Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Thực trạng và những giải pháp phát triển ngành trồng trọt huyện Con Cuông Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.73 KB, 71 trang )

Chuyên Đề Thực Tập

Mở đầu.
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất trồng trọt
nói riêng là lĩnh vực sản xuất vật chất nhằm đáp ứng nhu
cầu thiết yếu về lơng thực, thực phẩm cho con ngời,
nguyên liệu cho công nghiệp và nguồn hàng xuất khẩu.
Cho đến nay, ngành sản xuất trồng trọt nớc ta còn
chiếm tỷ không nhỏ trong tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân. Đây cũng là ngành có lực lợng lao động
và dân số chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành kinh tế
của nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, việc phát triển
sản xuất trồng trọt có ý nghĩa rất quan trọng, quyết
định đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Phát triển sản xuất trồng trọt hiện đang là một
trong các vấn đề phát triển kinh tế của cả nớc đợc các
ngành các cấp quan tâm, xem việc phát triển sản xuất
trồng trọt là một hớng đi quan trọng nhằm thúc đẩy sản
xuất nông nghiệp phát triển, góp phần đẩy nhanh quá
trình sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
Con Cuông là một huyện miền núi vùng cao, nằm
phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh ( trung
tâm của tỉnh) 130 km theo quốc lộ 7A. Với tổng diện
tích tự nhiên là 174.454 ha, đây là địa bàn chung sống
của cộng đồng 3 dân tộc anh em.
Cùng với sự đổi mới của cả nớc, nền kinh tế huyện
Con Cuông những năm qua đã đạt đợc những kết quả

-1-



Chuyên Đề Thực Tập
đáng kể. Tốc độ tăng trởng bình quân tăng 10,5%, sản
lợng lơng thực tăng bình quân khoảng 7%/năm. Nhiều
cây trồng, mang tính hàng hoá. Diện tích rừng ngày
càng đợc mở rộng, đời sống nhân dân đợc cải thiện một
bớc, tỷ lệ đói nghèo giảm từ 37% năm 1995 xuống còn
22% năm 2000, và xuống gần 17% năm 2003, sản lợng lơng thực quy ra thóc năm 2003 là trên 20.000 tấn. Năm
2003 thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 2.000.000đ 2.500.000đ.
Tuy đạt đợc những kết quả trên, song nhìn tổng
thể nền kinh tế của huyện vẫn còn mang nặng dấu ấn
của một nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp,
tự túc. Sản xuất hàng hóa huyện phát triển cha mạnh. Sản
xuất trồng trọt phát triển nhng còn rất châm.Năm 2000 tỷ
trọng ngành nông ngiệp là 81%, trong đó trồng trọt
chiếm 65%. Nhng tập trung chủ yếu vào cây lơng thực
với tỷ trọng cây lơng thực trên 71%. Qua đó, thấy rằng sự
phát triển sản xuất trồng trọt của huyện mới tập trung vào
phát triển cây lơng thực, còn thế mạnh khác của một
huyện miền núi nh cây ăn quả, cây công nghiệp cha đợc
khai thác đúng mức.
Trớc tình hình đó Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện
khoá 23(nhiệm kỳ 2000 - 2005) đã nêu rõ tiếp tục
chuyển dịch

cơ câu kinh tế trong nông nghiệp nông

thôn, khai thác triệt để diện tích đất nông nghiệp, đẩy
nhanh việc đa giống mới có năng suât cao và sản xuất,
bảo vệ và xây dựng vốn rừng

Trong hơn 2 năm tổ chức chỉ đạo thực hiện, thì
việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng có chuyển biến nhng
-2-


Chuyên Đề Thực Tập
vẫn còn chậm, tình hình sản xuất vẫn còn thiếu cơ sở
khoa học để đẩy nhanh việc đa giồng mới vào sản xuất.
Nhiều tiểu ngành sản xuất trong nội bộ ngành trồng trọt
còn chiêm tỷ lệ nhỏ nh cây thực phẩm, cây ăn quả. Hạn
chế việc phát triển một nền sản xuất trồng đồng đều
trên địa bàn huyện. Với những lý do nh vậy, nên em chọn
đề tài : Thực trạng và những giải pháp phát triển
ngành

trồng trọt huyện Con Cuông Nghệ An.

Nhằm đánh giá đúng thực trạng ngành trồng trọt của
huyện, qua đó có những giải pháp hợp lý, góp phần thúc
phát triển đẩy sản xuất và chuyển dịch cơ cấu cây
trồng.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
2.1. Mục tiêu tổng quát.
Trên cơ sở đanh giá thực trạng và các nguồn lực phát
triển trồng trọt của huyện, tìm ra những giải pháp, biện
pháp hợp lý để phát triển sản xuất trồng trọt theo hớng đa
dạng hoá cây trồng, phá thế độc canh sản xuất lơng thực
chuyển sang sản xuất đa canh các loại cây, góp phần
phát triển nền kinh tế nông nghiệp huyện, và thúc đẩy
việc phát triển sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện.

2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội
của huyện ảnh hởng đến sản xuất trồng trọt.
- Đánh giá thực trạng sản xuất trồng trọt của huyện.
- Đề xuất các giải pháp để phát triển ngành trồng trọt
của huyện.
3. Kết cấu nội dung của đề tài.
Đề tài đợc chia làm 3 chơng:
-3-


Chuyên Đề Thực Tập
Chơng I: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của
đề tài.
Chơng II: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Huyện
miền núi Con cuông có ảnh hởng đến sản xuất Trồng trọt
và thực trạng phát triển sản xuất.
Chơng III: Những giải pháp chủ yếu để phát triển
sản xuất trồng trọt Huyện Con Cuông.
Đề tài nghiên cứu trong thời gian có hạn, với kiến thức
bản thân còn nhiều hạn chế trong vấn đề đánh giá thực
trạng nên không tránh khỏi sai sót.Rât mong đợc sự giúp
đỡ của thầy cô, và bạn đọc.
Đề tài đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của PGS. TS.
Trần Quốc Khánh, sự giúp các anh chị trong phòng
NN&PTNT, các cô chú trong cơ quan UBND huyện cùng
toàn thể các thầy cô trong khoa Kinh tế nông nghiệp và
phát triển nông thôn.
Em xin chân thành cảm ơn !


-4-


Chuyên Đề Thực Tập
Chơng I.
Những vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài.
1. Vai trò, vị trí của ngành trồng trọt trong nền
kinh tế.
Trồng trọt là một ngành sản xuất vật chất hết sức
quan trọng của nền kinh tế nói chung và của kinh tế nông
nghiệp nói riêng. ở nớc ta hàng năm ngành trồng trọt
chiếm tới 75% giá trị sản lợng nông nghiệp. Sự phát triển
của ngành trồng trọt có ý nghĩa kinh tế rất to lớn.
Nông nghiệp nông thôn có phát triển đợc hay không
trớc tiên phụ thuộc vào việc phát triển ngành trồng trọt.
Đặc biệt là cây lơng thực, dù đó là nông thôn nớc đang
phát triển hay nớc phát triển.
Vai trò của ngành sản xuất trồng trọt trong nền kinh
tế đợc biểu hiện ở một số mặt sau:
- Trồng trọt cung cấp những nông sản, lơng thực cơ
bản và thiết yếu của con ngời mà nếu thiếu nó sẽ có ảnh
hởng không chỉ về phát triển kinh tế mà còn ảnh hởng
về cả mặt xã hội và chính trị.
- Trồng trọt sản xuất ra nguyên liệu cho hàng loạt các
ngành công nghiệp phát triển, nh công nghiệp thực
phẩm, công nghiệp dệt, công nghiệp gỗ, giấy mà nếu
không phát triển tốt sản xuất trồng trọt sẽ ảnh hởng đến
xuất khẩu và tiêu dùng.
- Nó góp phần vào việc tăng thu nhập và tích luỹ
của nền kinh tế quốc dân, thông qua cung cấp nông sản

phẩm, thuế, xuất khẩu nông sản phẩm. Điều này đặc

-5-


Chuyên Đề Thực Tập
biệt quan trọng đối với các nớc đang phát triển, đi lên từ
nông nghiệp.
- Trồng trọt cũng nh các ngành kinh tế khác của sản
xuất nông nghiệp là nơi có nguồn lao động dồi dào, mà
qua tăng năng suất lao động có thể giải phóng đợc lao
động phục cụ cho các ngành kinh tế khác. Đồng thời là thị
trờng rộng lớn tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp, dịch vụ,
tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân phát triển.
- Địa bàn sản xuất trồng trọt trải ra rộng lớn ở các
vùng trên đất nớc, nếu phát triển tốt sẽ góp phần quan
trọng để bảo vệ môi trờng sinh thái. Ngợc lại nếu phát
triển không tốt sẽ ảnh hởng lớn làm ô nhiễm môi trờng.
Tóm lại, nền kinh tế thị trờng, vại trò của sản xuất
trồng trọt trong sự phát triển bao gồm hai loại đóng góp:
thứ nhất, là đóng góp về thị trờng cung cấp sản phẩm
cho thị trờng trong và ngoài nớc, sản phẩm tiêu dùng cho
các khu vực khác; thứ hai, là sự đóng góp về nhân tố
diễn ra khi có sự chuyển dịch các nguồn lực(lao động,
vốn...) từ nông nghiệp nói chung, ngành trồng trọt nói
riêng sang khu vực khác.
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản
xuất trồng trọt.
Ngành sản xuất trồng trọt mang đầy đủ những đặc
điểm của sản xuất nông nghiệp.

Sản xuất trồng trọt đợc tiến hành trên địa bàn rộng
lớn, phức tạp, phục thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang
tính khu vực rõ rệt. ở đâu có đất đai và lao động thì
ở đó có thể tiến hành sản xuất trồng trọt. Song mỗi vùng,
mỗi quốc gia có điều kiện đất đai, khí hậu khác nhau
-6-


Chuyên Đề Thực Tập
nên sự phát triển sản xuất trồng trọt cũng không giống
nhau.
Trong sản xuất trồng trọt, ruộng đất là t liệu sản xuất
chủ yếu không thể thay thế đợc. Đất đai là điều kiện
cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất nhng nội dung
kinh tế của nó lại rất khác nhau. Trong công nghiệp, giao
thông... đất đai là cơ sở làm nền móng, trên đó xây
dựng các nhà may, công xởng, hệ thống đờng giao thông;
Trong trồng trọt, đất đai có nôi dung kinh tế khác, nó là t
liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợc. Ruộng đất
bị giới hạn về mặt diện tích, con ngời không thể tăng
giảm theo ý muốn chủ quan, nhng sức sản xuất ruộng đất
là cha có giới hạn, nghĩa là con ngời có thể khai thác chiều
sâu của ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên của
loài ngời về nông sản phẩm. Chính vì thế trong quá
trình sử dụng phải biêt quý trọng tiêt kiệm ruộng đất, hạn
chế đến mức tối đa việc chuyển đất nông nghiệp sang
xây dựng cơ bản. Tìm mọi biện pháp cải tạo và bồi dỡng
đất làm cho ruộng đất ngày càng màu mỡ hơn, sản xuất
ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích, với chi phí
thấp nhất trên đơn vị sản phẩm.

Đối tợng của sản xuất trồng trọt là cơ thể sống cây
trồng. Các loại cây trồng phát triển theo quy luật sinh vật
nhất định( sinh trởng, phát triển, phát dục và diệt vong ).
Chúng rất nhảy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay
đổi về điều kiện thời tiêt - khí hậu đều tác động trực
tiếp đến sự và phát dục của cây trồng, đến kết quả thu
hoạch sản phẩm cuối cùng. Cây trồng với t cách là t liệu
sản xuất đặc biệt đợc sản xuất trong bản thân trồng
-7-


Chuyên Đề Thực Tập
trọt bằng cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu đợc ở chu
trình sản xuất trớc làm t liệu sản xuất cho chu trình sản
xuất sau. Để chất lợng giống cây trồng tôt hơn, đòi hỏi
phải thờng xuyên chọn lọc, bồi dục các giống hiện có,
nhập nội những giống tốt, tiến hành lai tạo để tạo ra
những giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt thích hợp
với điều kiện từng vùng, từng địa phơng.
Cũng nh sản xuất các ngành khác trong nông nghiệp,
ngành trồng trọt mang tính thời vụ cao. Đây là nét điển
hình nhất của sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành
trồng trọt nói riêng, bởi vì một mặt thời gian lao động
tách rời với thời gian sản xuất của các loại cây trồng, mặt
khác do sự biến thiên về điều kiện thời tiết khí hậu, mỗi
loại cây trồng có sự thích ứng nhất định với điều kiện
đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau. Nh vậy, tính thời
vụ có tác động quan trọng đối với nông dân. Để khai thác
và lợi dụng nhiều u thế của tự nhiên đối với trồng trọt cũng
nh các nhành sản xuất khác trong nông nghiệp đòi hỏi

phải thực hiện nghiêm khắc những khâu công việc ở thời
vụ tốt nhất nh thời vụ gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tới
tiêu...
Việc thực hiện kịp thời vụ cũng dẫn đến tình trạng
căng thẳng về lao động đòi hỏi phải có giải pháp tổ
chức lao động hợp lý, cung ứng vật t kỹ thuật kịp thời,
trang bị công cụ , máy móc thích hợp, đồng thời phải coi
trọng việc bố trí cây trồng hợp lý, phát triển ngành nghề
dịch vụ, tạo thêm việc làm ở thời kỳ nông nhàn.
3.Những nhân tố tác động đến sản xuất trồng
trọt.
-8-


Chuyên Đề Thực Tập
Sự phát triển cuả ngành sản xuất trồng trọt chịu tác
động của nhiều nhân tố, có thể phân loại thành các
nhóm nhân tố sau:
+ Nhóm nhân tố tự nhiên:
Sự phát triển của bất cứ hoạt động sản xuất nào cũng
chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên.Tuy nhiên, sự tác
động của điều kiện tự nhiên đến hoạt động sản xuất
nông nghiệp nói chung và sản xuất trồng trọt nói riêng là
đậm nét hơn cả thậm chí còn mang tính quyết định.
Nhóm nhân tố tự nhiên bao gồm một số nhân tố sau:
* Đất đai: Trong sản xuất trồng trọt, đất đai vừa là t
liệu sản xuất chủ yếu, vừa là t liệu sản xuất đặc biệt.
Nó có vai trò quyết định tạo ra các sản phẩm nông sản.
Không có ruộng đất thì không thể tiến hành sản xuất
trồng trọt.

Khác với các loại t liệu sản xuất khác, nếu biết sử dụng,
cải tạo bảo vệ và bồi dỡng hợp lý thì ruộng đất chẳng
những không bị hao mòn, chất lợng không giảm mà còn
tốt hơn, tức là độ phì nhiêu, độ màu mỡ ngày càng tăng
lên.
Ruộng đất là t liệu sản xuất không đồng nhất do cấu
tạo thổ nhỡng, địa hình, khí hậu, vị trí địa lý... thờng
khác nhau. Cho nên trong vấn đề sử dụng đất trồng trọt,
đối với mỗi vùng mỗi địa phơng cần nắm rõ cấu tạo,
đặc điểm của mỗi loại đất đai để bố trí cây trồng phù
hợp với loại đất đó.
* Thời tiết khí hậu: Nớc ta là một nớc cận xích đạo,
nên khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa hàng năm
chia làm hai mùa rõ rệt, đồng thời tuỳ theo vĩ tuyến và
-9-


Chuyên Đề Thực Tập
độ cao của từng vùng mà một số nơi còn có khí hậu ôn
đới hoặc á nhiệt đới (Đông bắc, tây bắc...). Với điều
kiện khí hậu nh vậy, một mặt tạo ra điều kiện thuận lợi
là: có thể phát triển nhiều chủng loại cây trồng, xây
dựng cơ cấu cây trồng, công thức luân canh, trồng xen,
trồng gối, sử dụng không gian nhiều tầng, có khả năng
tăng vụ và rải vụ sản xuất quanh năm, bốn mùa có thu
hoạch. Song điều kiện khí hậu đó không diễn ra đồng
nhất theo lãnh thổ, nên mỗi vùng, mỗi địa phơng phải có
chế độ canh tác, chế độ luân canh thích hợp.
Mặt khác, khí hậu nớc ta cũng gây ra những tác
động xấu cho sản xuất trồng trọt nh: hạn hán, lũ lụt, sâu

bệnh hại cây trồng...Do đó, mỗi vùng, địa phơng cần có
những phơng án đề phòng để có các quyết định linh
hoạt trong mỗi tình huống nhằm hạn chế những tác động
tiêu cực của thời tiết. Đảm bảo cho quá trình sản xuất cho
năng suất, chất lợng cao và ổn định.
+ Nhóm nhân tố kinh tế:
* Nguồn lao động: là lực lợng sản xuất quan trọng
nhất của xã hộ, có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển
của trồng trọt cũng nh sự phát triển của toàn bộ nền kinh
tế quốc dân, trong nông nghiệp nói chung và trồng trọt
nói riêng là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt
động sản xuất trồng trọt, bao gồm số lợng và chất lợng của
ngời lao động. Đối với sản xuất trồng trọt só lợng lao động
bao gồm những ngời trong độ tuổi( nam từ 15- 60 tuổi,
nữ từ 15- 55 tuổi và những ngời trên và dới độ tuổi nói
trên tham gia vào sản xuất trồng trọt). Nh vậy, về lợng của
nguồn lao động trong sản xuất nông nghiệp nói chung và
- 10 -


Chuyên Đề Thực Tập
sản xuất trồng trọt nói riêng khác ở chỗ, nó bao gồm không
chỉ những ngời trong độ tuổi mà bao gồm cả những ngời trên và dới độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao
động trong trồng trọt. Về chất lợng thì bao gồm thể lực
và trí lực của ngời lao động, cụ thể là trình độ sức
khỏe, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ
văn hoá, nghiệp vụ và tay nghề của ngời lao động.
Trong nông nghiệp nói chung, sản xuất trồng trọt nói
riêng lao động gắn chặt chẽ với đất đai, điều kiện tự
nhiên, cây trồng, công nghệ sinh học, chính vì vậy nó là

yếu tố quyết định của mọi quá trình sản xuấ nông
nghiệp nói chung, sản xuất trồng trọt nói riêng.
* Vốn: là điều kiện cần thiết của mọi quá trình sản
xuất kinh doanh, không riêng gi một ngành sản xuất nào.
Trong sản xuất trồng trọt thì vốn lại càng cần thiếu bởi
những đặc điểm của sản xuất trồng trọt quy định nh
chu kỳ sản xuất dài làm cho vòng lu chuyển vốn chậm,
vốn đọng giữa những thời vụ... chính vì vậy cần một lợng vốn lớn đầu t cho sản xuất trồng trọt. Bên cạnh đó,
điểm xuất phát của nông nghiệp nói chung, trồng trọt nói
riêng ở nớc ta thấp, cho nên cần vốn cho tích luỹ và phát
triển, sản xuất trồng trọt còn phụ thuộc nhiều vào điều
kiện tự nhiên cho nên tính rủi ro của vốn trong sản xuất
trồng trọt cao làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng
vốn.
* Cơ sở hạ tầng: Đây là điều kiện hết sức quan
trọng để phát triển nông nghiệp nói chung, ngành trồng
trọt nói riêng một cách bền vững, tạo tiểm lực lâu dài cho
nông nghiệp nông thôn.
- 11 -


Chuyên Đề Thực Tập
Là những công trình chủ yếu phục vụ cho phát triển
kinh tế xã hội nói chung, các ngành kinh tế nói riêng trong
đó có sản xuất trồng trọt. Hệ thống cơ sở hạ tầng bao
gồm: giao thông, điện, thủy lợi, hệ thống thông tin liên
lạc...
yếu

tố cơ sở hạ tầng tác động trực tiếp đến sản


xuất trồng trọt phả kể đến đó là: giao thông, điện, thuỷ
lợi. Chúng gắn liền với quá trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm của ngành sản xuất trồng trọt.
Nhìn chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật của nớc ta còn
thấp, yếu kém, lạc hậu, cha đồng bộ, phân tán. Điều này
cũng tác động không nhỏ tới sản xuất trồng trọt, làm giảm
hiệu quả kinh tế của sản xuất.
*Thị trờng: là một yếu tố quan trọng trong quá
trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đối với tất cả các
ngành sản xuất. Nó là cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời
tiêu dùng.
Nó có vai trò quan trọng trong việc điều tiết sản xuất
và lầ một trong những nhân tố tác động đến phơng hớng sản xuất. Thi trờng cũng quyết định đến việc mở
rộng, thu hẹp quy mô sản xuất của các ngành. Vì vậy,
thị trờng đầu vào hay đầu ra của quá trình sản xuất đợc ngời sản xuất rất quan tâm nhằm tăng cờng sức cạnh
tranh của sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế.
+ Khoa học công nghệ:
Đó là những hệ thống kiến thức, kinh nghiệm sản
xuất, t duy sáng tạo của ngời lao động. Nó có tác động
không nhỏ đến quá trình sản xuất, quyết định năng

- 12 -


Chuyên Đề Thực Tập
suất sản lợng của quá trình sản xuất nói chung và ngành
nông nghiệp nói riêng.
Ngoài những yếu tố trên, còn có nhiều yếu tố khác
nữa tác động đến sản xuất trồng trọt đó là: tập quán

sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng của ngời dân, trình độ dân
trí của, dân số, những chính sách phát triển của Nhà nớc
cũng có nhiều tác động đến sản xuất trồng trọt.
4. Khái quát thực trạng phát triển ngành trồng
trọt ở nớc ta và trên thế giới.
a.Thế giới.
Thực trạng phát triển ngành trồng trọt thế giới gắn
liền với sự phát triển nói chung của ngành nông nghiệp,
đó là:
Do sự tác động của nhiều yếu tố nên sự phát triển
nông nghiệp rất chênh lệch giữa các vùng, các khu vực,
các quốc gia trên thế giới. Biệu hiện ở các mặt nh sản lợng
nông sản bình quân đầu ngời ở tại các thời điểm; tốc
độ tăng của chỉ tiêu sản lợng nông sản trên hai mặt: tỷ lệ
lao động trong nông nghiệp trong tổng lao động xã hội
và tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong GDP.

tt

Chỉ tiêu

1960

1980

- 13 -

2000



Chuyên Đề Thực Tập
Nớc đã

Nớc

Nớc đã

Nớc

Nớc đã

Nớc

phát

đang

phát

đang

phát

đang

triển

phát

triển


phát

triển

phát

triển

Dân
1

trong

triển

triển

số
nông

nghiệp(Tr.n

115

880

75

1230


50

1480

78

43

125

77

186

135

680

52

1660

63

3720

91

gời)

Tổng sản l2

ợng

nông

nghiệp(Tỷ
USD)
Sản

3

lợng

nông
nghiệp/ngời

Nguyên nhân có sự chênh lệch trên là vì: do có sự
chênh lệch lớn về trình độ, sự tác động của nhiều yếu
tố. Tuy nhiên nổi lên những yếu tố cơ bản sau:
Sự hình thành của chế độ thuộc địa: đặc trng cơ
bản của chế độ thuộc địa là các nớc xâm chiếm thuộc
địa để khai thác vơ vét tài nguyên đem về chính quốc
làm cho các nớc thuộc địa điêu tàn khó phát triển, cách
thức khai thác, bóc lột của các nớc t ban khác nhau là khác
nhau nên tạo ra sự phát triển chênh lệch ở các nớc thuộc
địa.
Sự hình thành các chế độ kinh tế khác nhau ở các
khu vực trên thế giới bao gồm chế độ phong kiến với phơng thức canh tác lạc hậu, lĩnh canh, nộp tô, cấy rẽ làm
thuê lấy tô.

Từ chế độ phong kiến dẫn đến hai con đờng phát
triển t bản chủ nghĩa đó là con đờng kiểu Mỹ cải cách
ruộng đất, xoá bỏ sở hữu địa chủ, hình thành các điền

- 14 -


Chuyên Đề Thực Tập
trang. Còn con đờng kiểu Phổ không xoá bỏ sở hữu dịa
chủ mà kích thích phát triển hình thức làm thuê lấy
công, dẫn đến hình thành hai loại trang trại: trang trại
lớnvà trang trại nhỏ và trung bình.
Sau chiến tranh thế giới th hai sự hình thành của hệ
thống Xã hội chủ nghĩa mà trong đó nông nghiệp phát
triển theo đờng lối do Lênin đặt ra: ở các nớc có xuất
phát điểm thấp sản phẩm tạo ra chủ yếu do nông nghiệp,
tích luỹ từ nông nghiệp là chủ yếu vì vậy năng lực phát
triển chậm.
Sự phát triển dân số giữa các khu vực không đồng
đều, tốc độ tăng dân số cao dẫn tới sự phát triển chênh
lệch.
Có sự bất bình đẳng trong quan hệ thơng ại giữa
hai khu vực kinh tế phát triển và khu vực kinh tế đang
phát triển.
Do có sự tác động của nhiều yếu tố nên trình độ
phát triển ở các khu vực các quốc gia không đều có nơi
thì ế thừa, có nơi lại đói kém. Có hai mức đói kém xảy
ra:
+ Đói về lợng: hiện nay có khoảng 70 triệu ngời.
+ Đói calo: có khoảng 800 triệu ngời.

Nên đòi hỏi cần có hớng giải quyết trên phạm vi toàn
cầu. Với yêu cầu đó, thì tổ chức lơng thực thế giới(FAO)
ra đời với mục đích là ổn định tình hình lơng thực
trên thế giới. FOA tổ chức cứu đói theo hai hớng:
Thứ nhất là hớng phi nông nghiệp: đẩy mạnh thơng
mại hoá toàn cầu về lơng thực.

- 15 -


Chuyên Đề Thực Tập
Thứ hai, phát triển sản xuất: tăng lợng và tăng chất lợn
và để thực hiện theo hớng thứ hai thì cuộc cách mạng
xanh đã nổ ra và có ý nghĩ trên toàn cầu, về thực chất
đó là cuộc cách mạng về giống, tạo ra các giống cây
trồng cho năng suất cao, chất lợng tốt. Làm cho sản lợng
nông nghiệp trên thế giới giai đoạn 1960 1969 tăng
bình quân 25%.
Đến năm 1972 cách mạng xanh đã gặp phải trở ngại
do hạn hán xảy ra làm sản lợng lơng thực thế giới giảm
khoảng 20%. Mặt khác, khoảng năm 1970 khủng hoảng
dầu lửa làm cho giá dầu lửa trong một thời gian ngắn tăng
gấp đôi, dẫn đến giá cả các yếu tố đầu vào của ngành
nông nghiệp nh phân bón tăng lên. Một lý do nữa là năm
1972 Mỹ thả nổi đồng đô la nên đã làm mất đi lợng giá
trị lớn vì vậy nguồn lực của các nớc dành cho nông nghiệp
giảm và sản lợng nông sản (đặc biệt là lơng thực) giảm.
Trong quá trình phát triển nông nghiệp, trên thế giới
nhiều mô hình đã đợc thử nghiệm và hiện nay vẫn đang
trong quá trình tiến tới hoàn thiện, đặc biệt là sự phát

triển của các trang trại.
Từ năm sau năm 1990, Nông nghiệp thế giới phát triển
trong xu thế hội nhập, toàn cầu và khu vực. Chính vì vậy
mà phơng hớng phát triển nền nông nghiệp thế giới trong
thời gian này là:
Tăng trởng về số lợng của sản xuất nông nghiệp, đối
với khu vực các nớc đang phát triển thì xu hơng này diễn
ra tuyệt đối , chủ đạo và mang tính phổ biến. Con đờng tăng số lợng và tăng năng suất đây là hớng đi chủ
yếu của các nớc đang phát triển, và tăng năng suất bằng
- 16 -


Chuyên Đề Thực Tập
cách: thay đổi giống; thông qua công nghệ sinh học tạo
ra các loại giống mới cho năng suất cao chất lợng tốt và các
sản phẩm phải qua chế biến(tức là phát triển công
nghiệp chế biến) nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu
dùng ngày càng a thích các sản phẩm qua chế biến.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với xu hớng chuyển dịch
là theo hớng hội nhập. Thể hiện ở phơng pháp, biện pháp
xây dựng kế hoạch, chiến lợc phát triển. Sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở giai đoạn này chủ yếu dựa vào các yếu
tố bên ngoài nh thị trờng, khoa học công nghệ và
chuyển hớng theo hớng giải quyết việc làm giảm thất
nghiệp, phát triển sản xuất xuất khẩu.
Để thực hiện đợc phơng hớng trên thì các nớc đã có
những chiến lợc sử dụng các nguồn lực chủ yếu nh: chiến
lợc sử dụng nguồn năng lợng, chiến lợc hoá học hoá, chiến lợc sử dụng tài nguyên sinh học, chiến lợc bảo vệ môi trờng
và chiến lợc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong
nông nghiệp, với mục tiêu là tận dụng tối đa các thành

quả của khoa học công nghệ.
b. Nớc ta.
Ngành trồng trọt bao gồm nhiều tiểu ngành sản xuất
khác nhau nh: sản xuất cây lơng thực, sản xuât cây
công nghiệp, sản xuất cây ăn quả, sản xuất rausự phát
triển của ngành trồng trọt ở nớc ta là sự phát triển cuả các
tiểu ngành sản xuất.
Cây lơng thực chính là những cây có hạt, có tác
dụng nuôi sống con ngời và gia súc. Từ lâu ở nớc ta lơng
thực vẫn là ngành sản xuât chính của nông nghiệp nói
riêng và của nền kinh tế nói chung.
- 17 -


Chuyên Đề Thực Tập
Trớc cach mạng Tháng Tám, đặc trng nổi bật của sản
xuất lơng thực nớc ta là độc canh sản xuất lúa nớc, trình
độ kỹ thuật thô sơ, năng suất lúa rất thấp, chỉ đạt từ 10
13 tạ/ha, diện tích trồng lúa chiếm tới 90% tổng diện
tích giao trồng.
Trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ, Đảng và Nhà nớc đã cố gắng thúc đẩy sản xuất lơng thực phát triển
đáp ứng nhu cầu kháng chiến thắng lợi.
Từ khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, do
keo dài có chế kinh tế thời chiến và t tởng tự cấp tự túc
sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lơng thực nói
riêng gặp nhiều khó khăn. Thời kỳ 1976 1980 nớc ta phải
nhập 5,6 triệu tấn lơng thực quy gạo, bình quân mỗi
năm nhập 1,1 triệu tấn.
Thời kỳ đổi mới kinh tế, từ Đại hộ Đảng lần thứ VI
9(1986) nền kinh tế Việt Nam đã khởi sắc, trong đó

nông nghiệp nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn,
nổi bật là giải quyết đợc vấn đê lơng thực. Cho đến nay
sau 15 năm đổi mới nông nghiệp nớc ta đã giải quyết
vững chắc vấn đề lơng thực, đảm bảo an ninh lơng
thực quốc gia, biến Việt Nam từ nớc thiếu lơng thực triền
miên thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới. Mỗi năm
nớc ta xuất khẩu gạo từ 3 4 triệu tấn. Sản xuất lúa tăng
nhanh cả về diện tích và sản lợng. Nếu năm 1990 diện
tích lúa là 6,027 triệu ha thì năm 2000 tăng lên là 7,549
ha do khai hoang và tăng vụ. Sản lợng lúa tăng từ 19,2
triệu tấn năm 1990 lên 32,55 triệu tấn năm 2000 là do
diện tích và năng suất đều tăng đặng biệt là năng suất
lúa tăng từ 32 tạ/ha năm 1990 lên 42,5 tạ/ ha năm 2000.
- 18 -


Chuyên Đề Thực Tập
Việc sản xuất màu lơng thực có chiều hớng tăng chậm cả
về diện tích và sản lợng.Năm 1990 diện tích Ngô là 0,431
triệu ha tăng lên 0,714 triệu ha năm 2000, sản lợng từ
0,671 triệu tấn năm 1990 lên 1,9 triệu tấn năm 2000.
Bên cạnh ngành sản xuất lơng thực có kết quả cao,
các ngành sản xuất nh cà phê, cao su, mía đờng... cũng
có mức tăng trởng khá nhanh. Năm 1989 sản lợng cà phê
mới có 40,8 nghìn tấn, năm 2001 sản lợng là 847 nghìn
tấn. Sản lợng cao su năm 1989 là 50,6 nghìn tấn tăng tới
180,7 nghìn tấn. Năm 1997 (gấp 4 lần so với năm
1989).Sản lợng chè tăng từ 30,2 nghìn tấn năm 1989 lên
52,3 nghìn tấn năm 1997(gấp 2 lần năm 1989). Giá trị
sản lợng nông lâm ng nghiệp xuất khẩu tăng từ 1,02 tỷ

USD năm 1989 kên 3,7 tỷ USD năm 2000. Năm 2001 thực
hiện là 5,03 tỷ USD và năm 2002 là trên 7 tỷ USD.Sau 10
năm (1989 - 1999) giá trị xuất khẩu nông sản của cả nớc
tăng gấp 3 lần.

Chỉ số phát triển ngành trồng trọt trong sản xuất
nông nghiệp.

TT
1

Ngành
sản xuất
Trồng
trọt

Chỉ số qua một số năm
1998
1999
2000
2001
106

107

105,3

101,9

Cơ cấu gia trị sản xuất trồng trọt trong ngành nông

nghiệp : Ngành trồng trọt có tỷ trọng tăng dần trong cơ

- 19 -


Chuyên Đề Thực Tập
cấu kinh tế nông nghiệp, từ 75% năm 1990 lên 80,5% năm
1997 và 80,3% năm 2000.
Hiện nay, đang có hớng phát triển sản xuất ngành
trồng trọt theo hớng chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản
xuất . Chuyên môn hoá nhằm lợi dụng triệt để lợi thế so
sánh của các vùng và cả nớc để phát triển sản xuất hàng
hoá với quy mô lớn thoả mãn nhu cầu trong nớc và xuất
khẩu ngày càng nhiều. Đa dạng hoá là nhằm mở rộng cơ
cấu sản xuất một cách hợp lý trên cơ sở chuyên môn hoá
nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của thị trờng cà khai
thác tối đa tiềm năng sẵn có về điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội của đất nớc
Thâm canh ngày càng cao và mở rộng diện tích
giao trồng bằng khai hoang tăng vụ trong đó mở rộng
diện tích băng tăng vụ là hớng chính để tăng diện tích
gieo trồng.
Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
trồng trọt, trên cơ sở nâng cao năng suất cây lơng thực
để giảm diện tích cây lơng thực một cách hợp lý nhằm
mở rộng diện tích cây công nghiệp, cây ăn quả và các
cây trồng khác có giá trị kinh tế cao.
Phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ
vào sản xuất để tăng năng suất, sản lợng và chất lợng sản
phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân và

hớng mạnh vào xuất khẩu, sản xuất ngành trồng trọt luôn
gắn với thị trờng.
Để thực hiện đợc phơng hớng trên cần phải thực hiện
đồng bộ một số giải pháp lớn nh:

- 20 -


Chuyên Đề Thực Tập
Thứ nhất, đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ cho sản xuất và chế biến sản phẩm các
ngành trồng trọt bao gồm: thủy lợi, giao thông, điện, mở
rộng diện tích gieo trồng giống mới.
Thứ hai, thực hiện đồng bộ các biện pháp kỹ thuật
thâm canh
Thứ ba, làm tốt công tác khuyến nông.
Thứ t, hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế
khuyến khích phát triển ngành trồng trọt nh: chính sach
giá cả, thị trờng, vốn, đất đai...
Thứ năm, hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất bao
gồm: hợp tác xã, hộ gia đình, trang trại.

- 21 -


Chuyên Đề Thực Tập
Chơng II:
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Huyện miền núi
Con cuông có ảnh hởng đến sản xuất Trồng trọtVà
thực trạng phát triển sản xuất.

I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Huyện Con cuông .

1. Điều kiện tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý.
Con cuông là một huyện miền núi nằm về phía Tây
Nam của tỉnh Nghệ an, nằm trong khoang thứ hai của
giải đất miền trung, sâu vào trong thềm cao nguyên.
Phía đông bắc giáp huyện Quỳ hợp, Tân kỳ, phía tây
nam giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân lào, phía
đông nam giáp huyện Anh sơn và phía tây bắc giáp
huyện Tơng dơng. Cách thành phố trung tâm Tỉnh
khoảng 130km về phía tây bắc.
Có toạ độ địa lý:
Từ 18o4630 đến 19o1942 Vĩ độ bắc.
Từ 104o3157 đến 105o38 Kinh độ đông.
Tổng diện tích tự nhiên là 174.454 ha. Dân số
khoảng 65.624 ngời, mật độ trung bình là 39 ngời/ km2.
Với hơn 12.000 hộ dân phân bổ trên 12 xã và một thị
trấn.
Huyện Con Cuông bị chia cắt bởi dòng sông Cả(Sông
Lam) tạo thành hai vùng sinh thái rõ rệt.
Vùng I: Phía hữu ngạn sông Lam còn gọi là vùng đệm
Pù Mát gồm 7 xax: Môn Sơn, Lục dạ, Yên Khê, Bồng khê, Chi
khê, Châu khê, Lạng khê và thị trấn Con Cuông.

- 22 -


Chuyên Đề Thực Tập
Vùng II: Phía tả ngạn sông Lam gồm 5 xã: Cam lâm,

Đôn Phục, Thạch Ngàn, Mậu đức và Bình Chuẩn.
Là một huyện chuyển tiếp từ miền núi thấp (Anh
sơn) sang miền núi cao nên con cuông mang đặc trng
của hai vùng kinh tế tơng đối rõ:
Vùng cao: Gồm các xã: Lạng khê, Châu khê, Cam lâm,
Đôn phục, Bình chuẩn, Mậu đức, Thạch ngàn, thế mạnh là
rừng với diện tích rừng lớn, chủng loại cây rừng phong phú,
và chủ yếu phát triển các loại cây công nghiệp hàng năm
nh Lạc, vừng và cây lơng thực (nhng phát triển không tập
trung).
Vùng Thấp: Gồm các xã Môn sơn, Lục dạ, Yên Khê, Bông
khê, Chi khê và thị trấn vừa có u thế phát triển màu, cây
công nghiệp ngắn, dài ngày và cây ăn quả vừa có điều
kiện sản xuất thâm canh lúa nớc cho năng suất cao (Môn
sơn, Lục dạ, Yên khê)
So với các huyện miền núi cao vùng tây nam của tỉnh
Nghệ an thì Con cuông là huyện có lợi thế nổi trội hơn
về phát triển sản xuất trồng trọt và chế biến nông lâm
sản, có điều kiện chuyển dịch cơ cấu, tăng trởng kinh tế
tơng đối toàn diện.
1.2. Địa hình.
Cũng nh các huyện vùng cao khác Con cuông có địa
hình địa thế phức tạp và đợc phân lập khã rõ ở hai bên
tả hữu ngạn sông Lam.
Vùng tả ngạn: Độ cao trung bình là 500 m so với mực nớc biển, độ dốc bình quân là 25- 30o, địa hình chia
cắt mảnh bởi các chi lu của sông Lam, tạo nên các cánh

- 23 -



Chuyên Đề Thực Tập
đồng nhỏ ven chân núi, đồi nơi cơ thể trồng đợc lúa nớc
nhng diện tích rất hạn chế.
Vùng hữu ngạn: Cao, dốc, hiểm trở, độ cao bình
quân là 1.000 m so với mực nớc biển. Phía đông bắc vùng
dọc quốc lộ 7A

độ cao trung bình là 500 m, độ dốc

trung bình là 30- 35o địa bàn hiểm trở, chia cắt bởi các
khe suối dày đặc tạo thành các thung lũng nhỏ dọc khe
suối, có đất bổi đắp hàng năm thuận lợi cho phát triển
cây hàng năm. Tuy nhiên đó cũng là điều kiện bất lợi ảnh
hởng tới sự phát triển sản xuất trồng trọt, nhất là hạn chế
việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp cũng nh việc
tập trung đất. Giao thông đi lại giữa các vùng bị hạn chê,
việc xây dựng các trung tâm kinh tế cho các tiểu vùng
gặp nhiều trở ngại.
1.3. Thời tiết khí hậu
Con Cuông chịu ảnh hởng của khí hậu bắc trung bộ
và miền núi tây nam Nghệ An, với đặc điểm là khí hậu
nhiệt đới gió mùa. Khí hậu chí làm hai mùa rã rệt, mùa ma
từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Mùa khô từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau.
Lợng ma bình quân hàng năm 1.500 mm, nhiệt độ
bình quân là 23,3oC, độ ẩm 86% , số giờ nắng bình
quân hàng năm là 1576 giờ.
Thuận lợi: với điều kiện khí hậu nh vậy thích hợp cho
nhiều loại cây trồng sinh trởng và phát triển, sản phẩm
nông sản đa dạng phong phú.

Song bên cạnh đó cũng không it khó khăn đối với vấn
đề phát triển sản xuất trông trọt do tác động của khí
- 24 -


Chuyên Đề Thực Tập
hậu và cần có hớng khắc phục đó là: Lợng ma lớn, tập
trung chủ yếu vào các tháng 8,9,10 gây ngập úng cục bộ
một số nơi gần các triền sông, suối làm xói mòn, rửa trôi
đất. Mùa đông lạnh giá ảnh hởng đển sản xuất. Đồng thời
khí hậu đó cũng thích hợp cho nhiều loại sâu, bệnh hại
cây trồng dễ phát triển mạnh, có khi lan thành dịch gây
hại cho cây trồng.
Ngoài ra Con cuông còn chịu ảnh hởng của gió bão:
- Gió: chịu ảnh hởng của hai loại gió chính đó là gió
mùa đông bắc xuất hiện từ tháng 11 hàng năm đến
tháng 3 năm sau, thờng kèm theo ma phùn, giá rét và có từ
một đến hai lần sơng muối. ảnh hởng lớn đến sự phát
triển và sinh trởng của cây trồng; gió Phơn (Còn gọi là
gió Lào)xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm gây
khô và hạn.
- Bão: Con Cuông ít chịu ảnh hởng của bão lớn mà thờng chịu ảnh hởng của lốc cục bộ , ma đá hàng năm gây
thiệt hại đến sản xuất.
Với đặc trng khí hậu nh vậy, Con Cuông cần có giải
pháp thich hợp trong việc bố trí mùa vụ, cơ cấu cây trồng
để hạn chế thiên tai, khai thác các mặt thuận lợi cơ bản
của khí hậu trên từng tiểu vùng để phát triển nông lâm
nghiệp nói chung, trồng trọt nói riêng, nhằm tạo ra nhiều
sản phẩm hàng hoá, hạn chế tối đa thiệt hại.
1.4. Thuỷ văn, nguồn nớc.

Nguồn nớc mặt chủ yếu phục vụ cho sản xuất, sinh
hoạt là sông Cả, sông Giăng và một số khe suối lớn; khe

- 25 -


×