Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

giáo án môn khoa học tự nhiên lớp 6 học kì 2 đầy đủ chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.48 KB, 81 trang )

TUẦN 20
Ngày soạn: 10/8/2016
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 7: NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Bài18: NGUYÊN SINH VẬT (Tiết 55, 56)
I. MỤC TIÊU:
– Nêu được “Thế nào là nguyên sinh vật ?”.
– Nhận biết được một số đại diện phổ biến của nguyên sinh vật như trùng amip, trùng roi, trùng
giày, trùng sốt rét…
– Nêu được vai trò của nguyên sinh vật đối với đời sống con người và tự nhiên.
– Quan sát được một số đại diện nguyên sinh vật dưới kính hiển vi.
– Ứng dụng được những kiến thức về nguyên sinh vật trong giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu, máy tính, video về động vật nguyên sinh.
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Khởi động:
Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện
-YC: Xem quan sát video hình ảnh một giọt
nước ao, hồ, sông… dưới kính hiể vi
-GV định hướng cho học sinh

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
- HS hoạt động chung cả lớp
- HS hoạt động cá nhân
+ Vẽ lại hình dạng các sinh vật nhín thấy dưới
kính hiển: trùng roi, trung giày, trùng biến hình
+ Mô tả đặc điểm chung của các cơ thể nguyên
sinh vật

GV: quan sát và hướng dẫn học sinh qua các


hình vễ trong sách hướng dẫn.
GV quan sát hướng dẫn chỉnh sửa ND trao
đổi của các nhóm.

- Trao đổi nhóm về hình dạng, vận động của các
nguyên sinh vật:
+ Hình dạng: khác nhau
+ Vận động: Đều có bộ phận di chuyển.

GV: Gợi ý cần phân tích các đặc điểm về
kích thước và hình dạng, cấu tạo

- Hoạt động cá nhân:
+ Phân biệt các dấu hiệu đặc trưng cho nỗi
nguyên sinh vật
+ Xác định dặc điểm chung ở các nguyên sinh vật.
- Hoạt động nhóm:
+ Nêu dấu hiệu giống nhau: Kích thước nhỏ, cơ
thể chỉ gồm một TB
1


+ Khác nhau giữa các sinh vật: Nơi sống, hình
dạng

B. Hình thành kiến thức:
Trợ giúp của giáo viên /Phương tiện
-GV: Yêu cầu học sinh xem hình 1.2 và trả lời
câu hỏi SHD


- GV quan sát trợ giúp.

- GV: Nhận xét kết quả của nhóm.

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
- HS: (cá nhân) Đọc và điền từ thích hợp vào chỗ
trống.
1. tế bào
2. Phân bố 3. Sinh vật
-HS: (Nhóm) thảo luận để thống nhất đáp án.
Thông báo trước lớp.
- HS cá nhân quan sát nhận biết trùng roi, trùng
giày, trùng biến hình.
+ Trả lời câu hỏi
+ Chú thích tranh vẽ
*Trùng roi:
1. điểm mắt, 2. Roi. 3. Hạt diệp lục
*Trùng giày: 1. Tiêm mao; 2. Không bào co bóp;
3. Nhân nhỏ; 4. Nhân lớn; 5. Miệng; 6. Hầu; 7.
Không bào tiêu hóa.
* Trùng biến hình:1. Chat nguyên sinh; 2. Chân
giả; 3. Không bào; 4. Không bào tiêu hóa; 5.
Nhân.
- Thống nhất nhóm và thông báo trước lớp.
- Cá nhân học sinh đọc và thu nhận thông tin về
lợi ích và tác hại của Nguyên sinh vật.

C. Luyện tập:
Trợ giúp của giáo viên /Phương tiện
-GV: Yêu cầu làm bài tập 1


Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
-HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi
b. Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách
-GV: (Cá nhân)
thức sau đây:
Vẽ tóm tắc các bước quy trình nghiên cứu khoa Do muỗi truyền (phổ biến)
học vào vở.
Do truyền máu
Truyền qua nhau thai.
c. Con đường lây truyền bệnh kiết lị:
2


Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả.
Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).
Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm.
Do tay bẩn.
Bào nang dính dưới móng tay.
Ngoài ra bệnh kiết lỵ có thể lây qua hoạt động
sinh dục, và đây là một vấn đề sức khỏe cộng
đồng quan trọng ở những quần thể đồng tính luyến
ái.
d. Một số bệnh do Nguyên sinh vật gây ra:
- Amip ăn não người
- Bệnh ngủ li bì.
e. Biện pháp phòng chống bệnh:
_ Vệ sinh môi trường
- Vệ sinh cơ thể
- Vệ sinh ăn uống: ăn thức ăn chín, rửa tay trước

khi ăn và sau khi đi vệ sinh..
- Ngủ phải mắc màn…
D. Vận dụng
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bệnh do Nguyê sinh vật gây ra tại địa phương và cách phòng tránh
hiệu quả. Hoàn thành và nộp kết quả vào tiết sau.
E. Mở rộng
Yêu cầu đọc thông tin
Giao cho HS khá giỏi làm phần 2 (câu hỏi và bài tập).
IV. DẶN DÒ:
Đọc bài 19 Động vật không xương sống.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

3


;TUẦN 20 – 22
Ngày soạn: 10/8/2016
Ngày dạy:
BÀI 19: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
(Tiết 57,58,59,60,61,62)
I. MỤC TIÊU:
– Nêu được “Thế nào là Động vật không xương sống ?”.
– Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật không xương sống.

– Nêu được vai trò của Động vật không xương sống đối với con người và tự nhiên.
– Ứng dụng được những kiến thức về Động vật không xương sống trong bảo vệ sức khỏe và gìn
giữ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu, máy tính, videohoặc tranh ảnh về động vật nguyên sinh.
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Khởi động:
Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện
-GV: Yêu cầu hoàn thành yêu cầu sách giáo
khoa.

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
- HS hoạt động cá nhân quan sát các đại diện của
các động vật không xương sống và điền tên phù
hợp.
A. Sao biển B. Cua C. Mực D. Hải quỳ E. Cầu gai
G. Giun . H. Đỉa I. Rết L. Ruồi M. Nhện N.
Chuồn chuồn K. Bướm O. Ốc sên P. Tôm
GV: quan sát và hướng dẫn học sinh qua các - HS hoạt động cá nhân mô tả đặc điểm chung của
hình vẽ trong sách hướng dẫn.
các cơ thể động vật xương sống: Không có bộ
xương trong
B. Hình thành kiến thức
Trợ giúp của giáo viên /
Hoạt động của học sinh/kết quả đạt
Nội dung
Phương tiện
được
-GV: Yêu cầu hoàn thành yêu - HS hoạt động cá nhân làm bài tập

ĐVKX không có bộ xương
cầu sách hướng dẫn
điền từ
trong đặc biệt không có bộ
….xương sống…..không xương
xương trong.
sống….động vật…
1. Tìm hiểu sự đa dạng của
- HS hoạt động nhóm trao đổi về:
động vật không xương.
+ Hình dạng
- Môi trường sống.
GV: Quan sát và hướng dẫn
+ Kích thước
- Hình dáng rất phong phú.
học sinh qua các hình vẽ trong + Sự vận động của các động vật
- Di chuyển khác nhau linh
sách hướng dẫn.
không xương
hoạt.
4


+ Môi trường sống
GV: Yêu cầu chú thích tên các
loài ĐVKX trong sách
h.19.2- 19.5

- HS hoạt động cá nhân ghi chú
thích tên các loài. Thảo luận trong

nhóm tên những loại chưa biết.
- Hoạt động cả lớp.`

GV: Hướng dẫn phân tích các
đặc điểm của ĐVKX
- Phân biệt các dấu hiệu đặc
trưng của động vật không
xương
- Xác định các đặc điểm
chung
- GV yêu cầu chọn một laoij
ĐVKX và thảo luận về vai trò
của loài này.

- Gv yêu cầu thảo luận về tác
hại của giun sán.
- GV quan sát trợ giúp, giúp
học sinh miêu tả.

- GV yêu cầu nhóm thảo luận
làm bài tập điền từ.
Giun đũa trưởng thành
trong trứng
(Ruột non)
vào thức ănsống)

+ Nêu các đặc điểm giống nhau giữa
các ĐVKX: Không có bộ xương
trong
+ Nêu các dấu hiệu khác nhau giữa

các ĐVKX

- HS thảo luận nhóm nêu lợi ích của
San hô:
+ Là nơi sống của nhiều loài SV
biển
+ Cung cấp thức ăn cho nhiều loài
SV biển
+ Tạo vẻ đẹp cho đại dương.
- Thảo luận nhóm :
+ Mô tả vòng đời của giun sán
H19.7- H19.8
+ Mô tả con đường xâm nhập vào cơ
thể con người và động vật.
+ Nêu tác hại đối với con người.
- Cử đại diện trình bày trước lớp.
- HS thảo luận làm bài tập điền từ
- Thông báo trước lớp.
Trứng

- Ruột khoang: Cư thể đối
xứng tỏa tròn.
- Giun: Thon hai đầu, đối
xứng hai bên.
- Thân mềm: Thường có vỏ
đá vôi.
- Chân khớp: Có bộ xương
ngoài và các phần phụ phân
đốt.


2. Vai trò của Động vật
không xương sống:
a. Lợi ích:
- Cung cấp thức ăn.
- Làm đồ trang trí, trang
sức.
- Thụ phấn cho cây.
- Đem lại thu nhập kinh tế...
b. Tác hại:
Kí sinh gây bệnh cho cơ thể
người và động vật

Ấu trùng
( môi trường ngoài bám

5


H 19.7: Vòng đời của giun tròn
Tim, gan, phổi

Vào cơ thể người(đông vật)
Sán trưởng thành

trứng

ốc( thành sán có đuôi)

theo thức ăn vào miệng
H 19.8: Vòng đời của sán


C. Luyện tập
Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện
- GV:Yêu cầu hoàn thành bảng điền thông tin.
- Yêu cầu thảo luận nhóm về biện pháp bảo vệ
Động vật không xương sống.
- GV cho học sinh xem video về một số loại
Động vật không xương

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
- HS cá nhân điền thông tin gợi ý vào bảng.
- HS thảo luận nhóm thu thập thông tin viết báo
cáo.

- HS quan sát xác định chúng thuộc ngành nào?
- Cá nhân HS viết đoạn văn về Động vật không
xương gây bệnh theo gợi ý.
D. Vận dụng

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện:
– Học sinh viết bài tuyên truyền về sự nguy hiểm, phương thức lây nhiễm và cách phòng chống
bệnh giun sán.
– Tìm hiểu những Động vật không xương sống trong truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô
Hoài.
– Vận động mọi người cùng làm vệ sinh môi trường sống để phòng chống sự phát triển của một số
Động vật không xương sống truyền bệnh cho người và động vật.
Học sinh: nộp sản phẩm sau khi thực hiện các hoạt động do giáo viên yêu cầu.
E. Mở rộng
HS tự đọc thông tin, trả lời câu hỏi
IV. DẶN DÒ:

Đọc bài 20 Động vật có xương sống.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
6


………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

TUẦN 22 - 23
Ngày soạn: 15/1/2017
Ngày dạy:
BÀI 19: ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
(Tiết 63,64,65,66)
I. MỤC TIÊU:
– Nêu được “Thế nào là Động vật có xương sống ?”.
– Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật có xương sống.
– Phân biệt được Động vật không xương sống với Động vật có xương sống
– Nêu được vai trò của Động vật có xương sống đối với con người và tự nhiên.
– Ứng dụng được những kiến thức về Động vật có xương sống trong bảo vệ sức khỏe và bảo
đảm môi trường bền vững.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu, máy tính, video hoặc tranh ảnh về động vật có xương sống.
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Khởi động:

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện
- Hs kể một số Đv xung quanh và xếp vào
ĐVKXS và ĐVCXS
- Nêu vai trò của ĐVCXS mà em vừa kể
- Lưu ý: giáo viên nên có định hướng quan

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
1. Kể thêm tên ĐVCXS mà em biết
- HS hoạt động cá nhân quan sát các đại diện của
các động vật không xương sống và điền tên phù
hợp.
7


A. Sao biển B. Cua C. Mực D. Hải quỳ E. Cầu gai
G. Giun . H. Đỉa I. Rết L. Ruồi M. Nhện N.
Chuồn chuồn K. Bướm O. Ốc sên P. Tôm
2. làm bài tập/ 22:
- HS hoạt động cá nhân mô tả đặc điểm chung của
các cơ thể động vật xương sống: Không có bộ
xương trong
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động của học sinh/kết quả đạt
Nội dung
được
- HS hoạt động cặp đôi làm bài tập
ĐVCX có bộ xương trong
chú thích
đặc biệt có xương sống
* Lớp cá:

chứa tủy sống.
1. mắt 2. Vảy 3. Vây lẻ
4.
1. Tìm hiểu sự đa dạng của
Vây đuôi
động vật có xương.
5. vây chẵn
* Lớp lưỡng cư
1. đầu
2. Mắt 3. Thân 4. Chi
5. màng bơi
6. Tai
* Lớp bò sát
1. đuôi 2. Thân 3. Cổ 4. Đầu
5. mắt
6. Ngón chân
7. Chi
- Lớp Cá:
* Lớp chim
- Lớp Ếch:
1. đuôi 2. Cánh 3. Đầu
4. Mắt - Lớp Bò sát:
5. Mỏ
- Lớp Chim:
6. cổ
7. Ngón chân 8. Chân
- Lớp Thú:
* Lớp thú
1. mắt 2. Đầu 3. Tai
4. Thân

5. Đuôi
6. Chi sau 7. Chi trước 2. Vai trò của Động vật có
8. Miệng 9. Mũi
xương sống:
a. Lợi ích:
+ Thịt, trứng cá, vây cá nhám, nước - Cung cấp thức ăn.
mắm
- Làm đồ trang trí, trang
Dầu gan cá thu, cá nhám, Xương
sức.
cá, bã mắm làm phân, Giấy ráp ( da - Tiêu diệt sâu bọ...
cá nhám), da cá nhám đóng giày,
- Đem lại thu nhập kinh tế...
làm cặp
b. Biện pháp bảo vệ:
+ cá thu, cá ngừ, cá da trơn, cá
- Bảo vệ động vật hoang dã.
basa…..
- Bảo tồn động vật quý

sát cho cả lớp giúp học sinh phát biểu có
trọng tâm

Trợ giúp của giáo viên /
Phương tiện
-GV: Yêu cầu hoàn thành yêu
cầu sách hướng dẫn

GV: Quan sát và hướng dẫn
học sinh qua các hình vẽ trong

sách hướng dẫn.

GV: Yêu cầu chú thích tên các
loài ĐVKX trong sách
h.20.2- 20.6

Gv cho HS Tìm hiểu và so
sánh các đại diện của
ĐVCXS(chú ý về đời sống và
đặc điểm hình thái)
Rút ra tính đa dạng về đặc
điểm hình thái?
Và phương thức dinh dưỡng
của chúng?
Con người thường sử dụng
những sản phẩm gì từ cá? Hãy
kể tên các loại cá có giá trị

8


kinh tế cao mà em biết.
- Lưỡng cư có ích cho nông
nghiệp và con người như thế
nào? Nguyên nhân của việc
giảm sút các loài lưỡng cư
trong tự nhiên là gì?
- Chim đóng vai trò quan
trọng như thế nào đối với các
loài động thực vật khác và đối

với đời sống con người?
- Giải thích vì sao số lượng
thú ngày càng bị suy giảm?
Điều này gây nên hậu quả gì?
- Chúng ta cần làm gì để bảo
vệ các loài động vật hoang dã?
- Mô tả các biện pháp bảo vệ
ĐVCXS ở quanh em
- Đề xuất các biện pháp nhằm
phát triển vật nuôi có xương
sống trong cộng đồng
- Giáo viên yêu cầu: Học
sinh điền vào chỗ trống trong
đoạn thông tin sau (Chọn
trong số các từ sau: quan
trọng, rất đa dạng, thích
nghi, dị dưỡng):
- Giáo viên: hỗ trợ học sinh
điền nội dung đúng vào các
chỗ trống thông qua khuyến
khích các học sinh khác hoặc
trực tiếp giúp đỡ học sinh,
tuy nhiên cần chỉ rõ vì sao lại
điền thông tin này mà không
điền thông tin khác.
Vậy để phân biệt ĐVCXS với
ĐVKXS dựa vào đặc điểm cơ

+ Làm thức ăn cho người, một số
lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và

động vật trung gian truyền bệnh.
+ Săn bắt để làm thực phẩm, sử
dụng thuốc trừ sâu  ô nhiễm môi
trường.
+ Chim có lợi: Làm thực phẩm, tiêu
diệt sâu bọ, các loài gặm nhấm, lấy
lông, phát tán rừng, có giá trị văn
hóa.
+ Một số loài chim gây hại: ăn quả,
hạt, cá, tôm.
+ cấp nguồn thực phẩm (thịt lợn,
bò), sức kéo (trâu, ngựa), cấp nguồn
dược liệu (nhung hươu, sừng non),
nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ (da,
lông hổ, báo), làm vật thí nghiệm
(chuột, khỉ)---> Thú bị săn bắt, buôn
bán.
+ suy giảm đa dạng sinh học, dẫn
đến nguy cơ tuyệt chủng
- bảo tồn động vật quý hiếm để lưu
giữ và truyền lại các giá trị vô giá
của tự nhiên.
- Tuyên truyền nâng cao ý thức của
mọi người nhằm hạn chế dần sự mua
bán động vật trái phép qua đó bảo vệ
chúng.
- Bảo vệ động vật hoang dã là tạo
cho chúng một môi trường sống lành
mạnh.
HS thảo luận làm bài tập điền từ:

“Đặc điểm chung của Động vật có
xương sống là cơ thể có xương
sống. Cấu tạo cơ thể của Động vật
có xương sống rất đa dạng, nhờ đó
9

hiếm
- Tuyên truyền nâng cao ý
thức của người dân.
- Lai tạo nhiều giống vật
nuôi mới có năng suất cao,
phẩm chất tốt.
4. Đặc điểm chung của
động vật có xương sống:
- Môi trường sống đa dạng
- Cấu tạo cơ thể đa dạng
thích nghi với môi trường
sống.
- Sống dị dưỡng


bản nào?

Lớp động vật



Lưỡng cư

Bò sát


Chim

Thú

chúng thích nghi được với môi
trường sống. Động vật có xương
sống sống theo phương thức dị
dưỡng Đa số Động vật có xương
sống có vai trò quan trọng đối với
con người và tự nhiên”.
Đại diện

Môi trường

Vai trò chính

Cá chép

Nước ngọt

Sinh thái nước ngọt bền vững và sản phẩm tiêu
dùng cho người

Cá ngừ

Nước mặn

Sinh thái nước mặn bền vững và sản phẩm biển
cho người


Ếch

Sinh thái bền vững và thực phẩm cho người

Cóc

Trên cạn và dưới
nước
Trên cạn

Thằn lằn

Trên cạn

Sinh thái bền vững, có lợi cho người

Rắn nước

Dưới nước

Sinh thái bền vững, nguồn dược phẩm cho
người.

Bồ câu

Trên cạn

Sinh thái bền vững, có giá trị văn hoá cho người


Mòng biển

Dưới nước

Sinh thái bền vững trong chuỗi thức ăn

Voi

Trên cạn

Sinh thái bền vững, cung cấp sức kéo và làm du
lịch

Cá voi

Dưới nước

Sinh thái bền vững và bảo vệ môi trường

Sinh thái bền vững có lợi cho người

C. Hoạt động luyện tập
Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện
Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
- Chó, mèo, gà, vịt, bò, ngựa, trâu, dê, cóc,.....
- Hãy kể tên ít nhất 10 loài động vật có xương
sống sống ở trên cạn được dùng làm thức ăn
- trâu, bò, chim, ngựa,.....
cho con người.
- Hãy kể tên các loài động vật tham gia vào quá

trình sản xuất nông nghiệp.
- các loài đv tham gia vào hđ khác giúp ích cho
con người.
- Hãy giải thích tác hại của việc suy giảm số
lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên.

- Chó, mèo, chim, ngựa, cá heo....
- Mèo và rắn suy giảm --> số lượng chuột tăng
cao--> mùa màng bị phá hoại
- Lợi ích:dơi ăn sâu bọ hại cây trồng, bắt ruồi ,
muỗi....
10


- Hãy cho biết loài dơi có vai trò như thế nào
trong tự nhiên
- Tại sao một số loài ĐV đang trên đà suy giảm

+ Tác hại:ăn hoa, quả hại mùa màng
- Chúng bị săn bắt (làm thực phẩm, lấy các sản
phẩm từ chúng....), mất nơi ở, thiếu hụt nguồn
dinh dưỡng....

D. Hoạt động vận dụng
HS làm việc tại nhà theo sách hướng dẫn, viết bài báo cáo.
E. Hoạt động mở rộng
HS thực hiện theo sách hướng dẫn
IV. DẶN DÒ:
Đọc bài 21. Quan hệ giữa động vật với con người
V. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………

11


TUẦN 23- 24
Ngày soạn: 15/1/2017
Ngày dạy:
BÀI 21: QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI CON NGƯỜI
(Tiết 67, 68, 69,70)
I. MỤC TIÊU:
– Trình bày được lợi ích và tác hại của động vật đối với con người.
– Nêu được một số biện pháp nhằm bảo tồn đa dạng động vật.
– Biết cách chăm sóc các vật nuôi trong gia đình và địa phương.
– Lập được bảng thống kê các vật nuôi hiện có ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu, máy tính, video hoặc tranh ảnh về vật nuôi
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Khởi động:
Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện
Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
- GV yêu cầu hoàn thành yêu cầu của SHD
- Cá nhân điền tên các con vật nuôi trong
- Kể tên những con vật ở xung quanh mà em biết.

tranh.
- Kể tên các con vật trong hình (SGK).
- Trả lời câu hỏi.
- Những vật nuôi này có lien qua gì với ĐV hoang dã
và con người?
- Nếu ĐV bị tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng đến đời sống
con người như thế nào?
GV nên có định hướng giải thích tên các con vật
theo tên địa phương và tên phổ thông giúp cho học
sinh hiểu đúng.
GV đặt vấn đề vào mục hình thành kiến thức
Vậy những vật nuôi này có liên quan đến động vật
hoang dã, hay con người không? Và nếu chúng bị
tuyệt chủng thì ảnh hưởng đến đời sống con người
như thế nào?
B. Hình thành kiến thức
Trợ giúp của giáo viên /
Hoạt động của học sinh/kết quả đạt
Nội dung
Phương tiện
được
GV: Yêu cầu hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm làm bảng.
1. Vai trò của động vật đối
hoàn thành yêu cầu của SHD
với con người:
a. Vai trò của vật nuôi đối
12


với con người:

b.

Tên
vật nuôi
1. Lợn

Vai trò
(Liệt kê cả mặt có ích và có hại
của vật nuôi đối với con người)

Môi trường
sống
Trên cạn

Có ích: Cung cấp thực phẩm, mĩ nghệ
Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

2. Gà

Trên cạn

Có ích: Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho
công nghiệp, làm cảnh...
Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

3. Trâu bò

Trên cạn

Có ích: Cung cấp thực phẩm, sức kéo...

Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

4. Cá

Dưới nước

Có ích: Cung cấp thực phẩm, làm cảnh...
Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

5. Chim bồ câu

Trên cạn

Có ích: Làm cảnh
Có hại: Có thể truyền bệnh và gây ô nhiễm
môi trường cho người

Trợ giúp của giáo viên /
Phương tiện

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt
được
– Vật nuôi trong nhà có những - HS hoạt động nhóm thảo luận câu
trả lời.
lợi ích gì đối với con người?

Nội dung

- Vật nuôi trong nhà gây nên
tác hại gì đối với con người?


1. Vai trò của động vật đối
với con người:
a. Vai trò của vật nuôi đối
với con người:
b. Vai trò của động vật
trong tự nhiên đối với con
người

- Nêu các biện pháp chăm sóc
và bảo vệ vật nuôi trong gia
đình.
HS dự vào bảng trả lời

- Vệ sinh chuồng trại, khử trùng
chuông nuôi, phòng bệnh cho vật
nuôi, chế độ dinh dưỡng cho vật
nuôi….
13


Học sinh làm việc cả lớp dưới
sự hướng dẫn của giáo viên
- Gọi tên các con vật trong các
hình của SGK
- Kể tên các con vật khác mà
em biết
- Mô tả hình dáng các động
vật đã kể tên


- Ngựa: chân cao chạy nhanh-->con
người dùng để di chuyển ,chở
hang..
- Hươu có bộ sừng đẹp, dung làm
dược phẩm,trang tri, cân bằng hệ
sinh thái…

Lưu ý: giáo viên nên có các
gợi ý về những đặc điểm cần
phân tích
- Học sinh làm việc theo
nhóm dưới sự hướng dẫn của
giáo viên hoàn thiện bảng
sau:
Lưu ý: giáo viên nên có các gợi ý về những vai trò liên quan đến học sinh và cộng đồng đặc
biệt là vai trò của động vật đối với sự phát triển bền vững của môi trường sinh thái
Tên động vật sống trong
môi trường tự nhiên

Môi trường
sống

Vai trò đối với con người
(Liệt kê cả mặt có ích và có hại của động vật sống
trong môi trường đối với con người)

1.Hổ

Trên cạn


- Lợi ích: lấy lông, da, ...cân bằng sinh thái
- Tác hại: gây nguy hiểm cho người

2.Voi

Trên cạn

- Lợi ích: lấy sức kéo, giải trí.....
- Tác hại: phá hoại cây cối, mùa màng

3.Ngựa

Trên cạn

- Lợi ích: Lây sức kéo, giải trí......
- Tác hại:nguy hiểm cho người

4.Cá thu

Biển

- Lợi ích: làm thực phẩm......cân bằng sinh thái
- Tác hại:

5.Chim bồ câu

Trên không

- Lợi ích: có giá trị văn hóa, giải trí......
- Tác hại:gây bẩn, ô nhiễm môi trường


6. Cá chép

Dưới nước

- Lợi ích: làm thực phẩm, có giá trị văn hóa,......
- Tác hại:
14


Trợ giúp của giáo viên /
Phương tiện
- Liệt kê môi trường sống của
động vật hoang dã.
- Liệt kê những mặt có ích và
và những mặt có hại của
động vật sống trong môi
trường tự nhiên đối với con
người.
- Hãy đề xuất các biện pháp
bảo vệ các động vật hoang dã.
Học sinh làm việc theo nhóm
dưới sự điều khiển của giáo
viên
Giáo viên thiết kế các phiếu
học tập theo những nội dung
sau:
– Quan sát hình các con vật
trong hình (sách hướng dẫn
học) và thực hiện hoạt động:

+ Gọi tên các con vật xuất
hiện trên hình trên
+ Gọi tên các con vật sắp bị
tuyệt chủng và nêu những
biện pháp bảo vệ các con vật
đó
+ Thảo luận và đề xuất một
số biện pháp bảo vệ động vật
sống trong môi trường tự
nhiên
- Thảo luận về mối quan phụ
thuộc giữa con người và đv
- Đề xuất các biện pháp
tương tác giữa con người và
đv trong mqh bền vững

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt
được
- HS dựa vào bảng trả lời
- Không đốt rừng, chặt phá rừng,
không săn bắn, phun thuốc trừ
sâu, .....
Học sinh làm việc cá nhân về các
nội dung sau:
- Quan sát các hình (sách hướng
dẫn học) và nêu các hoạt động của
con người tác động đến môi trường
sống của các loài sinh vật.( HS dựa
vào hình nêu)
HS trình bày quan điểm của mình về

các hoạt động trên(HS có thể nêu
các hđ đó đều tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp lên hđ sống của đv->mất cân bằng sinh thái)
- Học sinh thực hiện phiếu học tập
và đánh giá chéo giữa các nhóm.
- HS kể thêm: nuôi gấu lấy mật, săn

bắt voi, tê giác lấy ngà, lấy sừng,
buôn bán động vật quý hiếm....xả
thải chất thải chưa qua xử lý

Nội dung
2. Ảnh hưởng của con
người đối với động vật
- Một số hoạt động của con
người tác động đến môi
trường sống của các loài
động vật.
- Đốt rừng, chặt phá rừng,
đô thị hóa, săn bắn, làm ô
nhiễm nước, phun thuốc
trừ sâu.

b. Một số biện pháp bảo vệ
động vật hoang dã

- Con người sử dụng các
sản phẩm từ ĐV, giải trí,
phục vụ sản xuất nông
nghiệp, làm dược liệu,

...ngược lại động vật rất
cần sự bảo vệ chăn nuôi và
chăm sóc của con người
- Con người đã xây các
khu bảo tồn, chăn nuôi các
loài có nguy cơ tuyệt
chủng, ....

C. Hoạt động luyên tập
Học sinh làm việc cá nhân quan sát và tìm hiểu thực tế hoàn thành bảng sau:
15


STT

Tầm quan trọng thực tiễn

Tên động vật

1

Thực phẩm

Trâu, bò, lợn, gà vịt, ngan,....

2

Dược liệu

Trăn, hươu, cao hổ ,......


3

Nguyên liệu

Da hổ, lông gà vịt, tôm, ...

4

Nông nghiệp

Trâu ngựa, ong mật,....

5

Làm cảnh

Chim, gà tre, mèo, chó,....

6

Vai trò trong tự nhiên

Chim, ong , bướm, ....

7

Động vật có hại với đời sống con người

Rắn, chuột,


8

Động vật có hại đối với nông nghiệp

Dơi, chuột, ốc bươu vàng.....

Tên ĐVQH
1. Ốc xà cừ
2. Tôm hùm đá
3. Cà cuống
4. Cá ngựa gai
5. Rùa núi vàng

Cấp độ đe dọa TC
CR
EN
VU
VU
EN

Giá trị ĐVQH
Kĩ nghệ khảm tranh
Thực phẩm đặc sản xuất khẩu
TP đặc sản, gia vị
Dược liệu chữa hen tăng sinh lực
Dược liệu chữa còi xương ở trẻ em,thẩm mỹ

6. Gà lôi trắng
LR

ĐV đặc hữu, thẩm mỹ
7. Khướu đầu đen
LR
ĐV đặc hữu, chim cảnh
8. Sóc đỏ
LR
Giá trị thẩm mỹ
9. Hươu xạ
CR
Dược liệu sản xuất nước hoa
10. Khỉ vàng
LR
Cao khỉ, ĐV thí nghiệm
- Rất nguy cấp (CR) giảm 80%
- Nguy cấp (EN) giảm 50%
- Ít nguy cấp (LR) Giảm 20%
- Sẽ nguy cấp (VU) đang được bảo tồn
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung sau:
– Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi.
– Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương.
– Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ.
– Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho người.
- Biện pháp tạo lập MQH bền vững giữa con người và ĐV
D. Hoạt động vận dụng
1. Lợi ích và tác hại của động vật đối với người
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với mọi người trong gia đình về:
- Những lợi ích của động vật đối với con người.
- Những tác hại của động vật đối với con người.
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy đề xuất ý tưởng xây dựng một trại chăn nuôi gia cầm.
16



Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các giá trị của động vật đối với môi trường.
2. Hoạt động cộng đồng
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện:
- Viết bài tuyên truyền về lợi ích của các loài động vật đối với đời sống con người.
- Tham gia các hoạt động chăm sóc và bảo vệ động vật.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống của động vật.
- Tuyên truyền trong cộng đồng về vai trò quan trọng của động vật đối với cân bằng sinh thái và
sự sống của con người.
- Giải thích MQH giữa ĐV với nhau nhằm phát triển bền vững MT sinh thái
Học sinh: nộp sản phẩm sau khi thực hiện các hoạt động do giáo viên yêu cầu
3. Ứng dụng thực tiễn
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo các chủ đề:
- Cách nuôi tôm, cá, cua, ngao...
- Thông tin về một số loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng, ví dụ như hổ, voọc ....
- Thông tin về một số loài động vật đã tuyệt chủng như khủng long, ....
- Đọc thông tin để tìm hiểu vai trò của côn trùng đối với con người
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn HS về nhà làm vào vở sản phẩm
IV. DẶN DÒ:
Đọc bài 22. Đa dạng sinh học.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………

17



TUẦN 25 - 26
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 22: ĐA DẠNG SINH HỌC
(Tiết 71,72,73)
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, học sinh có thể:
– Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.
– Trình bày được các nguy cơ dẫn đến suy giảm sự đa dạng sinh học.
– Ðề xuất được một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương.
– Viết được báo cáo ngắn tuyên truyền về bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu, máy tính, video hoặc tranh ảnh về vật nuôi
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Khởi động:
Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện
- GV yêu cầu hoàn thành yêu cầu của SHD
- Kể tên những con vật ở xung quanh mà em biết.
- Kể tên các con vật trong hình và nơi sống.
Gợi ý câu trả lời:
– Môi trường có nhiều sinh vật sống: rừng nhiệt đới
– Môi trường có ít sinh vật sống: sa mạc
– Hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng
sinh học (22.5): trồng cây, tuyên truyền bảo vệ
động, thực vật trên thế giới...
Trợ giúp của giáo viên /
Phương tiện
GV: Yêu cầu hoạt động cá

nhân hoàn thành yêu cầu của
SHD.

STT

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
- Cá nhân điền tên các con vật nuôi trong
tranh và cho biết nơi sống.
- Trả lời các câu hỏi SHD

B. Hình thành kiến thức
Hoạt động của học sinh/kết quả đạt
được
- HS hoạt động nhóm làm bảng.
- Nêu tên nhóm sinh vật chưa biết:
Nấm
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
+ Đa dạng sinh học
+ Ý nghĩa cảu đa dạng sinh học.
Nhóm sinh vật

Nội dung
1

Số lượng loài
18


1
2

3
4
5
6

Tảo
Thực vật
Côn trùng
Đv khác
Nấm
Nguyên sinh vật

23000
290000
740000
280000
66000
30000

C. Hoạt động luyện tập
Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện
Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
GV yêu cầu hoạt động cặp đôi thực hiện yêu cầu - Thực hiện theo lệnh sách hướng dẫn
sách hướng dẫn.
- Kể tên các loài mà em biết
- Rừng mưa nhiệt đới có đa dạng thấp hay cao?
Mức độ đa dạng ở rừng mưa nhiệt đới là cao,
có nhiều loài động, thực vật sinh sống.
- QS hình 22.4 nêu tên các sinh vật trong đó,
NX mức độ đa dạng loài. Nêu ý nghĩa rặng san

hô với môi trường biển.
Rặng san hô có độ đa dạng cao do có nhiều
loài sinh vật sinh sống: các loài cá, tôm... Đây
vừa là môi trường sống, là nơi trú ẩn, nơi sinh
sản của các loài sinh vật.
- Hoàn thành bảng 22.2/43
STT
1

Tên loài
Rắn

Nguy cơ giảm số lượng
co

2
3
4
5

Ong mật
mèo

không
không

Nguyên nhân
Dược liệu, thực
phẩm
Dược liệu

Thực phẩm

Cách khác phục
Nuôi rắn
Nuôi ong
x

Từ bảng nêu biện pháp bảo vệ:
Gây nuôi, bảo vệ, cho vào khu bảo tồn, không sử dung các sản phẩm từ đv....
D. Hoạt động vận dụng
Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động cùng gia đình, mỗi học sinh trở thành
một tuyên truyền viên giúp những người xung quanh mình hiểu về đa dạng sinh học và vai trò của
đa dạng sinh học với tự nhiên và đời sống con người. Từ đó, mọi người cùng có ý thức và hành
động để bảo vệ các loài sinh vật, bảo vệ sự đa dạng sinh học.
19


E. Hoạt động mở rộng
- Đọc thông tin về đa dạng sinh học ở Việt Nam, nhằm giáo dục thái độ tích cực với việc bảo vệ
đa dạng sinh học ở Việt Nam.
- Nhìn chung, sự mất mát và sự suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam có thể phân biệt bởi 4
nhóm nguyên nhân cơ bản sau:

– Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư (nơi ở và nơi kiếm ăn). Sự suy giảm và sự mất đi nơi
sinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt
rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các yếu tố tự nhiên như
động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh.
– Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá
mức tài nguyên sinh vật và làm giảm đa dạng sinh học. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị
suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ

sản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển.
– Ô nhiễm môi trường. Một số hệ sinh thái đất nông nghiệp bị ô nhiễm bởi các chất thải
công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị.
Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven bờ,
nơi có hoạt động tầu thuyền lớn.
– Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng
trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua kí sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản
địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa.

TUẦN 26
Ngày soạn:20/2/2017
20


Ngày dạy:

Chủ đề 9. NHIỆT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VẬT
Bài 23:SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN,CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
(Tiết 74,75,76, 77)
I. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức
– Mô tả được tính chất co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
– Nêu được sự giống nhau và khác nhau về sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất
khí.
b) Kĩ năng
– Rèn luyện kĩ năng thí nghiệm thực hành khoa học.
– Giải thích được các ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong thực tế.
– Vận dụng được tính chất co dãn vì nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày. c)Thái độ
– Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác.
– Ham học hỏi, chia sẻ và tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong học tập.

– Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
– Cẩn thận, chính xác, tuân thủ quy trình.
– Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
d) Định hướng hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh
– Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề: biết làm thí nghiệm, thu thập các số liệu, phân
tích, xử lí thông tin để đưa ra ý kiến.
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết: các thuật ngữ mới: nhiệt độ, nóng chảy, đông đặc, sôi,
ngưng tụ...
– Năng lực hợp tác và giao tiếp: kĩ năng làm việc nhóm.
– Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: trình bày báo cáo, sắp xếp, trình bày
khoa học các thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu, máy tính, video hoặc tranh ảnh về vật nuôi
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Khởi động:
Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện
Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
- GV giới thiệu hiện tượng sự giãn nở vì nhiệt của
- Cá nhân học sinh tiệp nhận thông tin thực
các chất rắn, lỏng, khí trong thực tế cuộc sống.
tế.
- GV yêu cầu tìm hiểu thí nghiệm có dụng cụ như
- HS thảo luận nhóm dự đoán:
trong hình 23.1 và hoàn thành yêu cầu của sách
+ Băng kép thay đổi hình dạng
dướng dẫn.
+ Chiều cao của cột nước ở các bình cầu
+ Nêu căn cứ dự đoán được như vậy
- GV nhận xét những dự đoán của các nhóm.

- Cử đại diện báo cáo với giáo viên
21


Dẫn dắt vào nội dung tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Trợ giúp của giáo viên /
Phương tiện
GV: Yêu cầu cá nhóm tiến
hành thí nghiệm kiểm chứng.
GV có thể gợi ý:
+ Khi bị đốt nóng, các thanh
đồng và thanh thép trong
băng kép thì thanh nào dãn
ra nhiều hơn?
+ Khi bị làm nóng, chất lỏng
trong các bình nào nở ra nhiều
hơn?

GV Nhận xét.
GV yêu cầu tìm hiểu thông tin
SHD.

GV gợi ý, nhận xét.

Hoạt động của học sinh/kết quả đạt
được
- HS hoạt động nhóm làm thí
nghiệm theo hướng dẫn
+ Ghi lại kết quả đạt được

+ So sánh với những dự đoán trước
đó.
+ Nêu nhận xét về sự co dãn vì nhiệt
của chất rắn, lỏng. Giả thích
Khi bị đốt nóng, băng kép bị uốn
cong về phía thanh thép. Học sinh
hiểu được nguyên nhân: Thanh
thép và thanh đồng đều bị dãn nở
vì nhiệt; do làm bằng chất rắn
khác nhau dãn nở vì nhiệt khác
nhau, khi đốt nóng băng kép bị
uốn cong về phía thanh thép, điều
đó chứng tỏ thanh thép khi đó
ngắn hơn thanh đồng, từ đó có thể
suy luận rằng thanh đồng dãn nở vì
nhiệt nhiều hơn thanh thép, khiến
cho băng kép bị uốn cong về phía
thanh thép.
Khi đổ nước nóng vào chậu, mực
chất lỏng trong cả 3 bình dâng lên,
mực chất lỏng trong bình rượu cao
nhất, rồi đến bình dầu hoả và thấp
nhất là nước. Học sinh hiểu được
nguyên nhân: khi bị làm nóng, chất
lỏng trong các bình dãn nở vì nhiệt
nên mực chất lỏng dâng lên. Do
chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt
khác nhau, cụ thể rượu dãn nở
nhiều hơn dầu hoả và dầu hoả dãn
nở nhiều hơn nước nên mực rượu

cao nhất, sau đó đến dầu hoả và
thấp nhất là nước.
- Cử đại diện thông báo trước lớp
22

Nội dung
Sự co dãn vì nhiệt của các
chất:
- Khi nhiệt độ tăng lên,
hoặc giảm đi thể tích của
chất rắn,lỏng, khí cũng tăng
lên hoặc giảm đi.
- Các chất rắn khác nhau
sự co dãn vì nhiệt cũng
khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau
sự co dãn vì nhiệt cũng
khác nhau.
- Các chất khí khác nhau
sự co dãn vì nhiệt giống
nhau.


- Cá nhân đọc, thu nhận thông tin
bảng 23.1. Làm bài tập điền từ vào
chỗ trống:
1. Tăng 2. Giảm 3. Tăng 4 giảm
5. Sự co dãn vì nhiệt. 6. Khác nhau
7. Tăng 8. Giảm 9. Tăng 10
giảm 11.cũng khác nhau 12. Tăng

13. Giảm 14. Giống nhau. 15.
Nhiều hơn 15. Chất rắn.
- Cá nhân thông báo trước nhóm,
thảo luận trong nhóm.
- Báo cáo kết quả với thầy cô.
- Cá nhân ghi kết quả thảo luận vào
vở

Trợ giúp của giáo viên / Phương tiện
GV yêu cầu hoạt động nhóm làm thí
nghiệm1

GV yêu cầu làm thí nghiệm theo
hình 23.2
GV quan sát giúp đỡ các nhóm
Nhận xét kết quả
GV yêu cầu hoạt động nhóm làm thí
nghiệm2

GV yêu cầu làm thí nghiệm theo
hình 23.3
GV quan sát giúp đỡ các nhóm

C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của học sinh/kết quả đạt được
- HS hoạt động cặp đôi thảo luận :
Cách làm thí nghiệm chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi theo những đồ dụng dụng cụ đã
cho sẵn hình 23.2.
- Hoạt động nhóm:

+ Cá nhân trong nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm.
+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất cách tiến hành
+ Tiến hành thí nghiệm , ghi lại kết quả
+ Thảo luận giải thích kết quả.
+ Cử đại diện thông báo trước lớp.
- Lấy quả bóng bay bịt vào miệng bình, sao cho lúc
đầu bóng có rất ít không khí bên trong. Nhúng bình vào
chậu nước nóng ta thấy quả bóng bay phồng lên, điều đó
chứng tỏ thể tích khí trong bình khi nóng (nhiệt độ tăng
lên) thì nở ra.
- Tiếp tục nhúng bình vào nước lạnh (hoặc để ngoài
không khí) ta thấy quả bóng xẹp xuống, điều đó chứng tỏ
thể tích khí trong bình khi nguội đi (nhiệt độ giảm đi) thì
co lại.
- HS hoạt động cặp đôi thảo luận :
Cách làm thí nghiệm chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi theo những đồ dụng dụng cụ đã
23


Nhận xét kết quả

cho sẵn hình 23.3.
- Hoạt động nhóm:
+ Cá nhân trong nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm.
+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất cách tiến hành
+ Tiến hành thí nghiệm , ghi lại kết quả
+ Thảo luận giải thích kết quả.
+ Cử đại diện thông báo trước lớp.
- Đầu tiên thử quả cầu lọt qua vòng kim loại, sau đó

bật ngọn lửa đèn cồn, nung nóng quả cầu kim loại
khoảng 3 đến 5 phút và thử lại quả cầu bây giờ không
lọt qua vòng nữa. Để nguội quả cầu hoặc nhúng vào
nước lạnh (dùng khăn lau khô) sau đó lại thử qua vòng
kim loại, ta thấy quả cầu lại lọt qua vòng kim loại. Điều
đó chứng tỏ chất rắn dãn nở (kích thước tăng) khi nhiệt
độ tăng và co lại (kích thước giảm) khi lạnh đi.

D. Hoạt động vận dụng
Để hướng dẫn cho học sinh giải thích được các ứng dụng của sự co dãn vì nhiệt trong thực tế,
giáo viên cần lưu ý giúp học sinh xác định được:
– Vật nào chịu sự co dãn vì nhiệt trong ứng dụng?
– Khi thay đổi nhiệt độ, vật đó co dãn như thế nào?
– Điều gì sẽ xảy ra nếu có sự cản trở đối với sự co dãn của vật đó?
– Để tránh tác hại do sự co dãn vì nhiệt của vật đó thì phải làm gì? Làm rõ tác dụng của bộ phận
được chế tạo để thực hiện điều đó. Giao nhiệm vụ này cho học sinh về nhà thực hiện, giáo viên có
thể gợi ý một số hoạt động trong gia đình như nấu ăn, rót nước, pha trà... cũng như các ứng dụng
khác của sự co dãn vì nhiệt trong thực tế để học sinh lưu ý, tìm hiểu. Nhắc học sinh có thể hỏi bố,
mẹ và người thân trong gia đình để được giúp đỡ.
Một số lưu ý cần tránh có thể là:
– Không rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh;
– Không đổ nước đầy ấm trước khi đun;
– Không đổ nước đầy chai;
– Tại sao tôn lợp nhà có hình lượn sóng?
– Tại sao ống dẫn nước có chỗ cong?
– Tại sao đổ "bê tông" thì phải có "cốt thép"?
- Viết bài trình bày về những đề xuất trong sinh hoạt hằng ngày mà em thấy gia đình em cần phải
chú ý đề tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt, và giải thích tại sao?
GV yêu cầu liên hệ thực tế bằng cách giải thích hiện tượng sau:
1. Em hãy giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hoả lại cần để một khe hở?

TL: Để cho đường tàu hoả không bị cong vênh khi nhiệt độ bên ngoài thay đổi. Người ta phải
24


tính toán rất cẩn thận bề rộng của khe hở đối với mỗi đoạn đường tàu để đảm bảo an toàn.
HS có thể liên hệ trong thực tế về các khe hở khi làm đường bê tông
2. Tại sao trong các bình chia độ người ta thường ghi 20o?
3. Tại sao ta thường thấy các khối hơi nước bốc lên từ mặt hồ, mặt sông, biển khi bị ánh nắng mặt
trời chiếu vào và chúng bay lên tạo thành đám mây.
4. Giải thích nguyên lí hoạt động của nhiệt kế đo thân nhiệt?
5. Tại sao những ngày trời nắng gắt không nên bơm lốp xe quá căng?
E. Hoạt động mở rộng
- HS về tìm hiểu thêm về những ứng dụng của sự co dãn về nhiệt trong thự tế viết bài giới thiệu
cho các bạn đưa vào góc học tập.
- Tìm hiểu sự co dãn vì nhiệt của nước khá đặc biệt.
Tính chất khác biệt này của nước gắn liền với cấu trúc nguyên tử của nó. Các phân tử nước chỉ có thể
tương tác theo một kiểu: mỗi phân tử nước chỉ có thể nhận duy nhất bốn phân tử láng giềng có tâm khi
đó tạo thành một tứ diện (Hình 72). Tương tác này mang lại một cấu trúc dạng viền, dễ vỡ biểu hiện
tính giả-kết tinh của nước. Tất nhiên, chúng ta có thể nói tới cấu trúc của nước, như với mọi chất lỏng
khác, chỉ ở mức trật tự gần. Với khoảng cách tăng dần tính từ phân tử đã chọn, trật tự này sẽ chịu sự
biến dạng dần dần do sự bẻ cong và sự gãy vỡ của các liên kết liên phân tử. Khi nhiệt độ tăng, liên kết
giữa các phân tử bị đứt thường xuyên hơn, nên càng lúc càng có nhiều phân tử với những liên kết
chưa bị chiếm giữ chứa những khoảng trống của cấu trúc tứ diện và, do đó, mức độ giả-kết tinh giảm.
Cấu trúc kiểu viền của nước là một chất giả kết tinh vừa nói ở trên giải thích một cách thuyết phục sự
dị thường của những tính chất vật lí của nước, nhất là tính kì lạ của sự giãn nở nhiệt của nó. Một mặt,
sự tăng nhiệt độ làm tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử của một phân tử do sự tăng dao
động nội phân tử, tức là phân tử hơi “phình ra” một chút. Mặt khác, sự tăng nhiệt độ làm phá vỡ cấu
trúc kiểu viền của nước thành ra dẫn tới sự co cụm dày đặc hơn của các phân tử. Hiệu ứng thứ nhất
(dao động) sẽ dẫn tới sự giảm tỉ trọng của nước. Đây là hiệu ứng thường gặp gây ra sự giãn nở nhiệt
của các chất rắn. Hiệu ứng thứ hai, hiệu ứng phá vỡ cấu trúc, thì trái lại, nó làm tăng tỉ trọng của

nước khi nóng lên. Trong lúc đun nước lên 4 oC, hiệu ứng cấu trúc chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của
nước tăng lên. Tiếp tục đun nóng thêm thì hiệu ứng dao động bắt đầu chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng
của nước giảm.

25


×