Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tương tác biểu trưng của Blumer

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.02 KB, 4 trang )

Lý thuyết tương tác biểu trưng của Herbert Blumer
Giảng viên: GS.TS Lê Ngọc Hùng
Nhóm thực hiên:
Trần Thị Hiền (nhóm trưởng) - Nguyễn Hạnh Linh
&&&
1.

Tiểu sử của Herbert Blumer

Herbert Blumer sinh năm 1900, mất năm 1987. Ông lấy bằng tiến sĩ năm 28
tuổi. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của trường phái Chicago và là học trò của Mead, nguyên
là tổng biên tập Tạp chí xã hội học Mỹ và Chủ tich Hội Xã hội học Mỹ
2.

Nội dung quan điểm của Blumer về tương tác biểu trưng

a.

Lí giải

Hành động
của cá nhân A

Kí hiệu,
biểu tượng

Hành động của
cá nhân B

Định nghĩa
Sơ đồ1: Quan niệm tương tác biểu trưng của Blumer



1


Giải thích sơ đồ:
Tương tác biểu trưng là một quá trình, một hình thức xã hội được tạo thành từ
các hành động của các cá nhân mà mỗi hành động đó được thực hiện trên cơ sở và
thông qua sự lí giải, định nghĩa, động cơ hành động của nhau được thể hiện thông qua
hệ thống kí hiệu, biểu tượng.
Ví dụ 1:
Một chàng trai tặng một bông hoa hồng đỏ cho cô gái thì cô gái đó phải lí giải
xem biểu tượng bông hồng đỏ đó nói lên điều gì, liệu là chàng trai có cảm tình với
mình không? Khi đã giải mã được ý nghĩa của biểu tượng hoa hồng thì cô gái sẻ thực
hiện hành động trả lời lại đối với chàng trai và chàng trai cũng tùy thuộc vào hành
động của cô gái để có thể thực hiện được những hành động tiếp theo.
b.

S

I

R

Trong đó:
S là kích thích
I là sự lí giải
R là phản ứng

Sơ đồ 2: Các thành tố của tương tác biểu trưng
Giải thích sơ đồ:

2


Blumer biến mô hình hành vi S-R thành mô hình tương tác S-I-R. Cá nhân A
có hành động nào đấy với cá nhân B, để đáp lại B phải hiểu được ý nghĩa của hành
động của A; đến lượt mình A chỉ có thể trả lời B sau khi đã nắm bắt được hành động
của A. Cứ như vậy, mối tương tác giữa các cá nhân dược thực hiện thông qua cơ chế lí
giãi ý nghĩa, cử chỉ, hành vi, hoạt động của các bên tham gia.
Ví dụ 2:
An thực hiện hành động cầm tay Bình thì để có thể phản ứng lại Bình phải hiểu
được ý nghĩa của hành động An vừa thực hiện. Khi đã giải mã hành động cầm tay của
An thì Bình sẽ quyết định phản ứng lại như thế nào. Nếu Bình gạt tay An ra thì An
cũng sẽ lại phải lý giải, tìm ý nghĩa của hành động đấy của Bình rồi mới có thể tiếp
tục quá trình tương tác.
c.
Tuy nhiên, trong quá trình tương tác nếu các cá nhân giải mã sai các tín hiệu
của nhau thì quá trình tương tác đó coi như không thành công. Bởi sự lý giải sai sẽ dễ
dẫn đến hành động phản ứng sai.
Ví dụ 3:

3.Kết luận
Như vậy, quá trình tương tác biểu trưng là quá trình là quá trình tương tác dựa
3


vào biểu tượng, dựa vào sự lí giãi ý nghĩa động cơ, nhu cầu hành động của
nhau. Lý thuyết tương tác biểu trưng của Blumer có ý nghĩa rất lớn trong việc
ứng dụng vào thực tiễn và xã hội học.

4




×