Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài giảng HÓA 8 bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.61 KB, 2 trang )

Giáo án: Cô Thúy (0903 603 078)

BÀI 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ
I. VẬT THỂ VÀ CHẤT
1. Định nghĩa:
• Vật thể là tất cả những gì ở xung quanh ta và ngoài không gian
Ví dụ:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
• Chất : Là nguyên liệu để cấu tạo nên vật thể
Ví dụ:
70% cơ thể người là nước
Cái ly thủy tinh
2.Tính chất vật lý và tính chất hóa học:
a. Tính chất hóa học: là khả năng biến đổi chất này thành chất khác
b. Tính chất vật lý: Gồm Trạng thái, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy (đông đặc), nhiệt độ
sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tan trong nước ….của chất
Ví dụ: Nước là chất ………, ………….màu; ………….mùi; …………..vị; đông đặc ở ………;
nhiệt độ sôi……….., khối lượng riêng 1g/ml.
Sắt: ………………………………………………………………………………………………..
c. Ý nghĩa: Dùng để phân biệt các chất, để biết cách sử dụng chất…
II. CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
1. Khái niệm:
• Chất tinh khiết là chất không bị lẫn những chất khác vì vậy tính chất vật lý và tính chất
hóa học cố định
• Hỗn hợp: Gồm nhiều chất lẫn lộn vì vậy tính chất vật lý và tính chất hóa học ko cố định,
tùy thuộc vào tỉ lệ các chất.
2. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
• Tách chất dựa vào tính chất vật lý: lọc, gạn, chiết,, chưng cất…..
Ví dụ:Tách đường ra khỏi hỗn hợp nước đường:


Tách sắt có lẫn Đồng:
• Tách dựa vào tính chất hóa học:…………………………………………………………..
III. NGUYÊN TỬ
1. Khái niệm: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
2. Cấu tạo nguyên tử:Gồm 2 phần:
• Hạt nhân (+): chứa số p(+) (proton) và n (nơtron)(không mang điện)
• Vỏ (-): Chứa số e (-)(electron)
• Chú ý:
 P=E
 Tổng số hạt = P +E + N = 2P +N = 2E +N
 Khối lượng nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng hạt nhân
IV. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định nghĩa: NTHH là tập hợp các nguyên tử có cùng số p
2. Khối lượng nguyên tử: (Nguyên tử khối)
Ví dụ: Kali = 39 đvc……
Tháng 7/2017

Page 1


Giáo án: Cô Thúy (0903 603 078)

3. Ký hiệu nguyên tử:
Ví dụ: Kali (K)…..
………………………………………………………………………………………………………….
V. ĐƠN CHẤT
1. Khái niệm: là chất được tạo nên từ 1 NTHH
2. Phân loại: gồm 2 loại:
• Kim loại: Sắt, Đồng, Kẽm, ……
• Phi kim: Oxi, Hidro, clo, photpho……

VI. HỢP CHẤT
1. Khái niệm: là chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên
Ví dụ:
CO 2
• khí Cacbonic (
) được tạo thành từ 2 nguyên tố C và O nên nó là hợp chất
H 2SO 4
• Axit Sunfuric (
)………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
SO 2 O 2 HCl
Áp Dụng : Trong các chất sau chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất:
;
;
;

N2

FeCl 2 H 2CO 3 Na; P H 2O NH 3 P2O 5 O 3
;Cacbon;
;
;
;
;
;
;
VII. PHÂN TỬ
1. Khái Niệm: Là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất
2. Phân loại:
H 2SO 4 NaCl SO 2 CaO

• Những hợp chất:như
;
;
;
;……
O 2 H 2 N 2 Cl 2
• Những đơn chất của phi kim:
;
;
;
;….
• Những đơn chất là kim loại và một số phi kim ở thể rắn được gọi là nguyên tử
VIII. PHÂN TỬ KHỐI:
1. Khái niệm: PTK là khối lượng của một phân tử tính theo đơn vị cacbon (đvc)
2. Cách tính PTK = Tổng các NTK trong phân tử đó
Ví dụ:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
BÀI TẬP: SGK VÀ SBT

Tháng 7/2017

Page 2




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×