành mạch điện kín (R = 0)
2. Các biểu thức:
Biểu thức điện tích: q = q0cos(ωt + φ)
π
Biểu thức dòng điện: i = q’ = -ωq0sin(ωt + φ) = I0cos(ωt + φ + ) ;
2
Với I0 = ωq0 =
Biểu thức điện áp: u =

Tần số góc: ω =

1
LC

q0
LC

q
q q0
=
cos(ωt + φ) = U0cos(ωt + φ) ; Với U0 = 0 = I0 LC
C
C C
q

1

0
Chu kỳ riêng: T = 2 LC  2 I ; tần số riêng f = 2 LC
0

c
q0
Bƣớc sóng của sóng điện từ: λ = ƒ = c.2 LC  c.2 I ; Với: c = 3.108m/s
0

3. Công thức độc lập thời gian:
i2
q

i
u
q
2
2
Qo = q + 2
( )2 + ( )2 = 1
( )2 + ( )2 = 1
Qo
Io
Uo
Qo

4. Góc quay  của tụ xoay:
- Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay  : C = a. 

=>

Cmax

hoăc

Cmin

Chú ý:.
 Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch là do hiện tƣợng tự cảm.
 Trong đó q, i, u biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng tần số
 Điện tích q và điện áp u luôn cùng pha với nhau.
 Cường độ dòng điện i luôn sớm pha hơn (q và u) một góc π/2.
 Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại


"Khi chúng ta mong ước cuộc đời không nghịch cảnh,
hãy nhớ rằng cây sồi trở nên mạnh mẽ trong gió ngược,
và kim cương hình thành dưới áp lực."


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 20

CHUYÊN ĐỀ 17: NĂNG LƢỢNG MẠCH DAO ĐỘNG
1. Năng lƣợng của mạch LC. W = Wd + Wt
1 2 1
1 q2 1 Q2 2
Wd: điện trường ( J) tập trung ở tụ điện : Wd = Cu = qu =
=
cos ( t ).
2
2
2C 2 C
1
1 Q2
Wdmax = CUo2 =
2
2C
1
1
Wt : từ trường ( J) tập trung ở cuộn dây. wt = Li2 = L2Q2sin2( t).
2
2

1
Wtmax = LIo2.
2
1
1
1
1
1 q2 1 2
W = Cu21 + Li12 = qu + Li2 =
+ Li
2
2
2
2
2C 2
 Ta có một số hệ thức sau:
LIo2 - Li2 = Cu2
 L ( Io2 - i2 ) = C.u2
2
q2
2
2 q
2 2
LIo - Li =
 L(Io - i ) =  I02 = i2 + 2.q
C
C
2
2
Qo q

i
= + Li2
 Qo2 - q2 = LC.i2  Qo2 = q2 + ( )2
C
C

2
2
2
C( Uo - u ) = Li
C
L
Io = Uo
; Uo = Io
L
C
2. Công thức xác định công suất mất mát của mạch LC ( năng lƣợng cần cung cấp để duy
trì mạch LC)
Io2 .R
2
 P = P = I .R =
(W) với I  I 0  U 0 C
2
2L
2
Chú ý:.
 Mạch lí tưởng (R=0) thì năng lƣơng điện từ bảo toàn.
T
 Năng lương điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kỳ là , tần
2

số là 2f.
T
 Thời gian liên tiếp năng lượng điện và năng lượng từ bằng nhau là t = . Wđ ngƣợc pha
4
với Wt
 Khi Wđ = nWt ta có: i  

I0

n 1

;u  

U0

1

1
n

;q  

Q0

1

1
n

Sự hoàn hảo không tồn tại - bạn luôn có thể làm tốt hơn và

bạn luôn có thể tiến bộ


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 21

CHUYÊN ĐỀ 18: SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ MÁY THU - PHÁT
1.ĐIỆN TỪ TRƢỜNG
Điện trƣờng xoáy: đường sức cong khép kín. Vd: dòng điện kín, điện tích chuyển
động.
Tại nơi nào từ trƣờng biến thiên đều sinh ra trong không gian xung quanh một điện
trƣờng xoáy biến thiên
Tại nơi nào điện trƣờng biến thiên thời gian cũng sinh ra một từ trƣờng biến thiên
(đường sức từ luôn kín)
Điện từ trường gồm hai mặt, đó là điện trường và từ trường. Sẽ không bao giời có một
điện trường hay một từ trường tồn tại duy nhất, chúng luôn tồn tại song song nhau.
2.SÓNG ĐIỆN TỪ : là quá trình lan truyền điện từ trường trong không gian
Đặc điểm của sóng điện từ
- Lan truyền với vận tốc 3.108 m/s trong chân không nó
mang năng lƣợng
- Sóng điện từ là sóng ngang,
- Tại 1 điểm ,véctơ B & E luôn cùng pha , vuông góc với
nhau
- Tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ. giao thoa, nhiễu xạ
3.TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
Các khoảng sóng vô tuyến
- Sóng dài: (~ 1000m) - Không bị nước hấp thụ (Thông tin liên lạc dưới nước)
- Sóng trung: ( ~ 100m) - Bị tầng điện ly hấp thụ ban ngày, phản xạ ban đêm (thông
tin trong phạm vi hẹp)

- Sóng ngắn: (~ 10m) - Bị tầng điện ly và mặt đất phản xạ (thông tin đi rất xa trên
mặt đất)
- Sóng cực ngắn: ( ~ 1m) Có thể xuyên qua tầng điện ly (thông tin liên lạc ra vũ trụ)
Nguyên tắc:
- Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi là sóng mang
- Phải biến điệu các sóng mang: “Trộn” sóng âm tần với sóng mang
- Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang
- Khuếch đại tín hiệu thu được.
Sơ đồ:
5
1

1
2
3
4
5

Máy phát
Máy phát sóng cao tần
Micro( ống nói)
Biến điệu
Khuyêch đại cao tần
Anten phát

2

3

4


Máy thu
Ăn ten thu
Chọn sóng
Tách sóng
Khuyêch đại âm tần
Loa

Chú ý:.
 Nguyên tắc thu sóng điện từ: Dựa vào nguyên tắc cộng hƣởng điện từ
 Vận tốc: Chân không > khí > lỏng > rắn. (ngược lại với sóng cơ)
 Khi truyền từ không khí vào nước: f, T không đổi; v và  giảm.


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 22

CHỦ ĐỀ 19: TÁN SĂC ÁNH SÁNG
1.HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
ĐN: là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc (khi đi qua
mặt phân cách của hai môi trường trong suốt)
Ánh sáng đơn sắc có một tần số nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím. ( 0,76m >  > 0,38 m )
2.GIẢI THÍCH VỀ HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG.
Chiết suất của môi trường có giá trị khác nhau đối với ánh
sáng đơn sắc khác nhau:
nđỏ < ncam <. . . . < ntím
Góc lệch của các tia sáng :Dđỏ< Dcam < . . < Dtím .

Giải thích về nhiều hiện tượng quang học trong khí quyển,
như cầu vồng…
3.MÁY QUANG PHỔ:
Ống chuẩn trực, ống chuẩn trực là một cái ống một đầu là một thấy kính hội tụ L1, đầy kia là
khe hẹp có lỗ ánh sáng đi qua nằm tại tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ. có tác dụng tạo ra
các chùm sáng song song đến lăng kính.
Lăng kính P: là bộ phận chính của máy quang phổ nhằm tán sắc ánh sáng
trắng thành các dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Buồng tối dùng để hứng ảnh trên màn
4.CÁC LOẠI QUANG PHỔ
Quang phổ liên tục: là một dải màu liên tục từ đỏ đến tím.
- Nguồn: do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.
- Tính chất: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát (ở cùng một nhiệt độ thì hoàn toàn giống nhau)
- Ứng dụng: để xác định nhiệt độ của nguồn sáng.
Quang phổ vạch phát xạ: là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau
bởi những khoảng tối.
- Nguồn: do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích
bằng điện hay bằng nhiệt.
- Tính chất: Các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các
vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. 4 vạch của Hiđrô là đỏ, lam, chàm và tím.
- Ứng dụng: nhận biết các thành phần hóa học trong mẫu cần phân tích.
Quang phổ vạch hấp thụ: là các vạch hay đám vạch tối trên nền
của một quang phổ liên tục.
- Nguồn: chất lỏng và chất rắn chứa các đám vạch,chất khí chỉ chứa
các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó.
- Tính chất: Ở một nhiệt độ nhất định, mỗi nguyên tố hóa học chỉ
hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ, và ngược
lại, nó chỉ phát ra những bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ.
- Ứng dụng: nhận biết các thành phần hóa học trong mẫu cần phân tích.

 Khi truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc
khúc xạ (nếu có) càng
lớn nếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn: n tăng khi  giảm mà n tăng thì
góc khúc xạ tăng
 Tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.


Thầy Hổ bmt 0942357547

Trang: 23

Chủ đề 20: LĂNG KÍNH & TÁN SẮC
1.Công thức lăng kính
Trường hợp tổng quát:

sin i1  n sin r1
sin i 2  n sin r2
A  r1  r2
D  i1  i 2  A

Trường hợp góc nhỏ (A, i1):

i1  nr1
i 2  nr2
A  r1  r2
D  (n  1)A

Khi Dmin = 2i - A
-


i=

A + Dmin
2

Góc tới: i1 , r2
Góc khúc xạ: r1 , i 2
Góc chiết quang: A
Góc lệch tia tới và tia ló: D
2.Các dạng bài tập
Góc lệch của tia đỏ so với tia tím khi ló ra khỏi lăng kính( với A nhỏ)   D = ( nt nđ ).A
Bề rộng quang phổ khi đặt màn hứng cách lăng kính một đoạn h d = h.( nt - nđ ).A (
A đổi về rad)
Bài toán xác định bề rộng quang phổ dưới đáy bể nước độ sâu h  d = h( tan rd - tan rt
)
***khoảng cách giữa hai tia đỏ và tím ló ra khỏi bản mỏng độ dày e:
dtanrt

Chú ý:.
 Anh sáng trắng chiếu xiên góc qua mặt phân cách sẽ bị khúc xạ và tách thành dải
màu đỏ đên tím – nếu chiếu vuông góc thì sẽ không bị khúc xạ vẫn là màu trắng.
 Khi chiếu các ánh sáng trắng từ nước ra kk nếu có tia nào đi sát mặt phân cách sẽ tia có
bƣớc sóng lớn hơn sẽ ló ra không khí, còn tia có bước sóng nhỏ hơn sẽ bị phản xạ toàn phần
trở lại nước.

Bên trong, tất cả chúng ta đều là hoa hướng dương.
We're all golden sunflowers inside.


Thầy Hổ bmt 0942357547


Trang: 24

CHUYÊN ĐỀ 21: GIAO THOA ANH SÁNG
1. Nhiễu xạ ánh sáng: Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền
thẳng của ánh sáng khi đi qua lỗ nhỏ hoặc gặp vật cản. Hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Hai chùm sáng kết hợp là hai chùm phát ra ánh sáng có cùng tần số và cùng pha
hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Những chổ 2 sóng gặp nhau mà cùng pha với nhau, chúng tăng cường lẫn nhau tạo
thành các vân sáng.
Những chổ 2 sóng gặp nhau mà ngược pha với nhau, chúng triệt tiêu nhau tạo
thành các vân tối.
ax
Hiệu đường đi: Δd = d2 - d1 = D
Vị trí vân, khoảng vân
- Vị trí vân sáng: xs = k

D
a

- Vị trí vân tối: xt = (k’ +
- Khoảng vân: i =

D
a

; với k  Z.


1 D
)
; với k’  Z.
2
a

. : là k/c giữa 2 vân sáng hoặc 2 vân tối liên tiếp.

3. Một số bài tập cơ bản
1 ánh sáng đơn sắc:
Dạng 1. Tìm vị trí vân sáng tối : lấy

vuøng giao thoa

xM
nếu được nguyên thì vân sáng, bán nguyên thì vân
i

tối.
(Khoảng cách các vân cùng phía thì trừ , khác phía thì cộng lại)
Dạng 2. khi đặt trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì:
λ
i
 và i giảm n lần:  ’ = ; i’ =
n
n
x
x
L
L

k 
hoặc  M  k  N
i
i
2i
2i
x
x
1
1
L 1
L 1
Vân tối:    k  
hoặc  M   k  N 
i
2
i
2
2i 2
2i 2

Dạng 3. tìm số vân sáng, tối trên màn: Vân sáng: 

Dạng 4. Đặt bản mỏng dày e : hệ vân lệch cùng chiều một đoạn x 0 

(n  1)e.D
a
y .D

Dạng 5. Tịnh tiến nguồn S theo phương S1S2 hệ vân lệch ngược chiều: x 0  d

2 hoặc 3 ánh sáng đơn sắc
k1 2
Dạng 6. Hai vân sáng trùng nhau:
=
lấy k1,k2  Z nhỏ nhất là vị trí trùng đầu tiên
k2 1
1
K1 +
2 2
Dạng 7. Ttrùng nhau của 2 vân tối
=
lấy k1,k2  Z nhỏ nhất là vị trí trùng đầu tiên
1 1
K2 +
2


Thầy Hổ bmt 0942357547

Dạng 8.

Trang: 25

Vị trí trùng nhau của 3 vân sáng

K1 = 2
K2 1
K1 3
 k3 = 1


 các giá trị của K1; K2; K3

Ánh sáng trắng
Dạng 9.
Bề rộng quang phổ liên tục bậc k: hay khoảng cách giữa vân tím bậc k đến
vân đỏ bậc k
Δxk =k(iđ - it) = k
Dạng 10.
xM :

 đ   t D
a

Tìm những bức xạ cho vân sáng (tối) tại M có tọa độ

a.x M
 ñ (với k  Z).
k .D
a.x M
 ñ
vân tối khi: t 
(k  0,5).D

vân sáng khi: t 

Cách khác: dùng máy tính bấm MODE 7 ; nhập hàm f(x) = (1) hoặc (2) theo ẩn x = k ;
cho chạy nghiệm từ START 0 đến END 20 chọn STEP 1 (vì k nguyên), nhận
nghiệm f(x) trong khoảng t    ñ .
Chú ý:.
 Hiện tượng nhiểu xạ và giao thoa của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

i
 Vân sáng và vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là:
2
 Giữa n vân sáng liên tiếp có (n – 1)λ
 Ứng dụng: Đo bước sóng ánh sáng
 Giao thoa trên bản mỏng như vết dầu loang, màng xà phòng

Phải làm từ việc nhỏ đến lớn
Hãy luôn nắm bắt cơ hội của mình.


×