Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Luyện thi DH - Phần Vật lí hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121 KB, 6 trang )

Luyện tập Trắc nghiệm vật lí 12 – Vật lí hạt nhân
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Phần 5
VẬT LÍ HẠT NHÂN
Câu 1: Về hạt nhân nguyên tử
Al
27
13
, kết luận nào dưới đây là sai ?
A. Hạt nhân Al có 13 nuclôn B. Số nơtrôn là 14
C. Số prôtôn là 13 D. Số nuclôn là 27
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A. Các prôtôn B. Các nơtrôn C. Các electron D. Các nuclôn
Câu 3: Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về :
A. Số prôtôn B. Số electron
C. Số nơtrôn D. Số nơtrôn và số electron
Câu 4: Đơn vị khối lượng nguyên tử là:
A. Khối lượng của một nguyên tử hiđrô
B. Khối lượng của một nguyên tử cacbon
C. Khối lượng của nuclôn
D.
12
1
khối lượng nguyên tử cacbon 12(
C
12
0
)
Câu 5: Về đồng vị, phá biểu nào dưới đây là sai ?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng số khối A khác nhau gọi là đồng vị.
B. Các đồng vị ở cùng ô trong bảng hệ thống tuần hòan các nguyên tố hóa học.


C. Các đồng vị phóng xạ thường không bền.
D. Các đồng vị có số nơtrôn N khác nhau nên tính chất vật lí và hóa học của chúng khác nhau.
Câu 6: Về phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và
biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
C. Một số chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên.
D. Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra.
Câu 7: Về hiện tượng phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ càng mạnh.
B. Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh.
C. Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
D. Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hóa bên ngoài.
Câu 8: Về qui tắc chuyển dịch, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Trong phóng xạ
+
β
, hạt nhân con lùi một ô trong bảng tuần hòan.
B. Trong phóng xạ

β
, hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hòan.
C. Trong phóng xạ α , hạt nhân con tiến hai ô trong bảng tuần hòan.
D. Trong phóng xạ
γ
, hạt nhân con không biến đổi.
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là sai ? Tia anpha :
A. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
B. Có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
C. Làm ion hóa không khí.

D. Gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli
He
4
2
.
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là sai ? Phóng xạ β
-
:
A. Là dòng hạt mang điện tích âm.
B. Có bản chất giống với bản chất của tia Rơnghen.
C. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.
1
Luyện tập Trắc nghiệm vật lí 12 – Vật lí hạt nhân
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
D. Làm ion hóa không khí yếu hơn phóng xạ α.
Câu 11: Cho các tia : I. Tia tử ngoại; II. Tia
γ
; III. Tia hồng ngoại; IV. Tia X, theo thứ tự có
bước sóng tăng dần được sắp xếp là:
A. I, II, III, IV B. II, IV, I, III C. IV, II, I, III D. IV, II, III, I
Câu 12: Hằng số phóng xạ
λ
và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức:
A.
λ
T = ln2 B.
λ
= Tln2 C.
λ
=

693,0
T
D.
λ
=
T
693,0

Câu 13: Hạt nhân Urani
U
238
92
phóng xạ, sau một phân rã cho hạt nhân con là Thôri
Th
234
90
. Đó
là sự phóng xạ:
A.
α
B.

β
C.
+
β
D.
γ
Câu 14: Câu nào dưới đây là sai ?
Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian sau đó:

A. Hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ.
B.
2
1
số hạt nhân phóng xạ biến đổi thành chất khác.
C. Độ phóng xạ giảm còn một nửa so với lúc đầu.
D.
2
1
số hạt nhân phóng xạ bị phân rã.
Câu 15: Các tia có cùng bản chất là:
A. Tia
γ
và tia tử ngoại B. Tia α và tia hồng ngoại
C. Tia
+
β
và tia X D. Tia
β
-
và tia tử ngoại
Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Trong phóng xạ
+
β
, số nuclôn không thay đổi, nhưng số prôtôn và số nơtrôn thay đổi.
B. Trong phóng xạ

β
, số nơtrôn của hạt nhân giảm 1 đơn vị và số prôtôn tăng 1 đơn vị.

C. Phóng xạ
γ
không làm biến đổi hạt nhân.
D. Trong phóng xạ
α
, số nuclôn giảm 2 đơn vị và số prôtôn giảm 4 đơn vị.
Câu 17: Chất phóng xạ
I
131
53
dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được
100g chất này thì sau 8 tuần lễ khối lượng còn lại là:
A. 1,78 g B. 0,78 g C. 14,3 g D. 12,5 g
Câu 18: Tuổi của Trái Đất khoảng 5.10
9
năm. Giả thuyết ngay từ khi Trái Đất hình thành đã có
Urani (có chu kì bán rã là 4,5.10
9
năm). Nếu ban đầu có 2,72 kg Urani thì đến nay khối lượng
urani còn lại là:
A. 1,36 kg B. 1,26 kg C. 0,72 kg D. 1,12 kg
Câu 19: Chất phóng xạ pôlôni
Po
210
84
có chu kì bán rã là 138 ngày. Khối lượng Po có độ phóng
xạ 1 Ci là:
A. 0,2 g B. 0,12 g C. 0,22 mg D. 1,12 mg
2
Luyện tập Trắc nghiệm vật lí 12 – Vật lí hạt nhân

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Câu 20: Hạt nhân pôlôni
Po
210
84
phóng xạ
α
và biến đổi thành hạt nhân
X
A
Z
.
Hạt nhân X này là:
A. rađon
Rn
86
B. chì
Pb
82
C. Thủy ngân
Hg
80
D. rađi
Ra
88
Câu 21: Cho phương trình phóng xạ:
XPo
A
Z
+>−

α
210
84
. Đại lượng Z, A có giá trị là:
A. Z = 85; A = 210 B. Z = 84; A = 210
C. Z = 82; A = 208 D. Z = 82; A = 206
Câu 22: Hạt nhân beri
Be
10
4
là chất phóng xạ

β
, hạt nhân con sinh ra là :
A. Liti B. Hêli C. Bo D. Cacbon
Câu 23: Về năng lượng liên kết, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclon có tổng khối lượng m
0
>m thì cần năng
lượng

E = (m
0
– m).c
2
để thắng lực hạt nhân.
B. Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng.
C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững.
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết


E càng lớn thì càng bền vững.
Câu 24: Về phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân.
B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M bé hơn các hạt nhân ban đầu M
0
, là
phản ứng tỏa năng lượng.
C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M lớn hơn các hạt nhân ban đầu M
0
, là
phản ứng thu năng lượng.
D. Trong phản ứng tỏa năng lượng, khối lượng bị hút đi

M = M
0
– M đã biến thành năng lượng tỏa
ra

E = (M
0
– M).c
2
.
Câu 25: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào dưới đây ?
A. Bảo toàn điện tích B. Bảo toàn khối lượng
C. Bảo toàn năng lượng toàn phần D. Bảo toàn động lượng
Câu 26: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:
A. Càng dẽ phá vỡ B. Càng bền vững
C. Năng lượng liên kết càng bé D. Số lượng các nuclôn càng lớn
Câu 27: Biết các khối lượng m

D
= 2,0136u; m
p
= 1,0073u; m
n
= 1,0087u và 1u = 931 MeV/c
2
.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơtêri
D
2
1
là:
A. 3,2013 MeV B. 1,1172 MeV C. 2,2344 MeV D. 4,1046 MeV
3
Luyện tập Trắc nghiệm vật lí 12 – Vật lí hạt nhân
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân:
nDT
+>−+
α
2
1
3
1
. Biết m
T
= 3,01605u; m
D
= 2,01411u;

α
m
=
4,00260u; m
n
= 1,00867u; 1u = 931 MeV/c
2
. Năng lượng tỏa ra khi 1 hạt
α
được hình thành là:
A. 17,6 MeV B. 23,4 MeV C. 11,04 MeV D. 16,7 MeV
Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân : A -> B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đều đứng yên. Có thể kết
luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng ?
A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
Câu 30: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 88g chất ấy thì sau bao
lâu còn lại 11g ?
A. 14 ngày B. 21 ngày C. 28 ngày D. 56 ngày
Câu 31: Hạt nhân
C
11
6
phóng xạ
+
β
, hạt nhân con là:
A.
Be

9
4
B.
B
11
5
C.
O
15
8
D.
N
11
7
Câu 32: Ban đầu có 2g rađon
Rn
222
86
là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Sau 19 ngày,
lượng rađon đã bị phân rã là:
A. 1,9375 g B. 0,4 g C. 1,6 g D. 0,0625 g
Câu 33: Hạt nhân pôlôni
Po
210
84
là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu
là 10g. Cho N
A
= 6,023.10
23

mol
-1
. Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày là:
A. 1,02.10
23
nguyên tử B. 1,02.10
22
nguyên tử
C. 2,05.10
22
nguyên tử D. 3,02.10
22
nguyên tử
Câu 34: Muốn phân hạch U
235
thì phải làm chậm nơtrôn, nơtrôn được làm chậm gọi là nơtrôn
nhiệt vì:
A. Do nơtrôn ở trong một môi trường có nhiệt độ quá cao.
4
Luyện tập Trắc nghiệm vật lí 12 – Vật lí hạt nhân
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
B. Nơtrôn dễ gặp hạt nhân U
235
hơn.
C. Nơtrôn chậm dễ được U
235
hấp thụ.
D. Nơtrôn nhiệt có động năng bằng động năng trung bình của chuyển động nhiệt.
Câu 35: Trong lò phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtrôn có trị số:
A. s = 1. B. s < 1 : (Nếu lò cần giảm công suất)

C. s

1 C. s > 1 : (Nếu lò cần tăng công suất)
Câu 36: Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra là:
A. Phải làm chậm nơtrôn.
B. Hệ số nhân nơtrôn s

1.
C. Khối lượng U
235
phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn.
D. Phải tăng tốc cho các nơtrôn.
Câu 37: Hạt
α
có động năng
α
k
= 3,3 MeV bắn phá hạt nhân
Be
9
4
gây ra phản ứng:

Be
9
4
+
Cn
12
6

+>−
α
. Biết
α
m
= 4,0015u;
n
m
= 1,00867u; m
Be
= 9,012194u; m
C
= 11,9967u; 1u
= 931 MeV/c
2
. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là:
A. 7,7 MeV B. 11,2 MeV C. 8,7 MeV D. 5,76 MeV
Câu 38: Một chất phóng xạ lúc đầu có độ phóng xạ là 8Ci. Sau 2 ngày, độ phóng xạ còn là 4,8
Ci. Hằng số phóng xạ của chất đó là:
A. 2,956.10
-6
B. 2,956.10
3
C. 2,956.10
-3
D. 2,956.10
-9
Câu 39: Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng khối lượng vừa mới
chặt. Biết chu kì bán rã C14 là T = 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ là:
A. 8355 năm B. 11140 năm C. 1392,5 năm D. 2785 năm

Câu 40: Chất phóng xạ Coban
Co
60
27
dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối
lượng nguyên tử là 58,9u. Ban đầu có 500g
Co
60
27
. Khối lượng
Co
60
27
còn lại sau 12 năm là:
A. 220 g B. 105 g C. 196 g D. 136 g
5

×