CA1. TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN
•
Tác dụng các thuốc bệnh nhâ sử dụng: - Eualapid : Hạ áp ức chế men chuyển
•
Amlodipin : Hạ áp ức chế kênh calci
•
Diclofenac : Nhóm kháng viêm Non-steroid
•
Famotidin : chữa loét DD-Tá tràng nhóm kháng histamine
•
Các thuốc trị hiện nay: Domperidon, Metocloramid, Sulpirid, Metopimazin.
•
Nhóm trung hòa acid : Phosphalugel, Malox
•
Nhóm ức chế bơm proton : Omeperazol, Lanzoprazol, pantoprazole
CA 2. LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
• T/ d của thuốc BN sử dụng: - Proranolol: Giảm nhịp tim, giảm biên độ tim
•
Indomethacin: Giảm đau gút cấp
•
Voltaren ( diclofenac): Chữa viêm khớp
•
Cytotec ( Misoproton): Tăng tiết nhầy, tăng biểu mô dạ dày
•
Allopurinol: Tăng thải acid uric
•
Ramipril: Hạ áp ức chế men chuyển
•
Simvastatin 40mg: Rối loạn lipip máu
•Các thuốc điều trị hiên nay: - Kháng acid: Phosphalugel, Malox
•
Ức chế H2 (histamin): Cimetidin, Ranitidin, Famotidin
•
Ức chế bơm proton: Omeperazol, pantoprazole, lanzoprazol, esomeperazol
•Phác đồ điều trị hiện nay: phác đồ 7 ngày
•
PPI : Omeperazol 20mg uống 2 lần / ngày
•
Amoxicillin 1g uống 2 lần / ngày
•
Clarithromycin 500mg uống 2 lần / ngày
CA 3. TĂNG HUYẾT ÁP: 1. Tác dụng của thuốc BN sử dụng:
•
Ibuprofen: chống viêm, giảm đau nhóm Non – steroid
2.Các thuốc điều trị cao huyết áp:
- Ức chế men chuyển: Captorin, enalapril, perindopril, Ramipril
- Ức chế kênh calci: Nifedipin, Nicardipin, Amlordipin, Nimodipin
- Ức chế thụ thể angio tensin II: Losartan, telmisartan, Inbersartan, valsartal
- Beta-blocker: propranolol, nadolol, atenolol
- Lợi tiểu: Hydroclothiazid, Indapamid, thiazide
CA4. VIÊM MŨI DỊ ỨNG: 1. Tác dụng của thuốc BN sử dụng:
•
Diphenhydramin: Kháng dị ứng
•
Montelukast: chống dị ứng
•
Fluticason propionate: Giảm các tr/ch viêm mũi dị ứng, sổ mũi, ngứa, hắc hơi
•
Oxymetazolin: Giảm xung huyết mũi, viêm mũi, dị ứng hô hấp
•
Acetaminophen: Giảm đau
2.Các thuốc kháng dị ứng hiện nay:
- Kháng dị ứng cổ điển: Chlopheniramin, promethazine Hcl
- Nhóm histamine hiện nay: Citirizin, Loratadin, Fexofenadin
CA 5. VIÊM PHỔI: 1. Tác dụng thuốc BN đang dùng: - Aspirin: Giảm đau
•
Simvastatin: Rối loan lipid máu
•
Ramipril: Hạ áp nhóm ức chế men chuyển
•
Amlordipin: Hạ áp nhóm ức chế kênh calci
•
Isosorbid mononitrat:Giản mạch điều trị cơn đau thắt ngực
•
Glycerintrinitrat: Giảm cơn đau thắt ngực
- Atenolol: Hạ áp nhóm beta-blocker
- Furocemid: Hạ áp nhóm lợi tiểu
2.Các thuốc điều trị viêm phổi: sử dụng kháng sinh
-Nhóm Gram (+): + Macrolid,: Streptomycin, erythromycin
+ Floroquinolon: Ciprofloxacin, levofloxacin, ofloxacin
+ Cephalosporin TH II: Cefuroxim acetil, cefuroxime natri
•
Nhóm Gram âm: Cephalosporin TH III: Cefoperazol, ceftazidim
CA 6. LAO PHỔI
•
Liệt kê nhóm lao phổi hiện nay: có 2 nhóm
•
Thuốc thiết yếu nhóm 1: Isomiazid, Rifampicin, Ethambutal, streptomycin,
thiacetazol
•
Thuốc thứ yếu: Ethionamide, Aminosalicylic, amikacin, kanamycin
2.Phác đồ điều trị hiện nay:
-Các thuốc thường dùng: Isoniazid : H
Rifampicin : R
Pyrazinamid : Z
Ethambutol : E
Streptomycin : S
-Phác đồ: Điều trị lao phổi mới : 2 SHRZ / 6 HE
Điều trị do các BN lao mới, 2 tháng dần điều trị 4 thuốc SHRZ, 6 tháng 2
thuốc HE
CA 7: VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
•
Tác dụng thuốc BN đang dùng:
•
Cloroquin: chữa viêm đa khớp dạng thấp
•
Methyl prednisolone: kháng viêm, viêm khớp dàng thấp nhóm corticoid
- Paracetamol : Giảm đau
2.Các thuốc điều trị viêm khớp: * Nhóm non-steroid có 2 loại
- Ức chế cox 1: Ibuprofen, Indometacin, piroxicam
- Ức chế cox 2: Meloxicam, celecoxid; etoricoxib, paccoxib
*Nhóm Corticoid: Methyl prednisolone
*Nhóm ức chế hệ miễn dịch: Cloroquin, methotrexate
CA8 : ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2
•
T/ d thuốc đang dùng: - Diclofenac: kháng viêm nhóm non-steroid
•
Omeperazol: loét DD- TT
2.Thuốc điều trị ĐTĐ typ 2:
- Nhóm sulfomylurca: Diamicron, Daonil, Gliclazide
- Nhóm Biaguamide: pheformin, metformin
- Insulin
- Ức chế men chuyển alpha đến Glucose: Acartose, Myliton
- Nhóm Thiazolidinedinones (TZD): Risoglitazone, pioglitazone
- Nhóm Meglitimide: Novonorm
CA9 : NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU
•
T/d thuốc BN dùng:
•
Bactrim (Sulfamethoxazol, trimethoprine): trị nhiễm trùng đường tiết niệu
2.Thuốc sử dụng: sd kháng sinh
Nhóm fluorquinolon: Nogloxacin, perfloxacin, levofloxacin
Nhóm aminosid: Gentamycin, tobramycin, kanamycin
Nhóm beta-lactam: Ampicillin
•
Đối với PNCT sử dụng: k / sinh: Gentamycin + Ampicillin
•
Không nên sd nhóm Fluoroquinolon: vì t/d phụ gây thoái hóa xương sụn cho thai
nhi
•
PNCT sử dụng Bactrim gây tổn thương tới máu mẹ
CA 10. THIẾU MÁU THIẾU SẮT
•
Liều sắt dùng hằng ngày là: Nhu cầu bổ sung sắt thay đổi theo độ tuổi, giới
tính, PNCT và cho con bú.
•
Trẻ sơ sinh: 7 mg/ ngày
•
Trẻ 1 – 12 tuổi: 8 mg/ ngày
•
TE 13 – 19 tuổi: Nam 12, Nữ 14 mg / ngày
•
NL: Nam 9mg, Nữ 16mg, PNCT 25-35, PNCCB 20mg / ngày
2.Thời gian bổ sung sắt cho PNCT :
- Uống sắt ngay khi mang thai và sau sinh 1 tháng thì ngưng
- Uống sắt trể khi mang thai thì uống bổ sung sau sinh là 6 tháng